intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Đề kiểm tra 1 tiết học kì 2 môn Vật lí 8 năm 2019-2020 có đáp án - Trường THCS Nguyễn Du

Chia sẻ: Phạm Vĩ Kỳ | Ngày: | Loại File: DOCX | Số trang:6

40
lượt xem
4
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Để giúp ích cho việc làm bài kiểm tra, nâng cao kiến thức của bản thân, các bạn học sinh có thể sử dụng tài liệu Đề kiểm tra 1 tiết HK2 môn Vật lí 8 năm 2019-2020 có đáp án - Trường THCS Nguyễn Du bao gồm nhiều dạng câu hỏi bài tập khác nhau giúp bạn nâng cao khả năng tính toán, rèn luyện kỹ năng giải đề hiệu quả để đạt kết quả cao trong kì thi sắp tới. Chúc các bạn thi tốt!

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Đề kiểm tra 1 tiết học kì 2 môn Vật lí 8 năm 2019-2020 có đáp án - Trường THCS Nguyễn Du

  1. I. MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA 1 TIẾT HỌC KỲ II  MÔN VẬT LÝ 8 NĂM HỌC 2019­2020 Nhận  Thông  Vận  Cộng biết hiểu dụng Cấp  Cấp  độ  độ cao TNKQ TL TNKQ TL thấp Tên  chủ đề TNKQ TL TNKQ TL Côn Biết   được  Hiểu   được  Áp   dụng   công  Áp dụng công thức tính  g   –  nội   dung  một số  trường  thức tính Công A=  hiệu   suất   để   giải   bài  Côn định   luật   về  hợp   cụ   thể  F.s và Công suất =  tập. g  Công.   Công  trong đời sống  để làm bài tập. suất  khi   kéo   trực  có   Công   cơ  tiếp   theo  học. phương  thẳng   đứng  và   dùng   máy  cơ   đơn   giản  bằng   nhau  nếu   bỏ   qua  ma sát. Biết   được  khi   nào   vật  có   cơ   năng,  các dạng của  cơ   năng   và  đặc   điểm  của chúng. Biết   công  thức   tính  công,   công  suất   và   ý  nghĩa các đại  lượng, đơn cị  của   nó   trong  công thức. Số   câu   C3,5,6, C17 C10,11, C15,16 C19 C20 12 hỏi 7 12 Số   1đ 0,75đ 0,5đ 1đ 1đ 6,25đ 2đ điểm 10 7,5% 20% 7,5% 5% 10% 62,5% %
  2. Cấu  Biết  Hiểu  Áp  tạ o   được  được  dụng  chất   –  các  chất  đặc  Nhiệt  chất  khí  điểm  năng đều  đựng  giữa  được  trong  các  cấu  bình  nguyê không  tạo   từ  n   tử,  co   dãn  các hạt  phân  vì  riêng  nhiệt  tử   có  biệt  thì vận  khoản rất nhỏ  tốc  g cách  gọi   là  của nó  và  nguyên  tăng  chuyể tử,  khi  n  phân  tăng  động  tử. nhiệt  để  độ. giải  Hiểu  biết  được  được  thể  thể  tích  tích  Biết  hỗn  hợp  của  được 2  hỗn  dung  đặc  hợp  dịch  điểm  khi  thu  đặc  được  trộn   2  biệt  nhỏ  chất  của  hơn  lỏng  nguyên  thể  khác  tử,  tích  nhau;  phân  thực  giải  tử:   có  của   2  thích  khoảng  chất  được  cách và  cộng  vì   sao  chuyển  lại. quả  động  bóng  hỗn  bay dù  độn  được  không 
  3. ngừng. bơm  căn để  lâu  ngày  vẫn bị  xẹp.     Số   C1,2,4, C9 C18 C13,14 8 câu  8 hỏi Số   điểm 1đ 0,25đ 2đ 0,5đ 3,75đ Tỉ   lệ  10% 2,5% 20% 5% 37,5% % TS                     1  câu  9                       5 20                      5  1 hỏi TS  điể 2 10đ 4đ 3đ 2đ m 1đ  (100 40% 30% 20% 10% Tỉ lệ  %) % PHÒNG GD­ĐT BẮC TRÀ MY KIỂM TRA I TIẾT (2019­2020) TRƯỜNG THCS NGUYỄN DU MÔN: VẬT LÝ 8 THỜI GIAN: 45 PHÚT (không kể thời gian phát đề) Họ và tên:…………………………………..   Lớp:………  I. TRẮC NGHIỆM (4 điểm) Chọn phương án trả lời đúng nhất cho mỗi câu hỏi sau:  (mỗi câu trả lời đúng được 0,25đ) Câu 1. Nguyên tử, phân tử không có tính chất nào sau đây? A. Chuyển động không ngừng.                                  B. Giữa chúng có khoảng cách. C. Nở ra khi nhiệt độ tăng, co lại khi nhiệt độ giảm. D. Chuyển động càng nhanh khi nhiệt độ càng   cao. Câu 2. Nhỏ một giọt nước đang sôi vào một cốc đựng nước ấm thì nhiệt năng của giọt nước và của   nước trong cốc thay đổi như thế nào? A. Nhiệt năng của giọt nước tăng, của nước trong cốc giảm. B. Nhiệt năng của giọt nước giảm, của nước trong cốc tăng.
  4. C. Nhiệt năng của giọt nước và của nước trong cốc đều giảm. D. Nhiệt năng của giọt nước và của nước trong cốc đều tăng. Câu 3. Đơn vị của công là A. Jun (J)                        B.  Oát (W)                        C. Niutơn (N)                            D. Mét (m) Câu 4. Tính chất nào sau đây không phải của phân tử chất khí? A. Chuyển động không ngừng. B. Nhiệt độ của khí càng thấp thì khí chuyển động càng chậm. C. Nhiệt độ của khí càng cao thì khí chuyển động càng nhanh. D. Chuyển động không hỗn độn. Câu 5. Trong các vật sau đây, vật nào không có thế năng? A. Viên đạn đang bay.                             B. Lò xo để tự nhiên ở một độ cao so với mặt đất. C. Hòn bi đang lăn trên mặt đất.              D. Lò xo bị ép đặt ngay trên mặt đất. Câu 6. Phát biểu nào sau đây không đúng? A. Động năng là cơ năng của vật có được do đang chuyển động. B. Vật có động năng có khả năng sinh công. C. Động năng của vật không thay đổi khi vật chuyển động đều. D. Động năng của vật chỉ phụ thuộc vận tốc, không phụ thuộc khối lượng của vật. Câu 7. Phát biểu nào sau đây không đúng? A. Cơ năng của vật phụ thuộc vào vị trí của vật so với mặt đất gọi là thế năng hấp dẫn. B. Một vật chỉ có khả năng sinh công khi có thế năng hấp dẫn. C. Một vật càng lên cao thì thế năng hấp dẫn càng lớn. D. Thế năng hấp dẫn của một vật phụ thuộc vào mốc tính độ cao. Câu 8. Đại lượng nào của vật sẽ thay đổi khi các nguyên tử, phân tử cấu tạo nên vật chuyển động   nhanh lên?  A. Khối lượng.           B. Trọng lượng.         C. Cả khối lượng và trọng lượng.           D. Nhiệt độ. Câu 9. Khi tăng nhiệt độ của khí đựng trong một bình kín làm bằng inva (một chất hầu như không   nở vì nhiệt) thì A. khoảng cách giữa các phân tử khí tăng.                         B. khoảng cách giữa các phân tử khí giảm. C. vận tốc của các phân tử khí tăng.                                   D. vận tốc của các phân tử khí giảm. Câu 10.Trường hợp nào dưới đây có công cơ học? A. Một quả bưởi rơi từ cành cây xuống.              B. Một lực sĩ cử tạ đang nâng quả tạ ở tư thế đứng yên. C. Học sinh đang đứng nghiêm chào cờ.  D. Dùng tay đẩy mạnh vào tủ nhưng tủ vẫn không chuyển động. Câu 11. Người ta đưa một vật nặng lên độ cao h bằng hai cách. Cách thứ nhất, kéo trực tiếp vật lên   theo phương thẳng đứng. Cách thứ hai, kéo vật theo mặt phẳng nghiêng có chiều dài gấp hai lần độ  cao h. Nếu bỏ qua ma sát ở mặt phẳng nghiêng thì A. Công thực hiện ở cách thứ hai lớn hơn vì đường đi gấp hai lần. B. Công thực hiện ở cách thứ hai nhỏ hơn vì lực kéo vật theo mặt phẳng nghiêng nhỏ hơn. C. Công thực hiện ở cách thứ nhất lớn hơn vì lực kéo lớn hơn. D. Công thực hiện ở hai cách đều như nhau. Câu 12. Hai bạn Long và Nam thi kéo nước giếng lên. Long kéo gàu nước nặng gấp đôi gàu nước   của Nam. Thời gian kéo nước lên của Nam lại chỉ bằng nửa thời gian của Long. So sánh công suất   trung bình của Long và Nam?
  5. A.  Long   >  Nam                                                       B.  Long   
  6. A. TRẮC NGHIỆM: (4 điểm) Chọn phương án trả lời đúng đúng nhất, mỗi câu đúng 0,25đ Câu hỏi 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 16 Câu trả lời B A D C D B D C A D C D C B B B.TỰ LUẬN: (6 điểm) Câu hỏi Đáp án Điểm Không một máy cơ  đơn giản nào cho ta lợi về  công. Được  2đ Câu 17 lợi bao nhiêu lần về lực thì thiệt bấy nhiêu lần về đường đi  2đ và ngược lại. Mô tả thí nghiệm: 4   ý   mỗi   ý   đúng  ­ Lấy 100cm  nước và 50cm  sirô đổ  chung vào bình, ta thu  được 0,5đ 3 3 được thể tích hỗn hợp là 140cm3. ­ Giải thích: Khi đổ  nước vào sirô chung với nhau thì giữa   Câu 18 các các phân tử nước và siro có khoảng cách, chúng chuyển   2đ động xen lẫn vào nhau làm cho thể tích hỗn hợp giảm.  Kết luận:  ­ Giữa các nguyên tử, phân tử có khoảng cách. ­ Các nguyên tử  phân tử  không đứng yên mà luôn chuyển  động hỗn độn không ngừng về mọi phía. Vì công suất của cần trục sản ra là: 1đ Câu 19   (Nếu   học   sinh  1đ tính   A,   sau   đó  tính   P   thì   mỗi   ý  đúng được 0,5đ) Tóm tắt: m = 12tấn = 12000kg; h = 5m; t = 24s a) Công suất   = ? b) H = 75%; N = 350 contennơ; Atp = ? Lời giải: a) Công suất do cần cẩu sản ra: 0,25đ Câu 20 1đ b) Công đưa 350 contennơ lên cao 5m là: Aci = N.P.h = N.10.m.h = 350.10.12000.5                                        = 210000000 J. = 21.107J Điện năng cần tiêu thụ: 0,25đ   = 28.107J 0,5đ                             (Học sinh giải cách khác đúng vẫn cho điểm tối đa)
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2