intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Đề kiểm tra 1 tiết môn Giải tích 11 năm 2015 - THPT Chuyên Lê Quý Đôn (Bài số 3)

Chia sẻ: Lê Văn Nguyên | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:4

53
lượt xem
1
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Đề kiểm tra 1 tiết môn Giải tích 11 năm 2015 của trường THPT Chuyên Lê Quý Đôn (Bài số 3) sẽ giúp các bạn ôn tập lại kiến thức đã học, có cơ hội đánh giá lại năng lực của mình trước kỳ thi sắp tới. Chúc các bạn thành công.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Đề kiểm tra 1 tiết môn Giải tích 11 năm 2015 - THPT Chuyên Lê Quý Đôn (Bài số 3)

SỞ GD-ĐT NINH THUẬN<br /> TRƯỜNG THPT CHUYÊN LÊ QUÝ ĐÔN<br /> <br /> ĐỀ KIỂM TRA 1 TIẾT - BÀI SỐ 3<br /> MÔN ĐẠI SỐ & GIẢI TÍCH 11<br /> NĂM HỌC 2014 - 2015<br /> Thời gian làm bài: 45 phút<br /> <br /> KHUNG MA TRẬN ĐỀ<br /> (Dùng cho loại đề kiểm tra TL)<br /> Mức nhận thức<br /> Chủ đề - Mạch KTKN<br /> 1<br /> 2<br /> 3<br /> 1<br /> Bài toán đếm.<br /> 3,0<br /> 1<br /> Công thức Hoán vị - Chỉnh<br /> 1,0<br /> hợp – Tổ hợp.<br /> 1<br /> Nhị thức Niutơn.<br /> 3,0<br /> 1<br /> Xác suất .<br /> 3,0<br /> 1<br /> 2<br /> 1<br /> Tổng toàn bài<br /> 3,0<br /> 6,0<br /> 1,0<br /> Mô tả chi tiết:<br /> Câu 1: Bài toán đếm.<br /> Câu 2: Tìm hệ số các số hạng trong khai triển nhị thức Niu tơn.<br /> Câu 3: Xác suất của biến cố – Các quy tắc tính xác suất.<br /> Câu 4: Thông hiểu Hoán vị - Chỉnh hợp – Tổ hợp.<br /> <br /> Cộng<br /> 4<br /> 1<br /> 3,0<br /> 1<br /> 1,0<br /> 1<br /> 3,0<br /> 1<br /> 3,0<br /> 4<br /> 10,0<br /> <br /> SỞ GD-ĐT NINH THUẬN<br /> TRƯỜNG THPT CHUYÊN LÊ QUÝ ĐÔN<br /> <br /> KIỂM TRA 1 TIẾT - BÀI SỐ 3<br /> MÔN TOÁN 11(Đ S &GT)<br /> NĂM HỌC 2014 - 2015<br /> Thời gian làm bài: 45 phút<br /> ĐỀ<br /> <br /> Câu 1(3.0 điểm). Có bao nhiêu số tự nhiên chẵn có 4 chữ số đôi một khác nhau?<br /> Câu 2(3.0 điểm). Tìm hệ số của số hạng chứa x<br /> <br /> 16<br /> <br /> 1<br /> n<br />   x5 ,<br /> <br /> trong khai triển nhị thức Newton của  6<br /> <br /> x<br /> <br /> <br /> <br /> 3<br /> n<br /> biết rằng C n  4  7n  C n  3  21 ( với n nguyên dương, x  0 ).<br /> Câu 3(3.0 điểm). Một đội văn nghệ có 20 người, trong đó có 10 nam và 10 nữ. Chọn ngẫu nhiên 5<br /> người để hát tốp ca. Tính xác suất để có ít nhất 2 nam và ít nhất 1 nữ trong 5 người đó.<br /> <br /> B. PHẦN RIÊNG (1.0 điểm). Học sinh lớp nào thì chỉ được làm phần riêng dành cho lớp đó.<br /> * Theo chương trình Chuẩn (11L, 11H, 11TA, 11V):<br /> 4<br /> 3<br /> Câu 4a (1.0 điểm). Tìm tất cả n thỏa mãn An  4  90.C n 2 .<br /> * Theo chương trình Nâng cao (11A1, 11A2):<br /> 2<br /> Câu 4b(1.0 điểm). Giải bất phương trình 2C x 1  3Ax2  20  0.<br /> ----------------------HẾT----------------------<br /> <br /> SỞ GD-ĐT NINH THUẬN<br /> TRƯỜNG THPT CHUYÊN LÊ QUÝ ĐÔN<br /> <br /> KIỂM TRA 1 TIẾT - BÀI SỐ 3<br /> MÔN TOÁN 11(Đ S &GT)<br /> NĂM HỌC 2014 - 2015<br /> Thời gian làm bài: 45 phút<br /> ĐỀ<br /> <br /> Câu 1(3.0 điểm). Có bao nhiêu số tự nhiên chẵn có 4 chữ số đôi một khác nhau?<br /> Câu 2(3.0 điểm). Tìm hệ số của số hạng chứa x<br /> <br /> 16<br /> <br /> 1<br /> n<br />   x5 ,<br /> <br /> trong khai triển nhị thức Newton của  6<br /> <br /> x<br /> <br /> <br /> <br /> 3<br /> n<br /> biết rằng C n  4  7n  C n  3  21 ( với n nguyên dương, x  0 ).<br /> Câu 3(3.0 điểm). Một đội văn nghệ có 20 người, trong đó có 10 nam và 10 nữ. Chọn ngẫu nhiên 5<br /> người để hát tốp ca. Tính xác suất để có ít nhất 2 nam và ít nhất 1 nữ trong 5 người đó.<br /> <br /> B. PHẦN RIÊNG (1.0 điểm). Học sinh lớp nào thì chỉ được làm phần riêng dành cho lớp đó.<br /> * Theo chương trình Chuẩn (11L, 11H, 11TA, 11V):<br /> 4<br /> 3<br /> Câu 4a (1.0 điểm). Tìm tất cả n thỏa mãn An  4  90.C n 2 .<br /> * Theo chương trình Nâng cao (11A1, 11A2):<br /> 2<br /> 2<br /> Câu 4b(1.0 điểm). Giải bất phương trình 2C x 1  3Ax  20  0.<br /> ----------------------HẾT----------------------<br /> <br /> ĐÁP ÁN<br /> Câu 1(3.0 điểm). Có bao nhiêu số tự nhiên chẵn có 4 chữ số đôi một khác nhau?<br /> Gọi số tự nhiên có 4 chữ số là abcd<br /> TH1: d  0<br /> Chọn a có 9 cách, b có 8 cách, c có 7 cách. Nên có 9.8.7  504 số<br /> TH2: d  0 , chọn d có 4 cách chọn.<br /> Chọn a có 8 cách, b có 8 cách, c có 7 cách. Nên có 4.8.8.7  1792 số<br /> Vậy có: 1792  504  2296 (số)<br /> Câu 2(3.0 điểm). Tìm hệ số của số hạng chứa x<br /> <br /> 16<br /> <br /> ĐIỂM<br /> <br /> 1.0<br /> 1.5<br /> 0.5<br /> <br /> trong khai triển nhị thức Newton của<br /> <br /> 1<br /> n<br />   x 5  , biết rằng C 3  7n  C n  21 ( với n nguyên dương, x ≠ 0).<br /> <br />  6<br /> <br /> n 4<br /> n 3<br /> x<br /> <br /> <br /> Ta có: pt<br /> (n  2)(n  3)<br /> <br /> = 7(n + 3)<br /> 2<br />  n + 2 = 7.2! = 14  n = 12.<br /> <br /> 0.5<br /> 0.5<br /> 12k<br /> <br /> k<br /> Số hạng tổng quát của khai triển là: C 12 (x 6 )k x 5 <br /> <br /> k<br />  C 12x 6011k<br /> <br /> Ta có: x 6011k  x 16  k = 4.<br /> <br /> 0.5<br /> 0.5<br /> <br /> 12!<br /> 1.0<br /> = 495.<br /> 4 !(12  4)!<br /> Câu 3(3.0 điểm). Một đội văn nghệ có 20 người, trong đó có 10 nam và 10 nữ. Chọn ngẫu<br /> nhiên 5 người để hát tốp ca. Tính xác suất để có ít nhất 2 nam và ít nhất 1 nữ trong 5<br /> người đó.<br /> 0.5<br /> Số pt kg mẫu n()  C 5  15504<br /> 4<br /> Do đó hệ số của số hạng chứa x 16 là C 12 <br /> <br /> 20<br /> <br /> Gọi A là biến cố cần tính xác suất<br /> Có ít nhất 2 nam và 1 nữ, có các kiểu chọn sau:<br /> 2<br /> 3<br /> * 2 nam và 3 nữ:<br /> có C 10 .C 10  5400 cách<br /> * 3 nam và 2 nữ:<br /> <br /> 3<br /> 2<br /> có C 10 .C 10 = 5400 cách<br /> <br /> 4<br /> 1<br /> * 4 nam và 1 nữ:<br /> có C 10 .C 10 = 2100 cách<br /> Vậy có: 5400 + 5400 + 2100 = 12900 cách hay n(A)  12900<br /> <br /> 12900 1075<br /> <br /> Vậy P A <br /> 15504 1292<br /> <br /> 0.5<br /> 0.5<br /> 0.5<br /> 0.5<br /> 0.5<br /> <br /> 4<br /> 3<br /> Câu 4a (1.0 điểm). Tìm tất cả n thỏa mãn An  4  90.C n 2 .<br /> <br /> Điều kiện: n  1, n  *<br /> Ta có pt <br /> <br /> (n  4)!<br /> (n  2)!<br />  90.<br /> n!<br /> 3 !(n  1)!<br /> <br /> 0.25<br /> <br />  (n  1)(n  2)(n  3)(n  4)  15n (n  1)(n  2)<br /> <br /> 0.25<br /> <br />  n 2  8n  12  0  2  n  6<br /> <br /> 0.25<br /> <br /> *<br /> <br /> So với điều kiện n  1, n   suy ra n  3, 4, 5 .<br /> 0.25<br /> Câu 4b. Giải bất phương trình: 2C<br /> <br /> 2<br /> x 1<br /> <br /> 2<br /> x<br /> <br />  3A  20  0<br /> <br /> ĐK: x  N, x ≥ 2<br /> (x  1)!<br /> x!<br /> 3<br />  20  0<br /> BPT  2<br /> 2 !(x  1)!<br /> (x  2)!<br /> <br />  2x 2 – x – 10  0  – 2  x <br /> <br /> 5<br /> 2<br /> <br /> Kết hợp điều kiện ta được nghiệm x  2 .<br /> <br /> 0.25<br /> 0.25<br /> <br /> 0.25<br /> 0.25<br /> <br />
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2