intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Đề kiểm tra 1 tiết môn Giải tích 11 năm 2015 - THPT Phan Chu Trinh (Bài số 3)

Chia sẻ: Lê Văn Nguyên | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:4

55
lượt xem
1
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Mời các bạn thử sức bản thân thông qua việc giải những bài tập trong Đề kiểm tra 1 tiết môn Giải tích 11 năm 2015 - THPT Phan Chu Trinh (Bài số 3) sau đây. Tài liệu phục vụ cho các bạn yêu thích môn Toán và những bạn đang chuẩn bị cho kỳ thi này.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Đề kiểm tra 1 tiết môn Giải tích 11 năm 2015 - THPT Phan Chu Trinh (Bài số 3)

KHUNG MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA CHUNG 11CB LẦN 3 NĂM 2014-2015<br /> Tên chủ đề<br /> <br /> Nhận biết<br /> <br /> Thông hiểu<br /> <br /> 1. Quy tắc<br /> đếm, hoán<br /> vị, chỉnh<br /> hợp, tổ<br /> hợp.<br /> <br /> Biết vận dụng<br /> được quy tắc<br /> cộng, quy tắc<br /> nhân trong giải<br /> toán.<br /> <br /> Số câu<br /> Số điểm<br /> Tỉ lệ %<br /> 2. Nhị thức<br /> Niu-tơn.<br /> <br /> 2<br /> 2,0 điểm<br /> = 20 %<br /> Tìm hệ số của số<br /> hạng trong khai<br /> triển nhị thức<br /> Niu-tơn.<br /> 1<br /> 2,0 điểm<br /> = 20 %<br /> .<br /> <br /> Số câu<br /> Số điểm<br /> Tỉ lệ %<br /> 3.Phép thử,<br /> biến cố và<br /> xác suất<br /> của biến cố.<br /> Số câu<br /> Số điểm<br /> Tỉ lệ %<br /> Tổng số<br /> câu<br /> Tổng số<br /> điểm<br /> Tỉ lệ %<br /> <br /> 3<br /> 4,0 điểm<br /> 40 %<br /> <br /> Vận dụng<br /> Cấp độ thấp<br /> Cấp độ cao<br /> Vận dụng được<br /> công thức số các<br /> hoán vị, chỉnh<br /> hợp, tổ hợp để<br /> giải toán.<br /> 3<br /> 4,0 điểm<br /> = 40 %<br /> <br /> Cộng<br /> <br /> 5<br /> 6,0 điểm<br /> = 60 %<br /> <br /> 1<br /> 2,0 điểm<br /> = 20 %<br /> Mô tả được<br /> không gian mẫu<br /> của phép thử,<br /> Tính được xác<br /> suất của biến cố<br /> 1<br /> 2,0 điểm<br /> = 20 %<br /> 4<br /> 6,0 điểm<br /> 60 %<br /> <br /> 1<br /> 2,0 điểm<br /> = 20 %<br /> 7<br /> 10 điểm<br /> 100 %<br /> <br /> SỞ GD - ĐT NINH THUẬN<br /> TRƯỜNG THPT PHAN CHU TRINH<br /> <br /> ĐỀ KIỂM TRA 1 TIẾT LẦN 3(2014 – 2015)<br /> Môn : TOÁN 11.C.Trình chuẩn<br /> Thời gian : 45 phút<br /> <br /> Câu 1: (1,0 điểm) . Hỏi có thể lập được bao nhiêu số tự nhiên có 4 chữ số sao cho<br /> trong mỗi số đó, chữ số hàng ngàn lớn hơn hàng trăm, chữ số hàng trăm lớn hơn hàng<br /> chục và chữ số hàng chục lớn hơn hàng đơn vị.<br /> 10<br /> <br /> 2<br /> Câu 2:( 2,0 điểm ) .Tìm hệ số của số hạng không chứa x trong khai triển  x   .<br /> <br /> <br /> <br /> <br /> x<br /> <br /> Câu 3: (1,0 điểm). Một nhóm có 5 nam và 3 nữ. Chọn ra 3 người sao cho trong đó có<br /> ít nhất 1 nữ. Hỏi có bao nhiêu cách chọn.<br /> Câu 4: (2,0 điểm) Cho các chữ số 0, 1, 2, 3, 4, 5, 6, 7, 8. Từ các chữ số đã cho ta có<br /> thể lập được bao nhiêu số tự nhiên:<br /> a). Là số chẵn có bốn chữ số và bốn chữ số đó khác nhau từng đôi một.<br /> b).Là số chia hết cho 5, có ba chữ số và ba chữ số đó khác nhau từng đôi một.<br /> Câu 5: (2,0 điểm). Cho tập hợp X gồm 10 phần tử khác nhau. Tính số tập hợp con<br /> khác rỗng chứa một số chẵn các phần tử của X.<br /> Câu 6: (2,0 điểm). Một hộp đựng 15 viên bi khác nhau gồm 4 bi đỏ, 5 bi trắng và 6 bi<br /> vàng. Chọn ngẫu nhiên 4 viên bi từ hộp đó.Tính xác suất sao cho 4 bi chọn được<br /> không có đủ 3 màu.<br /> ----------Hết----------<br /> <br /> SỞ GD - ĐT NINH THUẬN<br /> <br /> ĐỀ KIỂM TRA 1 TIẾT LẦN 3(2014 – 2015)<br /> Môn : TOÁN 11.C.Trình chuẩn<br /> Thời gian : 45 phút<br /> Câu 1: (1,0 điểm) . Hỏi có thể lập được bao nhiêu số tự nhiên có 4 chữ số sao cho<br /> trong mỗi số đó, chữ số hàng ngàn lớn hơn hàng trăm, chữ số hàng trăm lớn hơn hàng<br /> chục và chữ số hàng chục lớn hơn hàng đơn vị.<br /> <br /> TRƯỜNG THPT PHAN CHU TRINH<br /> <br /> 10<br /> <br /> 2<br /> <br /> Câu 2:( 2,0 điểm ) .Tìm hệ số của số hạng không chứa x trong khai triển  x   .<br /> <br /> <br /> x<br /> <br /> Câu 3: (1,0 điểm). Một nhóm có 5 nam và 3 nữ. Chọn ra 3 người sao cho trong đó có<br /> ít nhất 1 nữ. Hỏi có bao nhiêu cách chọn.<br /> Câu 4: (2,0 điểm) Cho các chữ số 0, 1, 2, 3, 4, 5, 6, 7, 8. Từ các chữ số đã cho ta có<br /> thể lập được bao nhiêu số tự nhiên:<br /> a). Là số chẵn có bốn chữ số và bốn chữ số đó khác nhau từng đôi một.<br /> b).Là số chia hết cho 5, có ba chữ số và ba chữ số đó khác nhau từng đôi một.<br /> Câu 5: (2,0 điểm). Cho tập hợp X gồm 10 phần tử khác nhau. Tính số tập hợp con<br /> khác rỗng chứa một số chẵn các phần tử của X.<br /> Câu 6: (2,0 điểm). Một hộp đựng 15 viên bi khác nhau gồm 4 bi đỏ, 5 bi trắng và 6 bi<br /> vàng. Chọn ngẫu nhiên 4 viên bi từ hộp đó.Tính xác suất sao cho 4 bi chọn được<br /> không có đủ 3 màu.<br /> ----------Hết---------<br /> <br /> SỞ GD - ĐT NINH THUẬN<br /> TRƯỜNG THPT PHAN CHU TRINH<br /> <br /> CÂU Ý<br /> <br /> 1<br /> <br /> ĐỀ KIỂM TRA 1 TIẾT LẦN 3(2014 – 2015)<br /> Môn : TOÁN 11.C.Trình chuẩn<br /> Thời gian : 45 phút<br /> NỘI DUNG<br /> <br /> Gọi A  a1a2a 3a 4 với 9  a1  a2  a 3  a 4  0 là số cần lập.<br /> X   0; 1; 2; ...; 8; 9  .<br /> Từ 10 phần tử của X ta chọn ra 4 phần tử bất kỳ thì chỉ lập được 1<br /> số A. Nghĩa là không có hoán vị hay là một tổ hợp chập 4 của 10.<br /> 4<br /> Vậy có C10  210 số.<br /> k 10  k<br /> 10<br /> <br /> Số hạng tổng quát của khai triển là C x<br /> 2<br /> <br /> ĐIỂM<br /> <br /> 2<br />  <br /> x<br /> <br /> k<br /> <br /> k<br />  C10 2 k x10 2 k<br /> <br /> Theo giả thiết ta có 10  2k  0  k  5<br /> 5<br /> Vậy hệ số cần tìm là 25 C10 .<br /> + Trường hợp 1: chọn 1 nữ và 2 nam.<br /> - Bước 1: chọn ra 1 trong 3 nữ có 3 cách.<br /> - Bước 2: chọn ra 2 trong 5 nam có C2 .<br /> 5<br /> <br /> 3<br /> <br /> 4<br /> <br /> Suy ra có 3C2 cách chọn.<br /> 5<br /> + Trường hợp 2: chọn 2 nữ và 1 nam.<br /> - Bước 1: chọn ra 2 trong 3 nữ có C2 cách.<br /> 3<br /> - Bước 2: chọn ra 1 trong 5 nam có 5.<br /> Suy ra có 5C2 cách chọn.<br /> 3<br /> + Trường hợp 3: chọn 3 nữ có 1 cách.<br /> Vậy có 3C2  5C2  1  46 cách chọn.<br /> 5<br /> 3<br /> Số chẵn gồm bốn chữ số khác nhau có dạng:<br /> abc0 hoặc abc2 hoặc abc4<br /> * Với số abc0 ta có: 8 cách chọn a, 7 cách chọn b, 6 cách chọn c.<br />  Có 8.7.6 = 336 số<br /> a<br /> * Với số abc2 hoặc abc4 ta có: 7 cách chọn a, 7 cách chọn b, 6<br /> cách chọn c.<br />  Có 7.7.6 = 294 số abc2 và 294 số abc4<br /> Vậy có: 336 + 294 + 294 = 924 số chẵn thoả mãn đề bài.<br /> Số chia hết cho 5 và gồm ba chữ số có dạng ab0 hoặc ab5 .<br /> * Với số ab0 ta có: 8 cách chọn a, 7 cách chọn b.<br />  Có 8.7 = 56 số<br /> b<br /> * Với số ab5 ta có: 7 cách chọn a, 7 cách chọn b.<br />  Có 7.7 = 49 số<br /> Vậy có: 56 + 49=105 số cần tìm.<br /> <br /> 0,25<br /> 0,25<br /> 0,5<br /> 0,5<br /> 0,5<br /> 0,5<br /> 0,5<br /> 0,25<br /> <br /> 0,25<br /> 0,25<br /> <br /> 0,25<br /> 0,25<br /> 0,25<br /> 0,25<br /> <br /> 0,25<br /> 0,25<br /> 0,25<br /> 0,25<br /> 0,25<br /> <br /> 2<br /> + Số tập hợp con chứa 2 phần tử của X là C10  45 .<br /> 4<br /> + Số tập hợp con chứa 4 phần tử của X là C10  210 .<br /> <br /> 5<br /> <br /> 6<br /> <br /> 6<br /> + Số tập hợp con chứa 6 phần tử của X là C10  210 .<br /> 8<br /> + Số tập hợp con chứa 8 phần tử của X là C10  45 .<br /> + Số tập hợp con chứa 10 phần tử của X là 1.<br /> Vậy có 45 + 210 + 210 + 45 + 1 = 511 tập hợp.<br /> 4<br /> Chọn tùy ý 4 trong 15 viên bi có C15  1365 cách.<br /> <br /> + Trường hợp 1: chọn 4 bi đỏ hoặc trắng có C4  126 cách.<br /> 9<br /> + Trường hợp 2: chọn 4 bi đỏ và vàng hoặc 4 bi vàng có<br /> 4<br /> C10  C4  209 cách.<br /> 4<br /> 4<br /> 4<br /> 4<br /> + Trường hợp 3: chọn 4 bi trắng và vàng có C11   C5  C6   310<br /> <br /> cách.<br /> Vậy có 126 + 209 + 310 = 645 cách.<br /> Gọi A là biến cố cần tính xác suất, ta có : P(A)=645 :1365=0,47<br /> <br /> 0,25<br /> 0,25<br /> 0,25<br /> 0,25<br /> 0,25<br /> 0,25<br /> 0,5<br /> 0,25<br /> 0,25<br /> 0,25<br /> 0,25<br /> 0,5<br /> <br /> 0,5<br /> <br />
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2