intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Đề kiểm tra 1 tiết môn GDCD 12 - THPT Krông Nô - Mã đề 308

Chia sẻ: Lê 11AA | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:3

38
lượt xem
2
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Mời các bạn cùng tham khảo Đề kiểm tra 1 tiết môn GDCD 12 của trường THPT Krông Nô mã đề 308 tư liệu này sẽ giúp các bạn ôn tập lại kiến thức đã học, có cơ hội đánh giá lại năng lực của mình trước kỳ kiểm tra sắp tới. Chúc các bạn thành công.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Đề kiểm tra 1 tiết môn GDCD 12 - THPT Krông Nô - Mã đề 308

TRƯỜNG THPT KRÔNG NÔ<br /> TỔ SỬ - GDCD<br /> <br /> ĐỀ KIỂM TRA 1 TIẾT<br /> MÔN: GDCD LỚP 12<br /> Thời gian làm bài: 45 phút<br /> (32 câu trắc nghiệm)<br /> <br /> Họ, tên thí sinh:.....................................................................<br /> Lớp:.............................<br /> (Thí sinh không được sử dụng tài liệu)<br /> <br /> Mã đề thi<br /> 308<br /> <br /> Câu 1: Lỗi thể hiện thái độ của người biết hành vi của mình là sai, trái pháp luật, có thể gây hậu quả<br /> không tốt nhưng vẫn...:<br /> A. vô tình để mặc sự việc xảy ra.<br /> B. cố ý làm.<br /> C. cố ý không làm.<br /> D. cố ý làm hoặc vô tình để mặc sự việc xảy ra.<br /> Câu 2: Bình đẳng giữa lao động nam và lao động nữ được hiểu là:<br /> A. lao động nữ cũng phải làm tất cả mọi công việc như lao động nam.<br /> B. lao động nam được trả lương cao hơn trong mọi công việc.<br /> C. lao động nam được ưu tiên hơn về cơ hội tiếp cận việc làm.<br /> D. lao động nữ được quan tâm đến đặc điểm về cơ thể, sinh lí và chức năng làm mẹ trong lao động .<br /> Câu 3: ... có nghĩa là, mọi người đều có quyền làm việc, tự do lựa chọn việc làm, nghề nghiệp phù hợp<br /> với khả năng của mình, không bị phân biệt đối xử về giới tính, dân tộc, tín ngưỡng, tôn giáo, nguồn gốc<br /> gia đình, thành phần kinh tế.<br /> A. Bình đẳng trong thực hiện quyền lao động<br /> B. Bình đẳng trong kinh doanh<br /> C. Bình đẳng trong giao kết hợp đồng lao động D. Bình đẳng trong lao động<br /> Câu 4: Người sử dụng lao động có quyền đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động trong trường hợp:<br /> A. lợi nhuận ít.<br /> B. người lao động vi phạm hợp đồng lao động.<br /> C. xét thấy có lợi cho công ty của mình.<br /> D. người lao động mang thai.<br /> Câu 5: Người lao động thường xuyên đi làm muộn và về sớm hơn thời gian quy định là:<br /> A. vi phạm hình sự.<br /> B. vi phạm dân sự.<br /> C. vi phạm kỉ luật.<br /> D. vi phạm hành chính.<br /> Câu 6: Bình đẳng trong kinh doanh được hiểu là:<br /> A. chỉ có doanh nghiệp nhà nước mới được mở rộng quy mô, ngành nghề kinh doanh.<br /> B. mọi doanh nghiệp đều có quyền tự chủ đăng kí kinh doanh trong bất kì ngành, nghề nào mà pháp<br /> luật không cấm.<br /> C. mọi doanh nghiệp đều có quyền tự do đăng kí kinh doanh trong bất kì ngành, nghề nào mà mình<br /> thích.<br /> D. mọi doanh nghiệp đều có quyền cạnh tranh bằng bất kì hình thức nào.<br /> Câu 7: Người từ đủ 16 tuổi đến dưới 18 tuổi điều khiển xe mô tô, xe gắn máy có dung tích xi lanh trên<br /> 50cm3 (phân khối) thì:<br /> A. vi phạm hình sự.<br /> B. vi phạm hành chính. C. vi phạm kỉ luật.<br /> D. vi phạm dân sự.<br /> Câu 8: Trách nhiệm pháp lí là nghĩa vụ của:<br /> A. mọi công dân<br /> B. các cá nhân hoặc tổ chức vi phạm pháp luật<br /> C. những người đã trưởng thành<br /> D. các cá nhân, tổ chức trái pháp luật<br /> Câu 9: Người từ đủ 14 tuổi đến dưới 16 tuổi phải chịu trách nhiệm hình sự đối với những tội phạm:<br /> A. nghiêm trọng do cố ý.<br /> B. nghiêm trọng.<br /> C. rất nghiêm trọng.<br /> D. rất nghiêm trọng do cố ý hoặc đặc biệt nghiêm trọng.<br /> Câu 10: Bình đẳng trong quan hệ tài sản giữa vợ và chồng được hiểu là:<br /> A. người nào thu nhập cao hơn sẽ có quyền đối với mọi tài sản của gia đình.<br /> B. vợ, chồng có nghĩa vụ và quyền ngang nhau đối với mọi tài sản của gia đình.<br /> C. vợ, chồng có nghĩa vụ và quyền ngang nhau đối với tài sản chung, phải tôn trọng và không xâm<br /> phạm đến tài sản riêng của nhau.<br /> D. vợ, chồng không được có tài sản riêng.<br /> Câu 11: Người từ đủ 14 tuổi đến dưới 16 tuổi phải chịu trách nhiệm hành chính đối với:<br /> A. những vi phạm hành chính do cố ý.<br /> B. những tội phạm nghiêm trọng do cố ý.<br /> Trang 1/3 - Mã đề thi 308<br /> <br /> C. mọi vi phạm hành chính.<br /> D. những tội phạm đặc biệt nghiêm trọng.<br /> Câu 12: Vi phạm dân sự là hành vi vi phạm pháp luật, xâm phạm tới:<br /> A. các quan hệ tài sản.<br /> B. các quan hệ tài sản và quan hệ nhân thân.<br /> C. các quan hệ tài sản và quan hệ thân nhân.<br /> D. các quan hệ nhân thân.<br /> Câu 13: Bình đẳng giữa cha mẹ và con được hiểu là:<br /> A. cha dượng, mẹ kế có quyền ngược đãi con riêng.<br /> B. con phải tôn trọng cha mẹ, còn cha mẹ không cần phải tôn trọng con.<br /> C. cha mẹ có quyền phân biệt đối xử giữa các con.<br /> D. cha mẹ và con phải tôn trọng nhau.<br /> Câu 14: Bình đẳng trong hôn nhân và gia đình được hiểu là bình đẳng về nghĩa vụ và quyền giữa vợ,<br /> chồng và các thành viên trong gia đình trên cơ sở nguyên tắc:<br /> A. dân chủ<br /> B. tôn trọng lẫn nhau<br /> C. công bằng<br /> D. dân chủ, công bằng, tôn trọng lẫn nhau, không phân biệt đối xử trong các mối quan hệ ở phạm vi<br /> gia đình và xã hội.<br /> Câu 15: Thực hiện pháp luật là quá trình hoạt động có mục đích, làm cho ... của pháp luật đi vào cuộc<br /> sống, trở thành ... hợp pháp của các cá nhân, tổ chức.<br /> A. hành vi, những quy định.<br /> B. những hành vi, quy định.<br /> C. những quy định, hành vi.<br /> D. quy định, những hành vi.<br /> Câu 16: Hành vi sản xuất, buôn bán hàng giả nếu số lượng hàng giả tương đương với số lượng của hàng<br /> thật có giá trị dưới 30 triệu đồng nhưng gây hậu quả nghiêm trọng là:<br /> A. vi phạm dân sự.<br /> B. vi phạm hành chính. C. Vi phạm kỉ luật.<br /> D. vi phạm hình sự.<br /> Câu 17: Hành vi bạo lực học đường thuộc loại:<br /> A. vi phạm dân sự.<br /> B. vi phạm hình sự.<br /> C. vi phạm dân sự và tùy mức độ tổn thương của người bị bạo lực có thể vi phạm hình sự hoặc vi<br /> phạm hành chính.<br /> D. vi phạm hành chính.<br /> Câu 18: Hành vi phá hoại tài sản của người khác là:<br /> A. vi phạm dân sự và tùy mức độ thiệt hại tài sản có thể vi phạm hình sự hoặc vi phạm hành chính.<br /> B. vi phạm hình sự.<br /> C. vi phạm hành chính.<br /> D. vi phạm dân sự.<br /> Câu 19: Bạo lực gia đình là hành vi xâm phạm tới quan hệ:<br /> A. nhân thân.<br /> B. tài sản.<br /> C. lao động.<br /> D. thân nhân.<br /> Câu 20: Người đại diện theo pháp luật (người đại diện hợp pháp) sẽ thay mặt chịu trách nhiệm dân sự<br /> cho người vi phạm dân sự ở độ tuổi:<br /> A. từ đủ 18 tuổi trở lên<br /> B. từ đủ 16 tuổi trở lên<br /> C. từ đủ 6 tuổi đến dưới 18 tuổi<br /> D. từ đủ 16 tuổi đến dưới 18 tuổi<br /> Câu 21: Các cá nhân, tổ chức không làm những việc mà pháp cấm, là:<br /> A. Tuân thủ pháp luật. B. Sử dụng pháp luật. C. Thi hành pháp luật. D. Áp dụng pháp luật.<br /> Câu 22: Bình đẳng giữa vợ và chồng được thể hiện:<br /> A. chỉ trong quan hệ nhân thân.<br /> B. chỉ trong quan hệ tài sản.<br /> C. cả trong quan hệ nhân thân và tài sản.<br /> D. cả trong quan hệ thân nhân và tài sản.<br /> Câu 23: Trách nhiệm pháp lí là ... mà các cá nhân hoặc tổ chức phải gánh chịu hậu quả bất lợi từ hành vi<br /> vi phạm pháp luật của mình.<br /> A. nghĩa vụ<br /> B. quyền lợi<br /> C. trách nhiệm<br /> D. chức trách<br /> Câu 24: Bình đẳng giữa cha mẹ và con được hiểu là cha mẹ có quyền:<br /> A. buộc con phải kết hôn theo ý muốn của cha mẹ.<br /> B. nuôi dưỡng, chăm sóc con.<br /> C. buộc con phải lựa chọn ngành nghề theo ý muốn của cha mẹ.<br /> D. không cho con gái đi học.<br /> Trang 2/3 - Mã đề thi 308<br /> <br /> Câu 25: Hành vi sản xuất, buôn bán hàng giả nếu số lượng hàng giả tương đương với số lượng của hàng<br /> thật có giá trị từ 30 triệu đồng trở lên là:<br /> A. vi phạm hành chính. B. vi phạm dân sự.<br /> C. Vi phạm kỉ luật<br /> D. vi phạm hình sự.<br /> Câu 26: Người vi phạm hình sự phải chịu trách nhiệm hình sự đối với mọi tội phạm của mình khi:<br /> A. đủ 14 tuổi trở lên.<br /> B. đủ 16 tuổi trở lên.<br /> C. đủ 20 tuổi trở lên.<br /> D. đủ 18 tuổi trở lên.<br /> Câu 27: Các cá nhân, tổ chức sử dụng đúng đắn các quyền của mình, làm những gì mà pháp luật cho<br /> phép làm, là:<br /> A. Sử dụng pháp luật. B. Thi hành pháp luật. C. Tuân thủ pháp luật. D. Áp dụng pháp luật.<br /> Câu 28: ... vi phạm xâm phạm các quan hệ lao động, công vụ nhà nước do pháp luật lao động, pháp luât<br /> hành chính bảo vệ.<br /> A. Vi phạm hình sự.<br /> B. Vi phạm dân sự.<br /> C. Vi phạm kỉ luật.<br /> D. Vi phạm hành chính.<br /> Câu 29: Một trong những nguyên tắc trong giao kết hợp đồng lao động là:<br /> A. có thể trái thỏa ước lao động tập thể.<br /> B. bí mật.<br /> C. không bắt buộc phải đúng pháp luật.<br /> D. không trái pháp luật và thỏa ước lao động tập thể.<br /> Câu 30: Để xác định một người có vi phạm pháp luật hay không cần căn cứ vào mấy dấu hiệu?<br /> A. 5<br /> B. 3<br /> C. 2<br /> D. 4<br /> Câu 31: Bình đẳng trong hôn nhân và gia đình được hiểu là<br /> A. trẻ con không được bình đẳng với người lớn.<br /> B. bình đẳng giữa vợ, chồng.<br /> C. bình đẳng giữa những người lớn với nhau.<br /> D. bình đẳng về nghĩa vụ và quyền giữa vợ, chồng và các thành viên trong gia đình.<br /> Câu 32: Vi phạm pháp luật là hành vi trái pháp luật, có lỗi do người có ... thực hiện, xâm hại các quan hệ<br /> xã hội được pháp luật bảo vệ.<br /> A. năng lực pháp lí.<br /> B. năng lực trách nhiệm pháp luật.<br /> C. năng lực trách nhiệm pháp lí.<br /> D. trách nhiệm pháp lí.<br /> -----------------------------------------------<br /> <br /> ----------- HẾT ----------<br /> <br /> Trang 3/3 - Mã đề thi 308<br /> <br />
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
11=>2