Đề kiểm tra 1 tiết học kì 2 môn Vật lí lớp 8 năm 2019-2020 có đáp án - Trường THCS Bình Khánh Đông - Tây
lượt xem 4
download
Các bạn hãy tham khảo và tải về “Đề kiểm tra 1 tiết học kì 2 môn Vật lí lớp 8 năm 2019-2020 có đáp án - Trường THCS Bình Khánh Đông - Tây” sau đây để biết được cấu trúc đề thi cũng như những nội dung chính được đề cập trong đề thi để từ đó có kế hoạch học tập và ôn thi một cách hiệu quả hơn. Chúc các bạn thi tốt!
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Đề kiểm tra 1 tiết học kì 2 môn Vật lí lớp 8 năm 2019-2020 có đáp án - Trường THCS Bình Khánh Đông - Tây
- PHÒNG GD-ĐT MỎ CÀY NAM MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA MỘT TIẾT TRƯỜNG THCS BÌNH KHÁNH ĐÔNG-TÂY MÔN: VẬT LÝ KHỐI 8 Ngày kiểm: 03, 06/6/2020 BẢNG TRỌNG SỐ TS Số tiết quy Số câu Điểm số Tổng số Nội dung tiết lí thuyết đổi tiết BH VD BH VD BH VD 1. Công, công suất 4 3 2,1 0,9 8 4 2,0 1,0 2. Cấu tạo phân tử, Nhiệt năng 3 3 2,1 0,9 8 4 2,0 1,0 TỔNG 7 6 4,2 1,8 16 8 4 2 MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA Tên chủ đề Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Vận dụng cao (Mức độ 1) (Mức độ 2) (Mức độ 3) (Mức độ 4) Chủ đề 1: Công, công suất (4 tiết) a) Công và công - Nêu được ví dụ - Nêu được ý nghĩa - Vận dụng được - Vận dụng suất. trong đó lực thực số ghi công suất công thức A = được công thức b) Định luật bảo hiện công hoặc trên các máy móc, F.s. A = F.s. toàn công. không thực hiện dụng cụ hay thiết - Vận dụng được - Vận dụng c) Cơ năng. công. bị. công thức P = được công thức - Viết được công - Nêu được ví dụ A A . P = . thức tính công minh hoạ định luật t t cho trường hợp bảo toàn công. hướng của lực - Nêu được vật có trùng với hướng khối lượng càng dịch chuyển của lớn, vận tốc càng điểm đặt lực. lớn thì động năng - Nêu được đơn càng lớn. vị đo công. - Nêu được vật có - Nêu được công khối lượng càng suất là gì. Viết lớn, ở độ cao càng được công thức lớn thì thế năng tính công suất và càng lớn. nêu được đơn vị - Nêu được ví dụ đo công suất. chứng tỏ một vật - Phát biểu được đàn hồi bị biến định luật bảo dạng thì có thế toàn công cho năng. máy cơ đơn giản. Số câu (điểm) 6(1,5 điểm) 4(1,0 điểm) 3(0,75 điểm) 2(0,5 điểm)
- Số điểm (điểm) 10(2,5 điểm) 5(1,25 điểm) Tỉ lệ % 25% 12,5% Chủ đề 2: Cấu tạo phân tử, Nhiệt năng (3 tiết). a) Cấu tạo phân - Nêu được các - Nêu được ở nhiệt - Giải thích được tử của các chất chất đều được độ càng cao thì các một số hiện b) Nhiệt độ và cấu tạo từ các phân tử chuyển tượng xảy ra do chuyển động phân tử, nguyên động càng nhanh. giữa các nguyên phân tử tử. - Nêu được nhiệt tử, phân tử có c) Hiện tượng - Nêu được giữa độ của một vật khoảng cách hoặc khuếch tán. các nguyên tử, càng cao thì nhiệt do chúng chuyển d) Nhiệt năng phân tử có năng của nó càng động không lớn. ngừng. và sự truyền khoảng cách. nhiệt - Nêu được các - Nêu được tên hai - Giải thích được nguyên tử, phân cách làm biến đổi hiện tượng tử chuyển động nhiệt năng và tìm khuếch tán. không ngừng. được ví dụ minh - Phát biểu được hoạ cho mỗi cách. định nghĩa nhiệt năng. - Phát biểu được định nghĩa nhiệt lượng và nêu được đơn vị đo nhiệt lượng là gì. Số câu (điểm) 2(0,5 điểm) 4(1,0 điểm) 3(0,75 điểm) Số điểm (điểm) 6(1,5 điểm) 3(0,75 điểm) Tỉ lệ % 15% 7,5% TS câu (điểm) 16(4 điểm) 8(2 điểm) Tỉ lệ % 40% 20%
- PHÒNG GD-ĐT MỎ CÀY NAM ĐỀ KIỂM TRA MỘT TIẾT TRƯỜNG THCS BÌNH KHÁNH ĐÔNG-TÂY MÔN: VẬT LÝ KHỐI 8 Ngày kiểm: 03, 06/6/2020 Mã đề: 499 I. PHẦN CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM (6 điểm) Chọn câu trả lời đúng cho các câu hỏi dưới đây: Câu 1: Mở lọ nước hoa trong phòng kín, một lúc sau cả phòng nghe mùi thơm do: A. phân tử nước hoa bay trong phòng. B. không khí trong phòng hút nước hoa. C. nước hoa nhẹ hơn không khí nên lan ra khắp phòng. D. phân tử nước hoa khuếch tán trong không khí lan ra khắp phòng. Câu 2: Khi vận tốc chuyển động nhiệt của các phân tử cấu tạo nên vật tăng thì: A. nhiệt độ của vật tăng lên. B. khối lượng riêng của vật tăng lên . C. nhiệt độ của vật giảm xuống. D. khối lượng của vật tăng lên. Câu 3: Công suất một máy bơm nước là 900W. Trong một giờ máy thực hiện công là: A. 900J. B. 3240000J. C. 900KJ. D. 3240000KJ. Câu 4: Động năng của vật càng lớn khi: A. vật có khối lượng lớn đồng thời có vận tốc lớn. B. đặt vật ở vị trí càng thấp. C. đặt vật ở vị trí càng cao. D. vận tốc của vật càng nhỏ. Câu 5: Động năng phụ thuộc vào: A. khối lượng của vật. B. khối lượng và vận tốc của vật. C. vận tốc của vật. D. lực tác dụng vào vật. Câu 6: Một vật được ném lên cao theo phương thẳng đứng. Khi nào vật vừa có động năng vừa có thế năng? A. Chỉ khi vật đang đi lên. B. Chỉ khi vật đang rơi xuống. C. Chỉ khi vật lên tới điểm cao nhất. D. Khi vật đang đi lên và đang rơi xuống. Câu 7: Khi một vật đang rơi từ trên cao xuống thì vật có cơ năng ở dạng nào? A. Thế năng đàn hồi. B. Động năng. C. Thế năng trọng trường và động năng. D. Thế năng trọng trường. Câu 8: Trong thí nghiệm Brown, tại sao các hạt phấn hoa chuyển động? A. Do các phân tử nước chuyển động va chạm vào các hạt phấn hoa từ nhiều phía. B. Do gió thổi làm hạt phấn hoa chuyển động. C. Do giữa các hạt phấn hoa có khoảng cách. D. Do các hạt phấn hoa tự chuyển động. Câu 9: Trong các vật sau đây, vật nào không có thế năng? A. Lò xo để tự nhiên ở một độ cao so với mặt đất. B. Hòn bi đang lăn trên mặt đất. C. Viên đạn đang bay. D. Lò xo bị nén lại đặt trên mặt đất. Câu 10: Đổ 250 cm rượu vào 200 cm nước sẽ thu được một lượng hỗn hợp rượu và nước với thể tích: 3 3 A. nhỏ hơn 450 cm3. B. bằng 450 cm3. C. lớn hơn 450 cm3. D. bằng hoặc lớn hơn 450 cm3. Câu 11: Một vật được gọi là có cơ năng khi nào? A. Vật có khả năng thực hiện công cơ học. B. Vật có kích thước rất lớn. C. Trọng lượng của vật rất lớn. D. Khối lượng của vật rất lớn. Câu 12: Chuyển động của các nguyên tử, phân tử cấu tạo nên vật là: A. chuyển động cong. B. chuyển động tròn. C. chuyển động hỗn loạn, không ngừng. D. chuyển động thẳng đều. Câu 13: Một học sinh kéo đều một gàu nước trọng lượng 60N từ giếng sâu 6m lên. Thời gian kéo hết 30 giây. Công suất của lực kéo là bao nhiêu? A. 360W. B. 720W. C. A.12W. D. 180W. Câu 14: Đổ nhẹ nước vào một bình đựng dung dịch đồng sunfat màu xanh. Sau một thời gian mặt phân cách giữa nước và dung dịch đôngsunfat mờ dần rồi mất hẳn. Trong bình chỉ còn một chất lỏng đồng nhất màu xanh nhạt. Hiện tượng này là do: A. hiện tượng khuếch tán giữa nước và dịch đồng sunfat. B. giữa các phân tử nước có khoảng cách. C. giữa các phân tử đồng sunfat có khoảng cách. D. một nguyên nhân khác.
- Câu 15: Tại sao quả bóng bay dù được buộc thật chặt để lâu ngày vẫn bị xẹp? A. Vì khi mới thổi không khí từ miệng còn nóng, sau đó lạnh dần nên co lại. B. Vì cao su là chất đàn hồi nên sau khi thổi căng nó tự động co lại. C. Vì không khí nhẹ nên có thể chui qua chỗ buộc ra ngoài. D. Vì giữa các phân tử của chất làm vỏ bóng có khoảng cách nên các phân tử không khí có thể qua đó thoát ra ngoài. Câu 16: Trường hợp nào sau đây cơ năng của vật bằng không? A. Quả bóng đang nằm yên tại mặt đất. B. Quả nặng treo bởi một sợi dây. C. Quả bóng cao su đang chuyển động rơi xuống. D. Quả bóng cao su đang chuyển động đi lên. Câu 17: Điều nào sau đây đúng khi nói về công suất? A. Công suất được xác định bằng công thực hiện được trong một đơn vị thời gian. B. Công suất được xác định bằng công thực hiện khi vật dịch chuyển được 1 mét . C. Công suất được xác định bằng công thức P A.t D. Công suất được xác định bằng lực tác dụng trong 1 giây. Câu 18: Nung nóng một miếng sắt rồi thả vào cốc nước lạnh, nhiệt năng của chúng thay đổi thế nào? A. Nhiệt năng của miếng sắt giảm, nhiệt năng của nước tăng. B. Nhiệt năng của miếng sắt tăng, nhiệt năng của nước giảm. C. Nhiệt năng của miếng sắt và của nước đều giảm. D. Nhiệt năng của miếng sắt và của nước đều tăng. Câu 19: Hiện tượng nào sau đây xảy ra do sự khuếch tán của vật chất: A. Bụi bay trong không khí. B. Nước chảy từ trên cao xuốg. C. Đường tan trong nước. D. Giấy thấm hút mực. Câu 20: Khi nói về cấu tạo chất, phát biểu nào sau đây đúng? A. Các chất ở thể rắn thì các phân tử không chuyển động. B. Giữa các phân tử, nguyên tử không có khoảng cách. C. Phân tử là hạt chất nhỏ nhất. D. Các chất được cấu tạo từ các hạt riêng biệt. Câu 21: Câu nào đưới đây nói về nhiệt năng là không đúng? A. Nhiệt năng là một dạng năng lượng. B. Nhiệt năng của một vật là nhiệt lượng vật thu vào hay toả ra. C. Nhiệt năng của một vật thay đổi khi nhiệt độ của vật thay đổi. D. Nhiệt năng của một vật là tổng động năng của các phân tử cấu tạo nên vật. Câu 22: Trong các đơn vị sau đơn vị nào không phải là đơn vị của công suất? A. W. B. J/s. C. J. D. kW. Câu 23: Làm thế nào để giảm vận tốc chuyển động của các phân tử? A. Tăng thể tích của vật. B. Nung nóng vật. C. Làm lạnh vật. D. Nén vật. Câu 24: Trong các phát biểu sau, phát biểu nào đúng với định luật về công? A. Không một máy cơ đơn giản nào cho lợi về công, mà chỉ lợi về lực và lợi về đường đi. B. Không một máy cơ đơn giản nào cho ta lợi về công . Được lợi bao nhiêu lần về lực thì thiệt bấy nhiêu lần về đường đi và ngược lại. C. Các máy cơ đơn giản đều lợi về công , trong đó lợi cả về lực lẫn cả đường đi. D. Các máy cơ đơn giản đều cho lợi về công. Mã đề: 451 I. PHẦN CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM (6 điểm) Chọn câu trả lời đúng cho các câu hỏi dưới đây: Câu 1: Trong các vật sau đây, vật nào không có thế năng? A. Lò xo để tự nhiên ở một độ cao so với mặt đất. B. Viên đạn đang bay. C. Lò xo bị nén lại đặt trên mặt đất. D. Hòn bi đang lăn trên mặt đất. Câu 2: Câu nào đưới đây nói về nhiệt năng là không đúng? A. Nhiệt năng của một vật là tổng động năng của các phân tử cấu tạo nên vật. B. Nhiệt năng là một dạng năng lượng. C. Nhiệt năng của một vật là nhiệt lượng vật thu vào hay toả ra. D. Nhiệt năng của một vật thay đổi khi nhiệt độ của vật thay đổi.
- Câu 3: Làm thế nào để giảm vận tốc chuyển động của các phân tử? A. Nung nóng vật. B. Nén vật. C. Tăng thể tích của vật. D. Làm lạnh vật. Câu 4: Điều nào sau đây đúng khi nói về công suất? A. Công suất được xác định bằng công thực hiện được trong một đơn vị thời gian. B. Công suất được tính bằng công thức P A.t C. Công suất được xác định bằng lực tác dụng trong 1 giây. D. Công suất được xác định bằng công thực hiện khi vật dịch chuyển được 1 mét . Câu 5: Chuyển động của các nguyên tử, phân tử cấu tạo nên vật là: A. chuyển động hỗn loạn, không ngừng. B. chuyển động tròn. C. chuyển động thẳng đều. D. chuyển động cong. Câu 6: Động năng của vật càng lớn khi: A. đặt vật ở vị trí càng thấp. B. đặt vật ở vị trí càng cao. C. vật có khối lượng lớn đồng thời có vận tốc lớn. D. vận tốc của vật càng nhỏ. Câu 7: Trường hợp nào sau đây cơ năng của vật bằng không? A. Quả nặng treo bởi một sợi dây. B. Quả bóng cao su đang chuyển động đi lên. C. Quả bóng đang nằm yên tại mặt đất. D. Quả bóng cao su đang chuyển động rơi xuống. Câu 8: Đổ 250 cm3 rượu vào 200 cm3 nước sẽ thu được một lượng hỗn hợp rượu và nước với thể tích: A. lớn hơn 450 cm3. B. nhỏ hơn 450 cm3. C. bằng hoặc lớn hơn 450 cm3. D. bằng 450 cm3. Câu 9: Trong các phát biểu sau, phát biểu nào đúng với định luật về công? A. Không một máy cơ đơn giản nào cho lợi về công, mà chỉ lợi về lực và lợi về đường đi. B. Các máy cơ đơn giản đều cho lợi về công. C. Các máy cơ đơn giản đều lợi về công , trong đó lợi cả về lực lẫn cả đường đi. D. Không một máy cơ đơn giản nào cho ta lợi về công . Được lợi bao nhiêu lần về lực thì thiệt bấy nhiêu lần về đường đi và ngược lại. Câu 10: Công suất một máy bơm nước là 900W. Trong một giờ máy thực hiện công là: A. 900J. B. 3240000KJ. C. 3240000J. D. 900KJ. Câu 11: Một vật được ném lên cao theo phương thẳng đứng. Khi nào vật vừa có động năng vừa có thế năng? A. Chỉ khi vật đang rơi xuống. B. Chỉ khi vật đang đi lên. C. Chỉ khi vật lên tới điểm cao nhất. D. Khi vật đang đi lên và đang rơi xuống. Câu 12: Khi vận tốc chuyển động nhiệt của các phân tử cấu tạo nên vật tăng thì: A. khối lượng riêng của vật tăng lên . B. khối lượng của vật tăng lên. C. nhiệt độ của vật tăng lên. D. nhiệt độ của vật giảm xuống. Câu 13: Khi một vật đang rơi từ trên cao xuống thì vật có cơ năng ở dạng nào? A. Thế năng trọng trường. B. Thế năng trọng trường và động năng. C. Động năng. D. Thế năng đàn hồi. Câu 14: Tại sao quả bóng bay dù được buộc thật chặt để lâu ngày vẫn bị xẹp? A. Vì giữa các phân tử của chất làm vỏ bóng có khoảng cách nên các phân tử không khí có thể qua đó thoát ra ngoài. B. Vì cao su là chất đàn hồi nên sau khi thổi căng nó tự động co lại. C. Vì không khí nhẹ nên có thể chui qua chỗ buộc ra ngoài.
- D. Vì khi mới thổi không khí từ miệng còn nóng, sau đó lạnh dần nên co lại. Câu 15: Khi nói về cấu tạo chất, phát biểu nào sau đây đúng? A. Các chất được cấu tạo từ các hạt riêng biệt. B. Phân tử là hạt chất nhỏ nhất. C. Các chất ở thể rắn thì các phân tử không chuyển động. D. Giữa các phân tử, nguyên tử không có khoảng cách. Câu 16: Trong thí nghiệm Brown, tại sao các hạt phấn hoa chuyển động? A. Do các hạt phấn hoa tự chuyển động. B. Do gió thổi làm hạt phấn hoa chuyển động. C. Do các phân tử nước chuyển động va chạm vào các hạt phấn hoa từ nhiều phía. D. Do giữa các hạt phấn hoa có khoảng cách. Câu 17: Trong các đơn vị sau đơn vị nào không phải là đơn vị của công suất? A. W. B. kW. C. J/s. D. J. Câu 18: Đổ nhẹ nước vào một bình đựng dung dịch đồng sunfat màu xanh. Sau một thời gian mặt phân cách giữa nước và dung dịch đôngsunfat mờ dần rồi mất hẳn. Trong bình chỉ còn một chất lỏng đồng nhất màu xanh nhạt. Hiện tượng này là do: A. giữa các phân tử đồng sunfat có khoảng cách. B. giữa các phân tử nước có khoảng cách. C. hiện tượng khuếch tán giữa nước và dịch đồng sunfat. D. một nguyên nhân khác. Câu 19: Hiện tượng nào sau đây xảy ra do sự khuếch tán của vật chất: A. Bụi bay trong không khí. B. Đường tan trong nước. C. Nước chảy từ trên cao xuống làm quay cánh quạt. D. Giấy thấm hút mực. Câu 20: Mở lọ nước hoa trong phòng kín, một lúc sau cả phòng nghe mùi thơm do: A. phân tử nước hoa khuếch tán trong không khí lan ra khắp phòng. B. nước hoa nhẹ hơn không khí nên lan ra khắp phòng. C. phân tử nước hoa bay trong phòng D. không khí trong phòng hút nước hoa. Câu 21: Một học sinh kéo đều một gàu nước trọng lượng 60N từ giếng sâu 6m lên. Thời gian kéo hết 30 giây. Công suất của lực kéo là bao nhiêu? A. 720W. B. A.12W. C. 180W. D. 360W. Câu 22: Động năng phụ thuộc vào: A. vận tốc của vật. B. lực tác dụng vào vật. C. khối lượng của vật. D. khối lượng và vận tốc của vật. Câu 23: Một vật được gọi là có cơ năng khi nào? A. Khối lượng của vật rất lớn. B. Vật có kích thước rất lớn. C. Trọng lượng của vật rất lớn. D. Vật có khả năng thực hiện công cơ học. Câu 24: Nung nóng một miếng sắt rồi thả vào cốc nước lạnh, nhiệt năng của chúng thay đổi thế nào? A. Nhiệt năng của miếng sắt và của nước đều giảm. B. Nhiệt năng của miếng sắt giảm, nhiệt năng của nước tăng. C. Nhiệt năng của miếng sắt tăng, nhiệt năng của nước giảm. D. Nhiệt năng của miếng sắt và của nước đều tăng. B. TỰ LUẬN: (4 điểm) Câu 25. (1,5đ). Nhiệt năng là gì? Nêu các cách làm biến đổi nhiệt năng của vật. Câu 26. (1đ). Tại sao ruột xe đạp đã được bơm căng và vặn thật chặt nhưng để lâu ta thấy ngày một xẹp dần? Qua đó chứng tỏ các nguyên tử, phân tử có đặc điểm gì? Câu 27. (1,5đ) Trong 7 phút học sinh A thực hiện được một công 2520J để đưa một vật nặng lên ô tô. Trong 12 phút học sinh B thực hiện được một công 5040J cũng để đưa một vật nặng lên ô tô. a) Tính công suất của mỗi người. b) Theo em ai làm việc khỏe hơn?
- PHÒNG GD-ĐT MỎ CÀY NAM ĐÁP ÁN KIỂM TRA MỘT TIẾT TRƯỜNG THCS BÌNH KHÁNH ĐÔNG-TÂY MÔN: VẬT LÝ KHỐI 8 A. TRẮC NHIỆM KHÁCH QUAN: (6 điểm) Mỗi câu đúng 0,25 điểm. Mã đề: 499 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 D A B A B D C A B A A C 13 14 15 16 17 18 19 20 21 22 23 24 C A D A A A C D B C C B Mã đề: 451 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 D C D A A C C B D C D C 13 14 15 16 17 18 19 20 21 22 23 24 B A A C D C B A B D D B B. TỰ LUẬN: (4,0 điểm) Câu Đáp án Điểm - Nhiệt năng của một vật là tổng động năng của các phân tử cấu tạo 1,0 1 nên vật. - Có 2 cách làm thay đổi nhiệt năng của vật: thực hiện công và truyền 0,5 nhiệt. - Các phân tử cao su cấu tạo nên ruột xe có khoảng cách, các phân tử 0,75 không khí trong quả bóng có thể chui qua các khoảng cách này ra ngoài làm ruột xe đạp xẹp dần. - Chứng tỏ giữa các phân tử có khoảng cách 0,25 2 Tóm tắt A1 = 2520J 0,25 A2 = 5040J t1 = 7ph = 420s 3 t2 = 12ph = 720s Giải Công suất của HS A A 2520 P 6(W ) 0,5 t 420 Công suất của An A 5040 P 7(W ) 0,5 t 720 Vậy HS B làm việc khỏe hơn HS A. 0,25
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Đề kiểm tra 1 tiết học kì 2 môn Hình học lớp 10 năm 2019-2020 - Trường THPT Lê Quý Đôn
11 p | 41 | 4
-
Đề kiểm tra 1 tiết học kì 2 môn Hình học lớp 10 năm 2019-2020 - Trường THPT Bùi Hữu Nghĩa
3 p | 41 | 3
-
Đề kiểm tra 1 tiết học kì 2 môn Hình học lớp 10 năm 2019-2020 - Trường THPT Trần Văn Quan
6 p | 34 | 3
-
Đề kiểm tra 1 tiết học kì 2 môn Hình học lớp 10 năm 2019-2020 có đáp án - Trường THPT Số 1 Bảo Yên
5 p | 62 | 3
-
Đề kiểm tra 1 tiết học kì 1 môn Tin học lớp 12 năm 2019-2020 - Trường THPT Huỳnh Thúc Kháng
8 p | 104 | 3
-
Đề kiểm tra 1 tiết học kì 1 môn Hình học lớp 10 năm 2019-2020 - Trường THPT Hùng Vương
2 p | 45 | 3
-
Đề kiểm tra 1 tiết học kì 1 môn Hình học lớp 10 năm 2019-2020 - Trường THPT Châu Văn Liêm
3 p | 58 | 3
-
Đề kiểm tra 1 tiết học kì 1 môn Địa lớp 10 năm 2019-2020 có đáp án - Trường THPT Quế Sơn
2 p | 48 | 3
-
Đề kiểm tra 1 tiết học kì 1 môn Địa lớp 10 năm 2019-2020 có đáp án - Trường THPT Ngô Thì Nhậm
7 p | 68 | 3
-
Đề kiểm tra 1 tiết học kì 1 môn Địa lớp 10 năm 2019-2020 có đáp án - Trường THPT Lê Hồng Phong
7 p | 69 | 3
-
Đề kiểm tra 1 tiết học kì 1 môn Địa lớp 10 năm 2019-2020 có đáp án - Sở GD&ĐT Hải Phòng
4 p | 45 | 3
-
Đề kiểm tra 1 tiết học kì 2 môn Hình học lớp 10 năm 2019-2020 có đáp án - Trường THPT Trần Quang Khải
4 p | 47 | 2
-
Đề kiểm tra 1 tiết học kì 1 môn Địa lớp 10 năm 2019-2020 - Trường THPT Ea Hleo
5 p | 53 | 2
-
Đề kiểm tra 1 tiết học kì 2 môn Hình học lớp 10 năm 2019-2020 - Trường THPT Trần Phú
3 p | 58 | 2
-
Đề kiểm tra 1 tiết học kì 1 môn Hình học lớp 10 năm 2019-2020 có đáp án - Trường THCS&THPT Đông Du
6 p | 52 | 2
-
Đề kiểm tra 1 tiết học kì 2 môn Hình học lớp 10 năm 2019-2020 có đáp án - Trường THPT Nguyễn Văn Cừ
4 p | 46 | 2
-
Đề kiểm tra 1 tiết học kì 2 môn Hình học lớp 10 năm 2019-2020 - Trường THPT Tô Hiệu
2 p | 54 | 2
-
Đề kiểm tra 1 tiết học kì 1 môn Tin học lớp 12 năm 2019-2020 - Trường THPT Tử Đà
3 p | 59 | 2
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn