intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Đề kiểm tra 1 tiết môn Hình học lớp 11 năm 2015 - THPT Ninh Hải (Bài số 2)

Chia sẻ: Lê Thanh Hải | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:3

50
lượt xem
1
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Mời các bạn tham khảo Đề kiểm tra 1 tiết môn Hình học lớp 11 năm 2015 của trường THPT Ninh Hải để ôn tập và củng cố lại lại kiến thức môn học. Hy vọng, đây sẽ là tài liệu giúp các em học tập và ôn thi đạt kết quả cao!

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Đề kiểm tra 1 tiết môn Hình học lớp 11 năm 2015 - THPT Ninh Hải (Bài số 2)

KIỂM TRA 1 TIẾT (BÀI SỐ 2)<br /> MÔN: HÌNH HỌC 11<br /> I. MỤC TIÊU CỦA ĐỀ: Kiểm tra, đánh giá mức độ tiếp thu kiến thức và kĩ<br /> năng vận dụng kiến thức về phép biến hình trong giải toán.<br /> II. HÌNH THỨC KIỂM TRA: Tự luận 100%<br /> III. THIẾT LẬP MA TRẬN:<br /> Chủ đề<br /> Phép tịnh tiến<br /> <br /> Nhận biết<br /> 2<br /> <br /> TỔNG<br /> Giải thích:<br /> <br /> Tổng<br /> 2<br /> <br /> 4,0<br /> <br /> 4,0<br /> 1<br /> <br /> Phép vị tự<br /> Phép đồng dạng<br /> <br /> Vận dụng<br /> Thấp<br /> Cao<br /> <br /> Thông hiểu<br /> <br /> 1<br /> 3,0<br /> <br /> 1<br /> <br /> 3,0<br /> 1<br /> <br /> 1,0<br /> 1<br /> <br /> 2,0<br /> 1<br /> <br /> 5,0<br /> <br /> 2<br /> <br /> 1<br /> 3,0<br /> <br /> 3,0<br /> 5<br /> <br /> 2,0<br /> <br /> 10,0<br /> <br /> SỞ GD&ĐT NINH THUẬN<br /> TRƯỜNG THPT NINH HẢI<br /> <br /> ĐỀ KIỂM TRA 1 TIẾT (BÀI SỐ ) LỚP<br /> NĂM HỌC 2014 – 2015<br /> Môn: (Chương trình chuẩn)<br /> Thời gian: 45 phút (Không tính thời gian phát đề)<br /> <br /> ĐỀ BÀI:<br /> Câu 1. (7,0 điểm) Trong hệ tọa độ Oxy . Cho đường thẳng d : 2 x  y  5  0 , đường tròn<br /> (C ) : ( x  1)2  ( y  2) 2  4 và hai điểm A(1;4), B(3;0) .<br /> <br /> 1) (2,0 điểm) Xác định tọa độ điểm M là ảnh của A qua phép tịnh tiến theo vectơ<br /> <br />  1 <br /> <br /> <br /> u  AB . Suy ra vị trí của điểm M trên đoạn thẳng AB.<br /> 2<br /> 2) (2,0 điểm) Viết phương trình đường thẳng d1 là ảnh của d qua phép tịnh tiến theo<br /> <br /> <br /> vectơ AB .<br /> 3) (3,0 điểm) Lập phương trình đường tròn (C1 ) là ảnh của (C ) qua phép vị tự tâm<br /> I (1;3) tỉ số k  3 .<br /> Câu 2. (3,0 điểm) Cho tam giác ABC vuông tại A có AB  6cm, AC  8cm và phép đồng<br /> dạng F có được bằng cách thực hiện liên tiếp phép quay tâm A góc quay 90 và phép<br /> 1<br /> vị tự tâm A tỉ số . Phép đồng dạng F biến tam giác ABC thành tam giác AB ' C ' .<br /> 2<br /> Vẽ hình và tính diện tích tam giác AB ' C ' .<br /> <br /> ========== HẾT ==========<br /> <br /> Học sinh không được sử dụng tài liệu, giám thị coi thi không giải thích gì thêm.<br /> Họ và tên học sinh ……………………………………… Lớp: ……………………<br /> Họ và tên giám thị: ……………………...................... Chữ kí: ……………………<br /> <br /> ĐÁP ÁN ĐỀ KIỂM TRA 1 TIẾT (BÀI SỐ 2)<br /> MÔN: TOÁN HÌNH 11<br /> Câu<br /> <br /> Bài giải vắn tắt<br /> Oxy . Cho đường thẳng d : 2 x  y  5  0 , đường tròn<br /> Trong hệ tọa độ<br /> (C ) : ( x  1) 2  ( y  2) 2  4 và hai điểm A(1; 4), B(3;0)<br /> 1. Xác định tọa độ điểm M là ảnh của A qua phép tịnh tiến theo<br />  1 <br /> <br /> <br /> vectơ u  AB . Suy ra vị trí của điểm M trên đoạn thẳng AB<br /> 2<br /> <br /> <br /> <br /> Ta có: AB  (2; 4) suy ra u  (1; 2)<br /> <br />  xM  xu  x A<br /> x  11  2<br /> <br /> <br /> M  Tu (A)  <br />  M<br />   y<br />  y M  yu<br /> A<br />  y M  2  4  2<br /> <br /> Vậy M (2;2)<br /> Từ tính chất phép tịnh tiến suy ra M là trung điểm đoạn AB<br /> 2. Viết phương trình đường thẳng d1 là ảnh của d qua phép tịnh tiến<br /> <br /> <br /> theo vectơ AB<br /> Ta có: d1  T ( d ) , nên phương trình d1 : 2 x  y  m  0<br /> AB<br /> <br /> Điểm<br /> 7,0<br /> <br /> 2,0<br /> 0,5<br /> 0,5<br /> 0,5<br /> 0,5<br /> 2,0<br /> 0,5<br /> <br /> Trên d lấy điểm D(2;1) . Gọi D1  T ( D ) , ta được:<br /> AB<br /> Câu 1<br /> <br />  xD1  x  xD<br />  xD1  2  2  0<br /> <br /> <br /> AB<br /> <br />  D1 (0; 3)  d1<br /> <br />  yD1  y  yD<br />  yD1  4  1  3<br /> AB<br /> <br /> <br /> Khi đó: 2.0  3  m  0  m  3<br /> Vậy phương trình d1 : 2 x  y  3  0<br /> 3. Lập phương trình đường tròn (C1 ) là ảnh của (C ) qua phép vị tự<br /> tâm I (1;3) tỉ số k  3 .<br /> (C ) có tâm T (1; 2) và bán kính R  2<br /> Gọi T1 , R1 lần lượt là tâm và bán kính của (C1 ) . Ta có:<br /> R1 | 3 | R  6<br /> <br /> <br /> T1  V( I ,3) ( I )  IT1  3IT<br /> <br />  x  1  3(1  1)<br />  x  7<br /> <br /> <br />  y 3  3(2  3)<br />  y  18<br /> Suy ra T1 ( 7;18)<br /> Vậy phương trình (C1 ) : ( x  7) 2  ( y  18) 2  36<br /> <br /> 0,5<br /> 0,5<br /> 0,5<br /> 3,0<br /> 0,5<br /> 0,5<br /> 0,5<br /> 0,5<br /> 1,0<br /> <br /> Cho tam giác ABC vuông tại A có AB  6cm, AC  8cm và phép<br /> đồng dạng F có được bằng cách thực hiện liên tiếp phép quay tâm A<br /> 1<br /> góc quay 90 và phép vị tự tâm A tỉ số . Phép đồng dạng F biến tam<br /> 2<br /> giác ABC thành tam giác AB ' C ' . Vẽ hình và tính diện tích tam giác<br /> AB ' C ' .<br /> Câu 2<br /> <br /> Vẽ hình đúng<br /> Theo tính chất phép đồng dạng, ta suy ra:<br /> Tam giác AB ' C ' vuông tại A và có AB ' <br /> <br /> Diện tích tam giác AB ' C ' là S <br /> <br /> 3,0<br /> <br /> 1,0<br /> 1<br /> 1<br /> AB  3; AC '  AC  4<br /> 2<br /> 2<br /> <br /> 1<br /> 1<br /> AB '. AC '  3.4  6cm 2<br /> 2<br /> 2<br /> <br /> 1,0<br /> <br /> 1,0<br /> <br />
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
4=>1