Đề kiểm tra 1 tiết môn Hóa bài 4(2012-2013) - THPT Trường Chinh
lượt xem 5
download
Nhằm phục vụ quá trình học tập, giảng dạy của giáo viên và học sinh 5 đề kiểm tra 1 tiết bài số 4 môn Hóa học lớp 11 và 12 năm 2012-2013 của Sở Giáo dục và Đào tạo Ninh Thuận trường THPT Trường Chinh sẽ là tư liệu ôn tập hữu ích, giúp các bạn hệ thống lại kiến thức đã học. Mời các bạn cùng tham khảo để chuẩn bị tốt cho kì thi sắp tới.
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Đề kiểm tra 1 tiết môn Hóa bài 4(2012-2013) - THPT Trường Chinh
- Họ và tên:…………………………………………………………………………..Lớp:… …… SỞ GD&ĐT NINH THUẬN KIỂM TRA 1 TIẾT BÀI SỐ 4 TRƯỜNG THPT TRƯỜNG CHINH Môn: Hóa học 12 nâng cao Năm học: 2012- 2013 Câu1: Nung nóng hỗn hợp gồm Mg(OH)2 và Fe(OH)2 ngoài không khí cho đến khi khối lượng không đổi thu được một chất rắn. Thành phần chất rắn là: Mg(OH)2 A. MgO, Fe2O3 B. MgO, FeO C. Fe, MgO D. , Fe(OH)2 Câu 2: Cần điều chế 6,72 lít H2 (đktc) từ Fe và dung dịch HCl hoặc H2SO4 loãng. Chọn axit nào để lấy số mol nhỏ hơn? A. HCl B. Hai axit có số mol bằng nhau C. Không xác định được vì không có D. H2SO4 loãng lượng sắt Câu 3: Ngâm một lá Zn trong 200ml dung dịch CuSO4. Sau khi phản ứng hoàn toàn lấy Zn ra khỏi dung dịch, thấy lá Zn giảm 0,1g. Nồng độ mol của dung dịch CuSO4 đã dung là: A. 0,05M B. 1M C. 0,005M D. 0,5M Câu 4: Hoà tan hoàn toàn hỗn hợp FeS và Fe vào dung dịch HCl dư thu được hỗn hợp khí có tỉ khối hơi so với H2 bằng 9. Phần trăm theo số mol của Fe S trong hỗn hợp là: A. 30% B. 50% C. 60% D. 40% Câu 5: Tinh chế dung dịch Cu(NO3)2 có lẫn AgNO3, người ta cho vào dung dịch một lượng dư: A. Cu B. Fe C. Ag D. Zn Câu 6: Phản ứng điều chế được Fe(NO3)3 là: Fe + Fe + Fe(NO3)2 + Fe + HNO3 A. B. C. D. Cu(NO3)2 AgNO3 Fe(NO3)2 đặc, nguội
- Câu 7: Cho 1,53g hỗn hợp Mg, Fe, Zn vào dung dịch HCl dư thoát ra 448ml khí (đktc). Cô cạn hỗn hợp sau phản ứng thu được chất rắn có khối lượng: A. 1,85g B. 2,24g C. 2,95g D. 3,90g Câu 8: Cho 2,98g hỗn hợp Zn và Fe vào 200ml dung dịch HCl, sau phản ứng hoàn toàn cô cạn (không có oxi) thì được 5,82g chất rắn. Thể tích khí H2 thu được ở đktc là; A. 0,112 lít B. 0,896 lít C. 0,224 lít D. 0,448 lít Câu 9: Cho Cu tác dụng với dung dịch HNO3 đặc, để tránh ô nhiễm môi trường có thể chọn cách: A. Dùng bông tẩm muối NaCl để hấp thụ khí NO2 bay ra B. Dùng bông tẩm axit để hấp thụ khí NO2 bay ra C. Dùng bông tẩm kiềm để hấp thụ khí NO2 bay ra D. Dùng bông tẩm nước để hấp thụ khí NO2 bay ra Câu10: Quặng manhetit có thành phần chính là : A. Fe3O4 B. FeO C. FeS2 D. Fe2O3 Câu11: Khi tiếp xúc với không khí hoặc nước có mặt hiđrosunfua thì bạc có màu: A. Vàng B. Đỏ C. Trắng D. Đen Câu12: Cho phản ứng : Zn + 2AgNO3 Zn(NO3)2 + 2Ag. A. Khối lượng kim loại Zn tăng dần B. Nồng độ ion Zn2+ trong dung dịch tăng dần C. Khối lượng kim loại Ag giảm dần D. Nồng độ ion Ag+ trong dung dịch tăng dần Câu13: Dung dịch nào sau đây có thể oxi hoá Fe thành Fe3+? A. Hg(NO3)2 B. FeCl3 C. H2SO4 loãng D. HCl Câu14: Nguyên liệu dùng trong luyện gang gồm : A. Quặng sắt, chất chảy, than cốc B. Quặng sắt, chất chảy, khí H2 C. Quặng sắt, chất chảy, bột nhôm D. Quặng sắt, chất chảy, khí CO Câu15: Một hỗn hợp gồm nhôm và sắt. Để tách riêng sắt (giữ nguyên lượng) ta có thể cho hỗn hợp tác dụng với dung dịch: A. NaOH B. HCl C. ZnCl2 D. Fe(NO3)2
- Câu16: Cho phản ứng: Ag + HNO3 AgNO3 + NO + H2O Tổng hệ số cân bằng phản ứng là: A. 12 B. 13 C. 11 D. 15 Câu17: Cho 2,52g một kim loại tác dụng hết với dung dịch H2SO4 loãng thu được 6,84g muối sunfat. Kim loại đó là: A. Mg B. Fe C. Al D. Zn Câu18: Khi cho Cu tác dụng với dung dịch chứa H2SO4 loãng và NaNO3. Vai trò của NaNO3 trong phản ứng là : Chất oxi A. Môi trường B. Chất xúc tác C. Chất khử D. hoá Câu19: Từ 1 mol K2Cr2O7 điều chế được bao nhieu mol Fe2(SO4)3 khi tác dụng với dung dịch hỗn hợp FeSO4 + H2SO4? A. 3 B. 2 C. 4 D. 1 Câu20: Có 2 ống nghiệm đều chứa dung dịch CuCl2. Cho dung dịch NaOH vừa đủ vào ống (1) và dung dịch NH3 dư vào ống (2). Hiện tượng quan sát được là: A. Cả 2 ống đều xuất hiện kết tủa, không tan B. Cả hai ống đều không có kết tủa C. Ống (1) có kết tủa và tan dần, ống (2) có kết tủa D. Ống (1) có kết tủa, ống (2) có kết tủa và tan dần Câu21: Hợp kim nào sau đây không phải của đồng ? Đồng A. Vàng 9 cara B. Đồng thanh C. Electron D. thau Câu22: Cho bột sắt vào 50ml dung dịch CuSO4 0,2M, khuấy nhẹ đến khi dung dịch mất màu xanh. Lượng sắt đã phản ứng là: A. 0,056g B. 5,6g C. 0,56g D. 0,0056g Câu23: Cho sắt tác dụng với dung dịch H2SO4 loãng, dung dịch thu được bay hơi còn tinh thể FeSO4.7H2O có khối lượng 55,6g. Thể tích khí hiđro (đktc) thu được là: A. 8,19 lít B. 7,33 lít C. 4,48 lít D. 2,24 lít Câu24: Dung dịch nào không hoà tan đồng? HCl có A. AgNO3 B. Fe2(SO4)3 C. H3PO4 D. hoà tan O2
- Câu25: Nếu phần trăm của nước trong CuSO4.xH2O là 36,1%, giá trị của x là: A. 6 B. 3 C. 4 D. 5 ----------------Hết------------------ Cho : Fe=56 ; Cu=64 ; O=16 ; S=32 ; H=1 ; Zn=65 ; Ag=108 ; Cl=35,5; Na=23; N=14; Mg=24; Al=27
- Họ và tên:…………………………………………………………………………..Lớp:… …… SỞ GD&ĐT NINH THUẬN KIỂM TRA 1 TIẾT BÀI SỐ 4 TRƯỜNG THPT TRƯỜNG CHINH Môn: Hóa học 12 nâng cao Năm học: 2012- 2013 Câu 1: Dung dịch nào không hoá tan đồng? HCl có hoà tan A. H3PO4 B. Fe2(SO4)3 C. AgNO3 D. O2 Câu 2: Cho phản ứng : Zn + 2AgNO3 Zn(NO3)2 + 2Ag. A. Khối lượng kim loại Ag giảm dần B. Khối lượng kim loại Zn tăng dần 2+ C. Nồng độ ion Zn trong dung dịch D. Nồng độ ion Ag+ trong dung dịch tăng dần tăng dần Câu 3: Cho 1,53g hỗn hợp Mg, Fe, Zn vào dung dịch HCl dư thoát ra 448ml khí (đktc). Cô cạn hỗn hợp sau phản ứng thu được chất rắn có khối lượng: A. 1,85g B. 2,95g C. 2,24g D. 3,90g Câu 4: Khi cho Cu tác dụng với dung dịch chứa H2SO4 loãng và NaNO3. Vai trò của NaNO3 trong phản ứng là : A. Môi trường B. Chất oxi hoá C. Chất khử D. Chất xúc tác Câu 5: Cho phản ứng: Ag + HNO3 AgNO3 + NO + H2O Tổng hệ số cân bằng phản ứng là: A. 13 B. 11 C. 12 D. 15 Câu 6: Cần điều chế 6,72 lít H2 (đktc) từ Fe và dung dịch HCl hoặc H2SO4 loãng. Chọn axit nào để lấy số mol nhỏ hơn? A. Không xác định được vì không có B. H2SO4 loãng lượng sắt C. Hai axit có số mol bằng nhau D. HCl Câu 7: Dung dịch nào sau đây có thể oxi hoá Fe thành Fe3+? A. HCl B. H2SO4 loãng C. FeCl3 D. Hg(NO3)2 Câu 8: Hoà tan hoàn toàn hỗn hợp FeS và Fe vào dung dịch HCl dư thu được hỗn hợp khí có tỉ khối hơi so với H2 bằng 9. Phần trăm theo số mol của Fe S trong hỗn hợp là: A. 60% B. 40% C. 50% D. 30%
- Câu 9: Có 2 ống nghiệm đều chứa dung dịch CuCl2. Cho dung dịch NaOH vừa đủ vào ống (1) và dung dịch NH3 dư vào ống (2). Hiện tượng quan sát được là: A. Ống (1) có kết tủa, ống (2) có kết tủa và tan dần B. Cả hai ống đều không có kết tủa C. Cả 2 ống đều xuất hiện kết tủa, không tan D. Ống (1) có kết tủa và tan dần, ống (2) có kết tủa Câu10: Cho 2,98g hỗn hợp Zn và Fe vào 200ml dung dịch HCl, sau phản ứng hoàn toàn cô cạn (không có oxi) thì được 5,82g chất rắn. Thể tích khí H2 thu được ở đktc là; A. 0,448 lít B. 0,112 lít C. 0,896 lít D. 0,224 lít Câu11: Nếu phần trăm của nước trong CuSO4.xH2O là 36,1%, giá trị của x là: A. 4 B. 5 C. 6 D. 3 Câu12: Cho 2,52g một kim loại tác dụng hết với dung dịch H2SO4 loãng thu được 6,84g muối sunfat. Kim loại đó là: A. Fe B. Mg C. Zn D. Al Câu13: Một hỗn hợp gồm nhôm và sắt. Để tách riêng sắt (giữ nguyên lượng) ta có thể cho hỗn hợp tác dụng với dung dịch: A. NaOH B. ZnCl2 C. HCl D. Fe(NO3)2 Câu14: Nung nóng hỗn hợp gồm Mg(OH)2 và Fe(OH)2 ngoài không khí cho đến khi khối lượng không đổi thu được một chất rắn. Thành phần chất rắn là: Mg(OH)2, A. MgO, FeO B. C. Fe, MgO D. MgO, Fe2O3 Fe(OH)2 Câu15: Phản ứng điều chế được Fe(NO3)3 là: Fe(NO3)2 + Fe + Fe + Fe + HNO3 đặc, A. B. C. D. AgNO3 Fe(NO3)2 Cu(NO3)2 nguội Câu16: Hợp kim nào sau đây không phải của đồng ? A. Electron B. Đồng thau C. Vàng 9 cara D. Đồng thanh Câu17: Cho bột sắt vào 50ml dung dịch CuSO4 0,2M, khuấy nhẹ đến khi dung dịch mất màu xanh. Lượng sắt đã phản ứng là: A. 0,0056g B. 0,056g C. 5,6g D. 0,56g Câu18: Cho sắt tác dụng với dung dịch H2SO4 loãng, dung dịch thu được bay hơi còn tinh thể FeSO4.7H2O có khối lượng 55,6g. Thể tích khí hiđro (đktc) thu được là: A. 2,24 lít B. 8,19 lít C. 4,48 lít D. 7,33 lít
- Câu19: Khi tiếp xúc với không khí hoặc nước có mặt hiđrosunfua thì bạc có màu: A. Vàng B. Đen C. Trắng D. Đỏ Câu20: Tinh chế dung dịch Cu(NO3)2 có lẫn AgNO3, người ta cho vào dung dịch một lượng dư: A. Zn B. Fe C. Ag D. Cu Câu21: Quặng manhetit có thành phần chính là : A. FeS2 B. Fe2O3 C. Fe3O4 D. FeO Câu22: Nguyên liệu dùng trong luyện gang gồm : A. Quặng sắt, chất chảy, bột nhôm B. Quặng sắt, chất chảy, than cốc C. Quặng sắt, chất chảy, khí CO D. Quặng sắt, chất chảy, khí H2 Câu23: Ngâm một lá Zn trong 200ml dung dịch CuSO4. Sau khi phản ứng hoàn toàn lấy Zn ra khỏi dung dịch, thấy lá Zn giảm 0,1g. Nồng độ mol của dung dịch CuSO4 đã dung là: A. 0,05M B. 1M C. 0,005M D. 0,5M Câu24: Từ 1 mol K2Cr2O7 điều chế được bao nhieu mol Fe2(SO4)3 khi tác dụng với dung dịch hỗn hợp FeSO4 + H2SO4? A. 1 B. 2 C. 3 D. 4 Câu25: Cho Cu tác dụng với dung dịch HNO3 đặc, để tránh ô nhiễm môi trường có thể chọn cách: A. Dùng bông tẩm nước để hấp thụ khí NO2 bay ra B. Dùng bông tẩm muối NaCl để hấp thụ khí NO2 bay ra C. Dùng bông tẩm axit để hấp thụ khí NO2 bay ra D. Dùng bông tẩm kiềm để hấp thụ khí NO2 bay ra ----------------Hết------------------ Cho : Fe=56 ; Cu=64 ; O=16 ; S=32 ; H=1 ; Zn=65 ; Ag=108 ; Cl=35,5; Na=23; N=14; Mg=24; Al=27
- SỞ GD&ĐT NINH THUẬN KIỂM TRA 1 TIẾT BÀI SỐ 4 TRƯỜNG THPT TRƯỜNG CHINH Môn: Hóa học 10 nâng cao Năm học: 2012- 2013 ĐÁP ÁN: (dùng bút chì tô đen vào đáp án mà em chọn) 01 08 15 22 02 09 16 23 03 10 17 24 04 11 18 25 05 12 19 06 13 20 07 14 21 Câu 1: Phân huỷ hoàn toàn 273,4g hỗn hợp hai muối KClO3 và KMnO4 thu được 49,28 lít khí oxi (đktc). Thành phần % theo khối lượng mỗi muối trong hỗn hợp ban đầu lần lượt là: 64,23% và 30% và A. B. 50% và 50% C. D. 53,77% và 46,23% 35,77% 70% Câu 2: Cấu hình electron của nguyên tử lưu huỳnh ở trạng thái kích thích là: 2 2 4 1s22s22p63s23p3 1s22s22p63s23 A. 1s 2s 2p B. C. 4 D. 1s22s22p63s23p6 3d1 p
- Câu 3: Hỗn hợp SO2 và O2 có tỉ khối hơi đối với hiđro bằng 24. Tỉ lệ số mol của SO2 và O2 ban đầu lần lượt là: A. 1:1 B. 2:1 C. không xác định D. 1:2 Câu 4: Tính chất nào không là tính chất của axit sunfuric đặc, nguội? A. Làm than hoá vải, giấy B. Hoà tan được kim loại Al, Fe C. Tan trong nước, toả nhiệt D. Háo nước Câu 5: Sục 2,24 lít khí SO2(đktc) vào 200ml dung dịch NaOH 1,0M. Sau phản ứng thu được: A. 5,2g NaHSO3 B. 6,3g Na2SO3 C. 12,6g Na2SO3 D. 20,8g NaHSO3 Câu 6: Để phân biệt 3 dung dịch không màu riêng rẽ: NaCl, K2CO3, BaCl2 cần dùng thuốc thử: A. BaCl2 B. HCl C. H2SO4 D. NaOH Câu 7: Cho phản ứng: H2O2 + 2KI I2 + 2KOH H2O2 +Ag2O 2Ag+H2O +O2 Tính chất của H2O2 được diễn tả đúng nhất là: A. Vừa có tính khử, vừa có tính oxi B. Không có tính khử và không có tính oxi hoá hoá C. Chỉ có tính oxi hoá D. Chỉ có tính khử Câu 8: Dẫn khí H2S vào dung dịch nào sẽ không tạo thành kết tủa? A. Ca(OH)2 B. AgNO3 C. Pb(NO3)2 D. CuSO4 Câu 9: Dung dịch axit sufuhiđric để trong không khí sẽ: A. không có hiện tượng gì. B. Chuyển sang màu vàng C. Có bọt khí thoát ra D. Có vẩn đục màu vàng
- Câu10: Nếu đem đốt cháy hoàn toàn 48g quặng pirit sắt thì thu được bao nhiêu lít khí sunfurơ (đktc)? A. 8,96 lít B. 17,92 lít C. 0,02 lít D. 0,04 lít Câu11: Số oxi hoá có thể có của lưu huỳnh là: A. -1,0,+4,+2 B. -2,-4,+6,0 C. -2,+4,0,+6 D. -2,+4,-6,0 Câu12: Hoà tan 3,38g oleum (H2SO4.nSO3) vào nước được dung dịch A. Trung hoà hoàn toàn dung dịch A cần 400ml dung dịch NaOH 0,2M. Công thức phân tử của oleum là: A. H2SO4.SO3 B. H2SO4.3SO3 C. H2SO4.2SO3 D. H2SO4.4SO3 Câu13: Phản ứng nào không thu được lưu huỳnh? A. H2S+FeCl3 B. SO2+H2S C. H2S+O2 (thiếu) D. H2S+O2 (dư) Câu14: Số mol của dung dịch H2SO4 cần dùng để trung hoà 200ml dung dịch KOH 2M là: A. 0,3 B. 0,2 C. 0,4 D. 0,5 Câu15: Để phân biệt các khí riêng biệt: CO2, SO2, SO3 có thể dùng thuốc thư3:P A. nước brom, nước vối trong B. nước brom, dung dịch BaCl2 C. cả A và B đều đúng D. cả A và B đều sai Câu16: Cho sơ đồ phản ứng: X+2H2SO4 (đặc, nóng) CO2 +2SO2 +2H2O. X là: A. Đường kính B. lưu huỳnh C. cacbon D. pirit sắt Câu17: Cho phản ứng: SO2 + Fe2(SO4)3 +H2O H2SO4 + FeSO4. Tổng hệ số cân bằng là: A. 5 B. 8 C. 6 D. 7
- Câu18: Dẫn khí SO2 vào dung dịch H2S, hiện tượng quan sát được: A. Xuất hiện kết tủa đen B. Có khí màu nâu thoát ra C. Không có hiện tượng gì D. Dung dịch vẩn đục màu vàng Câu19: Khối lượng riêng của dung dịch H2SO4 40% là 1,3g/ml. Nồng độ mol của dung dịch H2SO4 là: A. 7,3M B. 6,3M C. 8,3M D. 5,3M Câu20: Dãy gồm các khí có tính khử là: A. SO2, H2S B. O2, O3 C. O3, Cl2 D. O2, Cl2 Câu21: Số mol của oxi được tạo ra từ phản ứng phân tích 96g ozon là: A. 3 B. 2 C. 4 D. 1 Câu22: Axit sunfuric và muối sunfat có thể nhận biết nhờ; A. Chất chỉ thị màu B. Phản ứng trung hoà C. Sợi dây Cu D. Dung dịch muối bari Câu23: Sản phẩm của phản ứng khí sunfurơ với dung dịch brom là: A. H2SO4, HBr B. S, HBr C. H2S, HBr D. H2SO3, HBrO Câu24: Đun nóng hoàn toàn hỗn hợp gồm 3,2g bột S và 7,68g bột Cu (không có không khí). Khối lượng chất rắn sau phản ứng là: A. 3,84g B. 1,28g C. 10,88g D. 9,6g Câu25: Lưu huỳnh có 2 dạng thù hình S và S . Nhiệt độ bền của dạng S là: Từ 119oC đến Từ 95,5 đến A. B. Dưới 119oC C. Dưới 95,5oC D. 187oC 119oC Cho: Fe=56; S=32; Na=23; O=16; Cl=35,5; K=39; Mn=55; Cu=64; H=1
- Họ và tên:…………………………………………………………………………..Lớp:……… SỞ GD&ĐT NINH THUẬN KIỂM TRA 1 TIẾT BÀI SỐ 4 TRƯỜNG THPT TRƯỜNG CHINH Môn: Hóa học 10 nâng cao Năm học: 2012- 2013 ĐÁP ÁN: (dùng bút chì tô đen vào đáp án mà em chọn) 01 08 15 22 02 09 16 23 03 10 17 24 04 11 18 25 05 12 19 06 13 20 07 14 21 Câu 1: Dẫn khí SO2 vào dung dịch H2S, hiện tượng quan sát được: A. Có khí màu nâu thoát ra B. Xuất hiện kết tủa đen C. Dung dịch vẩn đục màu vàng D. Không có hiện tượng gì Câu 2: Sục 2,24 lít khí SO2(đktc) vào 200ml dung dịch NaOH 1,0M. Sau phản ứng thu được: A. 12,6g Na2SO3 B. 20,8g NaHSO3 C. 5,2g NaHSO3 D. 6,3g Na2SO3 Câu 3: Số oxi hoá có thể có của lưu huỳnh là: A. -2,-4,+6,0 B. -2,+4,0,+6 C. -1,0,+4,+2 D. -2,+4,-6,0 Câu 4: Cho sơ đồ phản ứng: X+2H2SO4 (đặc, nóng) CO2 +2SO2 +2H2O. X là: A. Đường kính B. pirit sắt C. cacbon D. lưu huỳnh
- Câu 5: Dãy gồm các khí có tính khử là: A. O3, Cl2 B. O2, Cl2 C. O2, O3 D. SO2, H2S Câu 6: Dẫn khí H2S vào dung dịch nào sẽ không tạo thành kết tủa? A. AgNO3 B. Ca(OH)2 C. Pb(NO3)2 D. CuSO4 Câu 7: Số mol của dung dịch H2SO4 cần dùng để trung hoà 200ml dung dịch KOH 2M là: A. 0,3 B. 0,5 C. 0,2 D. 0,4 Câu 8: Sản phẩm của phản ứng khí sunfurơ với dung dịch brom là: A. H2SO3, HBrO B. S, HBr C. H2S, HBr D. H2SO4, HBr Câu 9: Dung dịch axit sufuhiđric để trong không khí sẽ: A. Chuyển sang màu vàng B. Có vẩn đục màu vàng C. Có bọt khí thoát ra D. không có hiện tượng gì. Câu10: Để phân biệt các khí riêng biệt: CO2, SO2, SO3 có thể dùng thuốc thư3:P A. nước brom, nước vối trong B. nước brom, dung dịch BaCl2 C. cả A và B đều đúng D. cả A và B đều sai Câu11: Cho phản ứng: SO2 + Fe2(SO4)3 +H2O H2SO4 + FeSO4. Tổng hệ số cân bằng là: A. 7 B. 5 C. 8 D. 6 Câu12: Tính chất nào không là tính chất của axit sunfuric đặc, nguội? A. Hoà tan được kim loại Al, Fe B. Tan trong nước, toả nhiệt C. Làm than hoá vải, giấy D. Háo nước Câu13: Nếu đem đốt cháy hoàn toàn 48g quặng pirit sắt thì thu được bao nhiêu lít khí sunfurơ (đktc)? A. 8,96 lít B. 17,92 lít C. 0,02 lít D. 0,04 lít Câu14: Số mol của oxi được tạo ra từ phản ứng phân tích 96g ozon là: A. 4 B. 2 C. 1 D. 3
- Câu15: Cho phản ứng: H2O2 + 2KI I2 + 2KOH H2O2 +Ag2O 2Ag+H2O +O2 Tính chất của H2O2 được diễn tả đúng nhất là: A. Vừa có tính khử, vừa có tính oxi hoá B. Không có tính khử và không có tính oxi hoá C. Chỉ có tính oxi hoá D. Chỉ có tính khử Câu16: Để phân biệt 3 dung dịch không màu riêng rẽ: NaCl, K2CO3, BaCl2 cần dùng thuốc thử: A. H2SO4 B. HCl C. NaOH D. BaCl2 Câu17: Cấu hình electron của nguyên tử lưu huỳnh ở trạng thái kích thích là: A. 1s22s22p63s23p33d1 B. 1s22s22p63s23p6 C. 1s22s22p63s23p4 D. 1s22s22p4 Câu18: Khối lượng riêng của dung dịch H2SO4 40% là 1,3g/ml. Nồng độ mol của dung dịch H2SO4 là: A. 8,3M B. 6,3M C. 5,3M D. 7,3M Câu19: Axit sunfuric và muối sunfat có thể nhận biết nhờ; A. Phản ứng trung hoà B. Sợi dây Cu C. Chất chỉ thị màu D. Dung dịch muối bari Câu20: Phản ứng nào không thu được lưu huỳnh? A. H2S+FeCl3 B. H2S+O2 (dư) C. SO2+H2S D. H2S+O2 (thiếu) Câu21: Đun nóng hoàn toàn hỗn hợp gồm 3,2g bột S và 7,68g bột Cu (không có không khí). Khối lượng chất rắn sau phản ứng là: A. 9,6g B. 1,28g C. 3,84g D. 10,88g Câu22: Lưu huỳnh có 2 dạng thù hình S và S . Nhiệt độ bền của dạng S là: A. Dưới 119oC B. Từ 95,5 đến 119oC C. Từ 119oC đến 187oC D. Dưới 95,5oC Câu23: Phân huỷ hoàn toàn 273,4g hỗn hợp hai muối KClO3 và KMnO4 thu được 49,28 lít khí oxi (đktc). Thành phần % theo khối lượng mỗi muối trong hỗn hợp ban đầu lần lượt là: A. 53,77% và 46,23% B. 50% và 50% C. 30% và 70% D. 64,23% và 35,77%
- Câu24: Hoà tan 3,38g oleum (H2SO4.nSO3) vào nước được dung dịch A. Trung hoà hoàn toàn dung dịch A cần 400ml dung dịch NaOH 0,2M. Công thức phân tử của oleum là: A. H2SO4.2SO3 B. H2SO4.3SO3 C. H2SO4.SO3 D. H2SO4.4SO3 Câu25: Hỗn hợp SO2 và O2 có tỉ khối hơi đối với hiđro bằng 24. Tỉ lệ số mol của SO2 và O2 ban đầu lần lượt là: A. 1:1 B. 2:1 C. 1:2 D. không xác định Cho: Fe=56; S=32; Na=23; O=16; Cl=35,5; K=39; Mn=55; Cu=64; H=1
- Họ và tên:…………………………………………………………………………..Lớp:……… SỞ GD&ĐT NINH THUẬN KIỂM TRA 1 TIẾT BÀI SỐ 4 TRƯỜNG THPT TRƯỜNG CHINH Môn: Hóa học 10 nâng cao Năm học: 2012- 2013 ĐÁP ÁN: (dùng bút chì tô đen vào đáp án mà em chọn) 01 08 15 22 02 09 16 23 03 10 17 24 04 11 18 25 05 12 19 06 13 20 07 14 21 Câu1 : Hoà tan 3,38g oleum (H 2SO4.nSO3) vào nước được dung dịch A. Trung hoà hoàn toàn dung dịch A cần 400ml dung dịch NaOH 0,2M. Công thức phân tử của oleum là: A. H2SO 4.2SO3 B. H 2SO4.3SO 3 C. H2SO 4.4SO3 D. H 2SO4.SO 3 Câu2 : Dẫn khí H2S vào dung dịch nào sẽ không tạo thành kết tủa? A. Ca(OH)2 B. Pb(NO3)2 C. AgNO3 D. CuSO 4 Câu 3: Số mol của oxi được tạo ra từ phản ứng phân tích 96g ozon là: A. 4 B. 3 C. 1 D. 2 Câu 4: Tính chất nào không là tính chất của axit sunfuric đặc, nguội? A. Hoà tan được kim loại Al, Fe B. Làm than hoá vải, giấy C. Tan trong nước, toả nhiệt D. Háo nước Câu 5: Nếu đem đốt cháy hoàn toàn 48g quặng pirit sắt thì thu được bao nhiêu lít khí sunfurơ (đktc)? A. 0,02 lít B. 8,96 lít C. 17,92 lít D. 0,04 lít Câu 6: Axit sunfuric và muối sunfat có thể nhận biết nhờ; A. Chất chỉ thị màu B. Sợi dây Cu C. Dung dịch muối bari D. Phản ứng trung hoà Câu 7: Để phân biệt các khí riêng biệt: CO2, SO 2, SO3 có thể dùng thuốc thư3:P A. nước brom, nước vối trong B. nước brom, dung dịch BaCl2 C. cả A và B đều đúng D. cả A và B đều sai Câu 8: Dung dịch axit sufuhiđric để trong không khí sẽ: A. Có vẩn đục màu vàng B. Có bọt khí thoát ra C. Chuyển sang màu vàng D. không có hiện tượng gì.
- Câu 9: Để phân biệt 3 dung dịch không màu riêng rẽ: NaCl, K 2CO 3, BaCl2 cần dùng thuốc thử: A. H2SO 4 B. NaOH C. HCl D. BaCl2 Câu10: Đun nóng hoàn toàn hỗn hợp gồm 3,2g bột S và 7,68g bột Cu (không có không khí). Khối lượng chất rắn sau phản ứng là: A. 9,6g B. 1,28g C. 3,84g D. 10,88g Câu11: Dẫn khí SO2 vào dung dịch H2S, hiện tượng quan sát được: A. Không có hiện tượng gì B. Có khí màu nâu thoát ra C. Dung dịch vẩn đục màu vàng D. Xuất hiện kết tủa đen Câu12: Cấu hình electron của nguyên tử lưu huỳnh ở trạng thái kích thích là: 1s22s22p63s23p3 A. 1 B. 1s22s22p4 C. 1s22s22p63s23p6 D. 1s22s22p63s23p4 3d Câu13: Cho sơ đồ phản ứng: X+2H2SO4 (đặc, nóng) CO 2 +2SO 2 +2H2O. X là: A. Đường kính B. cacbon C. lưu huỳnh D. pirit sắt Câu14: Số mol của dung dịch H2SO4 cần dùng để trung hoà 200ml dung dịch KOH 2M là: A. 0,5 B. 0,4 C. 0,3 D. 0,2 Câu15: Lưu huỳnh có 2 dạng thù hình S và S . Nhiệt độ bền của dạng S là: Từ 95,5 đến o Từ 119 oC đến A. o B. Dưới 119 C C. o D. Dưới 95,5oC 119 C 187 C Câu16: Hỗn hợp SO2 và O2 có tỉ khối hơi đối với hiđro bằng 24. Tỉ lệ số mol của SO2 và O2 ban đầu lần lượt là: A. 2:1 B. không xác định C. 1:2 D. 1:1 Câu17: Dãy gồm các khí có tính khử là: A. O2, O 3 B. O 2, Cl2 C. SO2, H2S D. O 3, Cl2 Câu18: Khối lượng riêng của dung dịch H2SO4 40% là 1,3g/ml. Nồng độ mol của dung dịch H2SO 4 là: A. 5,3M B. 7,3M C. 8,3M D. 6,3M Câu19: Sản phẩm của phản ứng khí sunfurơ với dung dịch brom là: A. H2SO 3, HBrO B. H 2SO4, HBr C. S, HBr D. H 2S, HBr Câu20: Phân huỷ hoàn toàn 273,4g hỗn hợp hai muối KClO3 và KMnO4 thu được 49,28 lít khí oxi (đktc). Thành phần % theo khối lượng mỗi muối trong hỗn hợp ban đầu lần lượt là: 53,77% và 64,23% và A. 50% và 50% B. 30% và 70% C. D. 46,23% 35,77% Câu21: Cho phản ứng: SO2 + Fe2(SO4)3 +H 2O H 2SO4 + FeSO4. Tổng hệ số cân bằng là: A. 6 B. 5 C. 8 D. 7
- Câu22: Phản ứng nào không thu được lưu huỳnh? A. H2S+FeCl3 B. H 2S+O2 (dư) C. H2S+O 2 (thiếu) D. SO 2+H2S Câu23: Sục 2,24 lít khí SO2(đktc) vào 200ml dung dịch NaOH 1,0M. Sau phản ứng thu được: A. 20,8g NaHSO3 B. 6,3g Na2SO 3 C. 5,2g NaHSO 3 D. 12,6g Na2SO 3 Câu24: Số oxi hoá có thể có của lưu huỳnh là: A. -2,+4,0,+6 B. -1,0,+4,+2 C. -2,+4,-6,0 D. -2,-4,+6,0 Câu25: Cho phản ứng: H2O 2 + 2KI I2 + 2KOH H2O2 +Ag2O 2Ag+H 2O +O2 Tính chất của H2O 2 được diễn tả đúng nhất là: A. Không có tính khử và không có tính oxi B. Vừa có tính khử, vừa có tính oxi hoá hoá C. Chỉ có tính khử D. Chỉ có tính oxi hoá Cho: Fe=56; S=32; Na=23; O=16; Cl=35,5; K=39; Mn=55; Cu=64; H=1
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Tổng hợp đề kiểm tra 1 tiết môn Vật lý lớp 8 năm 2017-2018 có đáp án
31 p | 1342 | 127
-
Bộ đề kiểm tra 1 tiết môn Vật lí lớp 10 năm 2017-2018 có đáp án
36 p | 1847 | 117
-
Tổng hợp đề kiểm tra 1 tiết môn Tin học 6 năm 2017-2018 có đáp án
30 p | 1197 | 92
-
Bộ đề kiểm tra 1 tiết môn Hóa lớp 11 năm 2017-2018 có đáp án
45 p | 892 | 63
-
Đề kiểm tra 1 tiết môn Vật lí lớp 12 năm 2017-2018 - THPT Ngô Gia Tự - Mã đề 001
5 p | 99 | 6
-
Đề kiểm tra 1 tiết môn Toán
3 p | 81 | 3
-
Đề kiểm tra 1 tiết môn Toán 10 năm 2017-2018 có đáp án - Trường THPT Phan Ngọc Hiển
2 p | 87 | 2
-
Đề kiểm tra 1 tiết môn Vật lí lớp 12 năm 2017-2018 - THPT Ngô Gia Tự - Mã đề 011
3 p | 99 | 2
-
Đề kiểm tra 1 tiết môn Vật lí lớp 12 năm 2017-2018 - THPT Ngô Gia Tự - Mã đề 006
4 p | 101 | 1
-
Đề kiểm tra 1 tiết môn Vật lí lớp 12 năm 2017-2018 - THPT Ngô Gia Tự - Mã đề 002
4 p | 70 | 1
-
Đề kiểm tra 1 tiết môn Vật lí lớp 12 năm 2017-2018 - THPT Ngô Gia Tự - Mã đề 003
4 p | 85 | 1
-
Đề kiểm tra 1 tiết môn Vật lí lớp 12 năm 2017-2018 - THPT Ngô Gia Tự - Mã đề 004
4 p | 100 | 1
-
Đề kiểm tra 1 tiết môn Vật lí lớp 12 năm 2017-2018 - THPT Ngô Gia Tự - Mã đề 012
4 p | 66 | 1
-
Đề kiểm tra 1 tiết môn Vật lí lớp 12 năm 2017-2018 - THPT Ngô Gia Tự - Mã đề 010
4 p | 100 | 1
-
Đề kiểm tra 1 tiết môn Vật lí lớp 12 năm 2017-2018 - THPT Ngô Gia Tự - Mã đề 005
5 p | 85 | 1
-
Đề kiểm tra 1 tiết môn Vật lí lớp 12 năm 2017-2018 - THPT Ngô Gia Tự - Mã đề 008
4 p | 95 | 1
-
Đề kiểm tra 1 tiết môn Vật lí lớp 12 năm 2017-2018 - THPT Ngô Gia Tự - Mã đề 007
5 p | 80 | 1
-
Đề kiểm tra 1 tiết môn Vật lí lớp 12 năm 2017-2018 - THPT Ngô Gia Tự - Mã đề 009
5 p | 63 | 1
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn