intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Đề kiểm tra 1 tiết học kì 2 môn Vật lí lớp 6 năm 2018-2019 có đáp án - Trường THCS Bình Khánh Đông - Tây

Chia sẻ: Diệp Chi Lăng | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:7

35
lượt xem
2
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Nhằm giúp các bạn học sinh đang chuẩn bị bước vào kì thi có thêm tài liệu ôn tập, TaiLieu.VN giới thiệu đến các bạn “Đề kiểm tra 1 tiết học kì 2 môn Vật lí lớp 6 năm 2018-2019 có đáp án - Trường THCS Bình Khánh Đông - Tây” để ôn tập nắm vững kiến thức cũng như giúp các em được làm quen trước với các dạng câu hỏi đề thi giúp các em tự tin hơn khi bước vào kì thi chính thức. Chúc các bạn đạt kết quả cao trong kì thi!

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Đề kiểm tra 1 tiết học kì 2 môn Vật lí lớp 6 năm 2018-2019 có đáp án - Trường THCS Bình Khánh Đông - Tây

  1. PHÒNG GD-ĐT MỎ CÀY NAM MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA 1 TIẾT TRƯỜNG THCS BÌNH KHÁNH ĐÔNG-TÂY MÔN: VẬT LÝ 6 Ngày kiểm: 04/3/2019 BẢNG TRỌNG SỐ Số tiết quy TS Số câu Điểm số Tổng số đổi Nội dung tiết lý tiết thuyết BH VD BH VD BH VD 1. Đòn bẩy, ròng 1,4 0,6 5 2 1,25 0,5 2 2 rọc 2. Sự nở vì nhiệt 4 4 2,8 1,2 10 3 2,5 0,75 của các chất 3. Nhiệt kế - 0,7 0,3 3 1 0,75 0,25 1 1 thang nhiệt độ Tổng 7 7 4,9 2,1 18 6 4,5 1,5 MA TRẬN THÀNH LẬP ĐỀ Tên chủ đề Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Vận dụng cao Chủ đề 1: Đòn bẩy, ròng rọc (2 tiết) 1. Đòn bẩy 1. Nêu được tác Nêu được ít nhất Sử dụng Xác định được 2. Ròng rọc dụng của đòn bẩy là một ví dụ trong đòn bẩy cường độ lực tối giảm lực kéo hoặc thực tế cần sử phù hợp thiểu cần dùng đẩy vật và đổi hướng dụng ròng rọc và trong để kéo vật lên của lực. Nêu được tác chỉ ra được lợi những khi sử dụng hệ dụng này trong các ví ích của nó. trường thống ròng rọc. dụ thực tế. hợp thực 2. Nhận biết được tế cụ thể ròng rọc động và ròng và chỉ rõ rọc cố định. lợi ích của 3. Tác dụng của ròng nó. rọc. Số câu (điểm) 3 (0,75) 2 (0,5) 1 (0,25) 1 (0,25) Số câu (điểm) 5 (1,25) 2 (0,5) Tỉ lệ % 12,5% 5% Chủ đề 2: Sự nở vì nhiệt của các chất (4 tiết) 1. Sự nở vì 1. Chất rắn nở ra khi 1. Mô tả được ít 1. Mô tả 1. Giải thích nhiệt của chất nóng lên, co lại khi nhất một hiện được ít được ít nhất một rắn. lạnh đi. tượng nở vì nhiệt nhất một hiện tượng và 2. Sự nở vì 2. Chất lỏng nở ra khi của chất lỏng hiện tượng ứng dụng thực tế nhiệt của chất nóng lên và co lại khi 2. Mô tả được nở vì nhiệt về sự nở vì nhiệt lỏng. lạnh đi. một hiện tượng của chất của chất rắn. 3. Sự nở vì 3. Các chất lỏng khác nở vì nhiệt của rắn. 2. Giải thích nhiệt của chất nhau thì nở vì nhiệt chất khí. 2. Giải được ít nhất một khí. cũng khác nhau. 3. Nêu được ít thích được hiện tượng và 4. Một số ứng 4. Các chất khí nở ra nhất một ví dụ ít nhất một ứng dụng thực tế
  2. dụng của sự nở khi nóng lên, co lại về các vật khi hiện tượng về sự nở vì nhiệt vì nhiệt. khi lạnh đi. nở vì nhiệt, nếu và ứng của chất khí. 5. Các chất khí khác bị ngăn cản thì dụng thực nhau nở vì nhiệt gây ra lực lớn. tế về sự giống nhau. nở vì nhiệt 6. Các vật khi nở vì của chất nhiệt, nếu bị ngăn lỏng. cản có thể gây ra lực 3. Giải rất lớn. thích được ít nhất một hiện tượng và ứng dụng sự nở vì nhiệt của các vật rắn khi bị ngăn cản có thể gây ra lực rất lớn. Số câu (điểm) 5 (1,25) 5 (1,25) 2 (0,5) 1 (0,25) Số câu (điểm) 10 (2,5) 3 (0,75) Tỉ lệ % 25% 7,5% Chủ đề 3: Nhiệt kế - thang nhiệt độ (1 tiết) Nhiệt kế - 1. Nhiệt kế là dụng cụ 1. Nguyên tắc Xác định thang nhiệt độ. dùng để đo nhiệt độ. cấu tạo và hoạtđược 2. Các loại nhiệt kế: GHĐ và động của nhiệt kế dựa trên sự co ĐCNN nhiệt kế rượu, nhiệt giãn vì nhiệt của của mỗi kế thuỷ ngân, nhiệt chất lỏng. kế y tế. loại nhiệt Cấu tạo: Bầu kế thông 3. Ứng dụng: đựng chất lỏng, thường - Nhiệt kế trong phòng ống, thang chia trong thực thí nghiệm dùng để đo độ. tế. nhiệt độ của nước hay 2. Cách chia độ không khí. của nhiệt kế dùng - Nhiệt kế y tế dùng để chất lỏng. đo nhiệt độ cơ thể người, động vật. - Nhiệt kế rượu thường dùng để đo nhiệt độ không khí. Số câu (điểm) 1 (0,25) 2 (0,5) (0,25) Số câu (điểm) 3 (0,75) 1 (0,25) Tỉ lệ % 7,5% (2,5%) TS câu (điểm) 18 (4,5) 6 (1,5) Tỉ lệ % 45% 15%
  3. PHÒNG GD-ĐT MỎ CÀY NAM ĐỀ KIỂM TRA MỘT TIẾT TRƯỜNG THCS BÌNH KHÁNH ĐÔNG-TÂY MÔN: VẬT LÝ KHỐI 6 Ngày kiểm: 04/3/2019 Đề: 1 A. TRẮC NHIỆM KHÁCH QUAN: (6 điểm) Chọn câu trả lời đúng cho các câu hỏi dưới đây Câu 1. Tác dụng của ròng rọc động? A. Làm tăng lực kéo. B. Làm lực kéo nhỏ hơn trọng lượng vật. C. Làm thay đổi hướng của lực kéo. D. Làm thay đổi lực kéo. Câu 2. Muốn đứng ở dưới để kéo một vật lên cao với lực kéo nhỏ hơn trọng lượng của vật phải dùng: A. một ròng rọc cố định. B. một ròng rọc động. C. hai ròng rọc động. D. một ròng rọc động và một ròng rọc cố định. Câu 3. Máy cơ đơn giản nào dưới đây có điểm tựa? A. Đòn bẩy. B. Ròng rọc cố định. C. Ròng rọc động. D. Mặt phẳng nghiêng. Câu 4. Người ta sử dụng ròng rọc động trong công việc nào dưới đây? A. Dắt xe máy lên bậc thềm nhà. B. Dịch chuyển tản đá đi nơi khác. C. Kéo thùng nước từ dưới giếng lên. D. Đưa những vật nặng lên nóc nhà cao tầng. Câu 5. Các tấm lợp mái nhà thường có dạng lượn sóng là để: A. Để trang trí. B. Để dễ thoát nước. C. Để khi co dãn vì nhiệt mái nhà không bị hỏng. D. Do thiết kế của nhà sản xuất. Câu 6. Khi nung nóng một vật rắn thì: A. thể tích tăng. B. trọng lượng của vật tăng. C. khối lượng của vật tăng. D. trọng lượng riêng của vật tăng. Câu 7. Khi đổ nước nóng vào cốc thủy tinh dày, cốc dễ vở vì: A. thủy tinh không chịu nóng. B. thuỷ tinh nở vì nhiệt kém. C. cốc dãn nở không đều. D. thuỷ tinh chịu nhiệt kém. Câu 8. Câu phát biểu nào sau đây là không đúng? A. Chất lỏng nở ra khi nóng lên. B. Các chất lỏng khác nhau nở vì nhiệt khác nhau. C. Chất lỏng co lại khi lạnh đi. D. Các chất lỏng khác nhau nở vì nhiệt giống nhau. Câu 9. Chất nào sau đây dễ thay đổi hình dạng nhất? A. Chất rắn. B. Chất lỏng. C. Chất khí. D. Chất rắn và khí. Câu 10. Trong các cách sắp xếp sự nở vì nhiệt từ ít tới nhiều cách nào đúng? A. Rắn, khí, lỏng. B. Lỏng, rắn, khí. C. Rắn, lỏng, khí. D. Khí, lỏng, rắn. Câu 11. Khi chất khí trong bình nóng lên thì đại lượng nào sau đây thay đổi? A. Khối lượng. B. Khối lượng riêng. C. Trọng lượng. D. Trọng lượng riêng. Câu 12. Người ta thường dùng kim loại nào để làm băng kép? A. Một thanh đồng và một thanh sắt. B. Một thanh sắt và một thanh thép. C. Một thanh thép và một thanh nhôm. D. Một thanh đồng và một thanh thép. Câu 13. Tại sao khi đặt đường ray xe lửa người ta phải để một khe hở ở chỗ tiếp giáp giữa hai thanh ray? A. Vì không thể hàn thanh ray được. B. Vì để lắp các thanh ray được đẹp hơn. C. Vì khi nhiệt độ tăng tránh làm cong đường ray. D. Vì chiều dài của thanh ray không đủ. Câu 14. Nhiệt kế được cấu tạo dựa vào hiện tượng: A. Dãn nở vì nhiệt của chất rắn. B. Dãn nở vì nhiệt của chất khí. C. Dãn nở vì nhiệt của chất lỏng. D. Dãn nở vì nhiệt của các chất.
  4. Câu 15. Nhiệt độ nước đá đang tan trong nhiệt giai Xenxiut là: A. 0oC. B. 5oC. C. 10oC. D. 12oC. Câu 16. Nhiệt độ hơi nước đang sôi trong nhiệt giai Xenxiut là: A. 85oC. B. 90oC. C. 95oC. D. 100oC. Câu 17. Nhiệt kế là dụng cụ dùng để đo? A. Khối lượng. B. Lực. C. Trọng lượng. D. Nhiệt độ. Câu 18. Tại sao khi đóng chai nước ngọt người ta không đóng thật đầy? A. Không hao nước. B. Để tránh sự dãn nở làm bật nút chai. C. Để nhẹ dễ vận chuyển. D. Để tránh ga dâng lên khi mở nắp. Câu 19. Trong các thiết bị đóng-ngắt mạch điện tự động người ta thường dùng gì trong thiết kế? A. Công tắc. B. Băng kép. C. Cầu dao. D. Nút bấm. Câu 20. Thân nhiệt của người bình thường là: A. 35 0C. B. 36 0C. C. 37 0C. D. 38 0C. Câu 21. Ở nước ta trong đời sống hằng ngày, người ta đo nhiệt độ theo nhiệt giai: A. Xenxiut (0C). B. Farenhai (0F). C. Kenvin (0K). D. Farenhai (0F) hoặc Kenvin (0K). Câu 22. Nhiệt kế nào sau đây có thể dùng để đo nhiệt độ của hơi nước đang sôi? A. Nhiệt kế rượu. B. Nhiệt kế y tế. C. Nhiệt kế kim loại. D. Nhiệt kế thuỷ ngân. Câu 23. Một lọ thủy tinh được đậy bằng nút thủy tinh, nút bị kẹt. Hỏi phải mở nút bằng cách nào trong các cách sau đây? A. Hơ nóng nút. B. Hơ nóng thân lọ. C. Hơ nóng cổ lọ. D. Hơ nóng đáy lọ. Câu 24. Khi làm đường ray người ta chừa khe hở nhằm mục đích gì? A. Dễ sửa chữa. B. Để thanh ray nở vì nhiệt không bị ngăn cản. C. Dễ lấy thanh ray ra. D. Để tiết kiệm chi phí cho đường ray.
  5. PHÒNG GIÁO DỤC & Đ T MỎ CÀY NAM ĐỀ KIỂM TRA 1 TIẾT TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ SỞ Môn: Vật lý 6 BÌNH KHÁNH ĐÔNG - TÂY Ngày kiểm tra: 04/3/2019 Đề: 2 A. TRẮC NHIỆM KHÁCH QUAN: (6 điểm) Chọn câu trả lời đúng cho các câu hỏi dưới đây Câu 1. Muốn đứng ở dưới để kéo một vật lên cao với lực kéo nhỏ hơn trọng lượng của vật phải dùng: A. một ròng rọc cố định. B. một ròng rọc động. C. một ròng rọc động và một ròng rọc cố định. D. hai ròng rọc động. Câu 2. Tác dụng của ròng rọc động? A. Làm lực kéo nhỏ hơn trọng lượng vật. B. Làm tăng lực kéo. C. Làm thay đổi hướng của lực kéo. D. Làm thay đổi lực kéo. Câu 3. Người ta sử dụng ròng rọc động trong công việc nào dưới đây? A. Dắt xe máy lên bậc thềm nhà. B. Dịch chuyển tản đá đi nơi khác. C. Đưa những vật nặng lên nóc nhà cao tầng. D. Kéo thùng nước từ dưới giếng lên. Câu 4. Máy cơ đơn giản nào dưới đây có điểm tựa? A. Ròng rọc cố định. B. Đòn bẩy. C. Ròng rọc động. D. Mặt phẳng nghiêng. Câu 5. Khi nung nóng một vật rắn thì: A. trọng lượng của vật tăng. B. thể tích tăng. C. khối lượng của vật tăng. D. trọng lượng riêng của vật tăng. Câu 6. Các tấm lợp mái nhà thường có dạng lượn sóng là để: A. Để trang trí. B. Để dễ thoát nước. C. Do thiết kế của nhà sản xuất. D. Để khi co dãn vì nhiệt mái nhà không bị hỏng. Câu 7. Câu phát biểu nào sau đây là không đúng? A. Chất lỏng nở ra khi nóng lên. B. Các chất lỏng khác nhau nở vì nhiệt khác nhau. C. Các chất lỏng khác nhau nở vì nhiệt giống nhau. D. Chất lỏng co lại khi lạnh đi. Câu 8. Khi đổ nước nóng vào cốc thủy tinh dày, cốc dễ vở vì: A. thủy tinh không chịu nóng. B. thuỷ tinh nở vì nhiệt kém. C. thuỷ tinh chịu nhiệt kém. D. cốc dãn nở không đều. Câu 9. Trong các cách sắp xếp sự nở vì nhiệt từ ít tới nhiều cách nào đúng? A. Rắn, khí, lỏng. B. Rắn, lỏng, khí. C. Lỏng, rắn, khí. D. Khí, lỏng, rắn. Câu 10. Chất nào sau đây dễ thay đổi hình dạng nhất? A. Chất lỏng. B. Chất rắn. C. Chất khí. D. Chất rắn và khí. Câu 11. Người ta thường dùng kim loại nào để làm băng kép? A. Một thanh đồng và một thanh sắt. B. Một thanh sắt và một thanh thép. C. Một thanh đồng và một thanh thép. D. Một thanh thép và một thanh nhôm. Câu 12. Khi chất khí trong bình nóng lên thì đại lượng nào sau đây thay đổi? A. Khối lượng riêng. B. Khối lượng. C. Trọng lượng. D. Trọng lượng riêng. Câu 13. Nhiệt kế được cấu tạo dựa vào hiện tượng: A. Dãn nở vì nhiệt của chất rắn. B. Dãn nở vì nhiệt của chất khí. C. Dãn nở vì nhiệt của chất lỏng. D. Dãn nở vì nhiệt của các chất. Câu 14. Tại sao khi đặt đường ray xe lửa người ta phải để một khe hở ở chỗ tiếp giáp giữa hai thanh ray? A. Vì không thể hàn thanh ray được. B. Vì để lắp các thanh ray được đẹp hơn. C. Vì chiều dài của thanh ray không đủ.
  6. D. Vì khi nhiệt độ tăng tránh làm cong đường ray. Câu 15. Nhiệt độ hơi nước đang sôi trong nhiệt giai Xenxiut là: A. 85oC. B. 90oC. C. 100oC. D. 95oC. Câu 16. Nhiệt độ nước đá đang tan trong nhiệt giai Xenxiut là: A. 5oC. B. 10oC. C. 12oC. D. 0oC. Câu 17. Tại sao khi đóng chai nước ngọt người ta không đóng thật đầy? A. Để tránh sự dãn nở làm bật nút chai. B. Không hao nước. C. Để nhẹ dễ vận chuyển. D. Để tránh ga dâng lên khi mở nắp. Câu 18. Nhiệt kế là dụng cụ dùng để đo? A. Khối lượng. B. Lực. C. Nhiệt độ. D. Trọng lượng. Câu 19. Thân nhiệt của người bình thường là: A. 35 0C. B. 37 0C. C. 36 0C. D. 38 0C. Câu 20. Trong các thiết bị đóng-ngắt mạch điện tự động người ta thường dùng gì trong thiết kế? A. Băng kép. B. Công tắc. C. Cầu dao. D. Nút bấm. Câu 21. Nhiệt kế nào sau đây có thể dùng để đo nhiệt độ của hơi nước đang sôi? A. Nhiệt kế rượu. B. Nhiệt kế y tế. C. Nhiệt kế thuỷ ngân. D. Nhiệt kế kim loại. Câu 22. Ở nước ta trong đời sống hằng ngày, người ta đo nhiệt độ theo nhiệt giai: A. Farenhai (0F). B. Xenxiut (0C). C. Kenvin (0K). D. Farenhai (0F) hoặc Kenvin (0K). Câu 23. Khi làm đường ray người ta chừa khe hở nhằm mục đích gì? B. Để thanh ray nở vì nhiệt không bị ngăn cản. B. Dễ sửa chữa. C. Dễ lấy thanh ray ra. D. Để tiết kiệm chi phí cho đường ray. Câu 24. Một lọ thủy tinh được đậy bằng nút thủy tinh, nút bị kẹt. Hỏi phải mở nút bằng cách nào trong các cách sau đây? A. Hơ nóng nút. B. Hơ nóng thân lọ. C. Hơ nóng đáy lọ. D. Hơ nóng cổ lọ. B. TỰ LUẬN: (4điểm) Câu 1. (1đ). Kể tên các loại máy cơ đơn giản có trong các hình sau: a) b) c) d) Câu 2. (2đ). Phát biểu kết luận về sự nở vì nhiệt của chất lỏng. Giải thích tại sao khi đun nước ta không nên đổ thật đầy ấm? Câu 3. (1đ). Hai nhiệt kế cùng có bầu chứa một lượng thủy ngân như nhau, nhưng ống thủy tinh có tiết diện khác nhau (một ống to và một ống nhỏ). Khi đặt cả hai nhiệt kế này vào nước sôi thì mực thủy ngân trong hai ống có dâng cao như nhau không? Tại sao? Hết.
  7. PHÒNG GD-ĐT MỎ CÀY NAM ĐÁP ÁN KIỂM TRA 1 TIẾT TRƯỜNG THCS BÌNH KHÁNH ĐÔNG-TÂY MÔN: VẬT LÝ 6 Ngày kiểm tra : 04/3/2019 A. TRẮC NHIỆM KHÁCH QUAN: (6 điểm) Khoanh tròn vào một chữ cái trước câu trả lời đúng (24 câu). Mỗi câu đúng 0,25 điểm. Đề 1 Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 Đáp án B D A D C A C D B C B D Câu 13 14 15 16 17 18 19 20 21 22 23 24 Đáp án C D A D D B B C A D C B Đề 2 Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 Đáp án B D A B B D C D B A C A Câu 13 14 15 16 17 18 19 20 21 22 23 24 Đáp án D D C D A C B A C B B D B. TỰ LUẬN: (4,0 điểm) Câu Đáp án Điểm 1 - Hình a: Mặt phẳng nghiêng 0,25 - Hình b: Đòn bẩy 0,25 - Hình c: Đòn bẩy 0,25 - Hình d: Ròng rọc 0,25 - Chất lỏng nở ra khi nóng lên, co lại khi lạnh đi. 0,5 2 - Các chất lỏng khác nhau nở vì nhiệt khác nhau. 0,5 - Vì chất lỏng nở ra khi nóng lên vì vậy khi đun sôi nước nóng lên, nở 1,0 ra nếu đổ đầy nước sẽ tràn ra ngoài gây nguy hiểm. 3 - Mực thủy ngân trong 2 ống không dâng cao như nhau. 0,5 - Ống có tiết diện nhỏ dâng cao hơn. 0,5
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2