intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Đề kiểm tra 1 tiết môn Hình học 11 năm 2014 - THPT Chuyên Lê Quý Đôn (Bài số 2)

Chia sẻ: Lê Văn Nguyên | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:4

53
lượt xem
2
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Mời các bạn cùng tham khảo Đề kiểm tra 1 tiết môn Hình học 11 năm 2014 của trường THPT Chuyên Lê Quý Đôn (Bài số 2) tư liệu này sẽ giúp các bạn ôn tập lại kiến thức đã học, có cơ hội đánh giá lại năng lực của mình trước kỳ thi sắp tới. Chúc các bạn thành công.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Đề kiểm tra 1 tiết môn Hình học 11 năm 2014 - THPT Chuyên Lê Quý Đôn (Bài số 2)

SỞ GD-ĐT NINH THUẬN<br /> TRƯỜNG THPT CHUYÊN LÊ QUÝ ĐÔN<br /> <br /> ĐỀ KIỂM TRA 1 TIẾT - BÀI SỐ 2<br /> MÔN HÌNH HỌC 11<br /> Thời gian làm bài: 45 phút<br /> <br /> KHUNG MA TRẬN ĐỀ<br /> (Dùng cho loại đề kiểm tra TL)<br /> <br /> Mức nhận thức<br /> Chủ đề - Mạch KTKN<br /> Công thức tọa độ phép<br /> biến hình<br /> Bài toán quỹ tích, dựng<br /> hình.<br /> Bài toán hình học không<br /> gian<br /> Tổng toàn bài<br /> <br /> 1<br /> <br /> 2<br /> <br /> Cộng<br /> <br /> 3<br /> <br /> 4<br /> <br /> 1<br /> <br /> 2<br /> 3,0<br /> <br /> 3,0<br /> 1<br /> <br /> 1<br /> 3,0<br /> <br /> 1<br /> <br /> 2,0<br /> 1<br /> <br /> 2,0<br /> 2<br /> <br /> 1<br /> 2,0<br /> <br /> 1<br /> 5,0<br /> <br /> Mô tả chi tiết:<br /> Câu 1: Công thức tọa độ phép biến hình .<br /> Câu 2: Bài toán quỹ tích., dựng hình.<br /> Câu 3: Hình học không gian ( gồm 2 câu nhỏ).<br /> <br /> 1<br /> 3,0<br /> <br /> 2,0<br /> 5<br /> <br /> 2,0<br /> <br /> 10,0<br /> <br /> SỞ GD-ĐT NINH THUẬN<br /> TRƯỜNG THPT CHUYÊN LÊ QUÝ ĐÔN<br /> <br /> ĐỀ KIỂM TRA 1 TIẾT - BÀI SỐ 2<br /> MÔN TOÁN 11(HH)-CT CHUYÊN<br /> NĂM HỌC 2014 - 2015<br /> Thời gian làm bài: 45 phút<br /> <br /> Câu 1(3.0 điểm). Cho đường tròn (C ) : x 2  y 2  4x  2y  4  0 . Hãy viết phương trình đường<br /> tròn (C ') là ảnh của (C ) qua phép vị tự tâm I  –2; –3 tỷ số 2 .<br /> <br /> x<br /> Câu 2(3.0 điểm). Cho góc nhọn   Oy và một điểm A thuộc miền trong của góc này. Hãy tìm trên<br /> tia Ox một điểm B và trên tia Oy một điểm C sao cho tam giác ABC có chu vi nhỏ nhất.<br /> Câu 3(4.0 điểm). Cho hình thang ABCD là hình thang đáy lớn CD . Gọi S là một điểm không<br /> nằm trên mặt phẳng (ABCD ) . Gọi M là trung điểm SD và G là trọng tâm tam giác SAB .<br /> 1) Tìm giao tuyến của hai mặt phẳng MAB  và SCD  ;<br /> 2) Tìm giao điểm của SA và mặt phẳng CGM  .<br /> ----------------------HẾT---------------------SỞ GD-ĐT NINH THUẬN<br /> TRƯỜNG THPT CHUYÊN LÊ QUÝ ĐÔN<br /> <br /> ĐỀ KIỂM TRA 1 TIẾT - BÀI SỐ 2<br /> MÔN TOÁN 11(HH)-CT CHUYÊN<br /> NĂM HỌC 2014 - 2015<br /> Thời gian làm bài: 45 phút<br /> <br /> Câu 1(3.0 điểm). Cho đường tròn (C ) : x 2  y 2  4x  2y  4  0 . Hãy viết phương trình đường<br /> tròn (C ') là ảnh của (C ) qua phép vị tự tâm I  –2; –3 tỷ số 2 .<br /> <br /> x<br /> Câu 2(3.0 điểm). Cho góc nhọn   Oy và một điểm A thuộc miền trong của góc này. Hãy tìm trên<br /> tia Ox một điểm B và trên tia Oy một điểm C sao cho tam giác ABC có chu vi nhỏ nhất.<br /> Câu 3(4.0 điểm). Cho hình thang ABCD là hình thang đáy lớn CD . Gọi S là một điểm không<br /> nằm trên mặt phẳng (ABCD ) . Gọi M là trung điểm SD và G là trọng tâm tam giác SAB .<br /> 1) Tìm giao tuyến của hai mặt phẳng MAB  và SCD  ;<br /> 2) Tìm giao điểm của SA và mặt phẳng CGM  .<br /> ----------------------HẾT---------------------SỞ GD-ĐT NINH THUẬN<br /> TRƯỜNG THPT CHUYÊN LÊ QUÝ ĐÔN<br /> <br /> ĐỀ KIỂM TRA 1 TIẾT - BÀI SỐ 2<br /> MÔN TOÁN 11(HH)-CT CHUYÊN<br /> NĂM HỌC 2014 - 2015<br /> Thời gian làm bài: 45 phút<br /> <br /> Câu 1(3.0 điểm). Cho đường tròn (C ) : x 2  y 2  4x  2y  4  0 . Hãy viết phương trình đường<br /> tròn (C ') là ảnh của (C ) qua phép vị tự tâm I  –2; –3 tỷ số 2 .<br /> <br /> x<br /> Câu 2(3.0 điểm). Cho góc nhọn   Oy và một điểm A thuộc miền trong của góc này. Hãy tìm trên<br /> tia Ox một điểm B và trên tia Oy một điểm C sao cho tam giác ABC có chu vi nhỏ nhất.<br /> Câu 3(4.0 điểm). Cho hình thang ABCD là hình thang đáy lớn CD . Gọi S là một điểm không<br /> nằm trên mặt phẳng (ABCD ) . Gọi M là trung điểm SD và G là trọng tâm tam giác SAB .<br /> 1) Tìm giao tuyến của hai mặt phẳng MAB  và SCD  ;<br /> 2) Tìm giao điểm của SA và mặt phẳng CGM  .<br /> ----------------------HẾT----------------------<br /> <br /> ĐÁP ÁN<br /> <br /> ĐIỂM<br /> <br /> Câu 1(3.0 điểm). Cho đường tròn (C ) : x 2  y 2  4x  2y  4  0 . Viết phương trình đường tròn<br /> (C’) là ảnh của (C) qua phép vị tự tâm I(–2;–3) tỷ số 2 .<br /> Đường tròn (C) có tâm A(2;–1) bán kính R = 3<br /> 1,0<br /> Đường tròn (C’) là ảnh của (C) qua phép V(I ;2) có tâm A '(x '; y ') bán kính R '  2R  6<br /> 0,5<br /> <br /> <br /> <br /> <br /> <br /> x ' 2  8<br /> x '  10<br /> <br /> <br /> V(I ;2)(A)  (A ')  IA '  2IA  <br /> <br /> 0,5<br /> <br /> <br /> y ' 3  4<br /> y '  7<br /> <br /> <br /> <br /> <br /> 1,0<br /> Vậy (C ') : (x  10)2  (y  7)2  36<br /> Câu 2(3.0 điểm). Cho góc nhọn xOy và một điểm A thuộc miền trong của góc này. Hãy tìm trên<br /> cạnh Ox một điểm B và trên cạnh Oy một điểm C sao cho tam giác ABC có chu vi nhỏ nhất.<br /> Vẽ được hình:<br /> A'<br /> x<br /> B<br /> B'<br /> A<br /> <br /> 0,5<br /> <br /> O<br /> C'<br /> <br /> y<br /> <br /> C<br /> <br /> A''<br /> <br /> Gọi A’, A” lần lượt là điểm đối xứng với A qua Ox, Oy. Đường thẳng A’A” cắt Ox, Oy<br /> 1,0<br /> lần lượt tại B, C. Ta có: AB + BC + CA = A’B + BC + CA” = A’A”.<br /> Với các điểm B’, C’ khác các điểm B, C trên Ox, Oy ta có: A’B’ + B’C’ + C’A” ><br /> A’A”<br /> 1,5<br /> Vậy các điểm B, C như vậy là các điểm cần tìm.<br /> Câu 3(4.0 điểm). Cho hình thang ABCD là hình thang đáy lớn CD. Gọi S là một điểm không nằm<br /> trên mặt phẳng (ABCD), Gọi M là trung điểm SD và G là trọng tâm tam giác SAB.<br /> 1) Tìm giao tuyến của hai mặt phẳng (MAB) và (SCD);<br /> 2) Tìm giao điểm của SA và mặt phẳng (CGM).<br /> Hình vẽ:<br /> 1,0<br /> S<br /> <br /> M<br /> <br /> d<br /> K<br /> G<br /> <br /> D<br /> <br /> C<br /> <br /> A<br /> <br /> N<br /> <br /> F<br /> <br /> B<br /> <br /> E<br /> <br /> 1) Tìm giao tuyến của hai mặt phẳng (MAB) và (SCD) ;<br /> Hai mặt phẳng (MAB) và (SCD) có điểm M chung và lần lượt chứa AB và CD song song<br /> nên giao tuyến của chúng là đường thẳng d qua M song song với CD.<br /> 2) Tìm giao điểm của SA và mặt phẳng (CGM).<br /> Gọi N là trung điểm của AB, E  MG  DN , F  CE  AB , K  FG  SA . Ta có<br /> K  FG  (CMG ) và K  SA nên K là giao điểm của SA và mặt phẳng (CGM).<br /> <br /> 1,5<br /> <br /> 1,5<br /> <br />
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2