SỞ GD & ĐT NINH THUẬN<br />
TRƯỜNG THPT CHUYÊN LÊ QUÝ ĐÔN<br />
<br />
ĐỀ KIỂM TRA 1 TIẾT – LẦN 2 (2014 - 2015)<br />
Môn : HÓA HỌC 11<br />
<br />
A. Mục tiêu<br />
1. Kiến thức<br />
a) Chủ đề A: Viết phương trình phản ứng.<br />
b) Chủ đề B: Giải thích hiện tượng.<br />
c) Chủ đề C: Bài toán về amoniac và axit photphoric<br />
d) Chủ đề D: Bài toán kim loại tác dụng với axit nitric; muối nitrat<br />
2. Kĩ năng<br />
a) Viết phương trình phản ứng.<br />
b) Giải thích hiện tượng.<br />
c) Suy luận, tính toán.<br />
B. Ma trận đề<br />
Mức độ<br />
Dạng bài tập<br />
1. Viết phương trình<br />
phản ứng<br />
2. giải thích hiện tượng<br />
3. Bài toán về amoniac<br />
và axit photphoric<br />
4. Bài toán kim loại tác<br />
dụng với axit nitric;<br />
muối nitrat<br />
Tổng cộng<br />
C. NỘI DUNG ĐỀ<br />
<br />
Vận<br />
dụng<br />
<br />
Vận dụng<br />
cao hơn<br />
<br />
Biết<br />
<br />
Hiểu<br />
<br />
2<br />
<br />
1<br />
<br />
3<br />
<br />
1<br />
<br />
1<br />
<br />
2<br />
<br />
0,5<br />
<br />
1<br />
<br />
0,5<br />
<br />
1<br />
<br />
1,5<br />
<br />
0,5<br />
<br />
3<br />
<br />
4<br />
<br />
1,5<br />
<br />
0,5<br />
<br />
10<br />
<br />
3,5<br />
<br />
Tổng cộng<br />
<br />
2<br />
<br />
SỞ GD & ĐT NINH THUẬN<br />
TRƯỜNG THPT CHUYÊN LÊ QUÝ ĐÔN<br />
<br />
ĐỀ KIỂM TRA 1 TIẾT – LẦN 2 (2014-2015)<br />
Môn: HÓA HỌC 11 - Chương trình Chuẩn<br />
<br />
A. PHẦN CHUNG (7 điểm)<br />
Câu 1: (3,0 điểm) Viết các phương trình phản ứng theo chuỗi sau:<br />
HNO3 → Cu(NO3)2 → O2 → P2O5 → H3PO4 → Ca3(PO4)2 → H3PO4<br />
Câu 2: (2,0 điểm) Viết phương trình phản ứng, giải thích cho các hiện tượng xảy ra sau:<br />
a) Hòa tan bột Cu vào dung dịch HNO3 loãng, có khí không màu thoát ra hóa nâu trong không khí.<br />
b) Trong phòng thí nghiệm, dung dịch axit nitric không màu, để lâu ngày bị ngả sang màu vàng.<br />
c) Cho dung dịch NaOH vào dung dịch muối amoni clorua, đun nóng nhẹ, thấy có khí không màu<br />
thoát ra, làm quỳ tím ẩm hóa xanh.<br />
Câu 3: (2,0 điểm)<br />
a) Cho 25,00 ml dung dịch H3PO4 0,50M vào dung dịch KOH. Nếu muốn thu được muối trung hòa<br />
thì cần bao nhiêu ml dung dịch KOH 1,00M ?<br />
b) Cho 2 lít N2 và 6 lít H2 vào bình kín với điều kiện phù hợp để phản ứng xảy ra. Với hiệu suất phản<br />
ứng là 20%, hãy tính thành phần % thể tích các khí trong hỗn hợp thu được sau phản ứng.<br />
B. PHẦN RIÊNG (3 điểm)<br />
Dành cho lớp 11 TA, 11 V<br />
Câu 4: (3 điểm) Cho 5,5 gam hỗn hợp 2 kim loại gồm Al và Fe tan hết trong dung dịch HNO3 loãng, dư<br />
thu được dung dịch X và khí NO (là sản phẩm khử duy nhất). Cô cạn dung dịch X thu được 33,4 gam hỗn<br />
hợp muối khan.<br />
a) Tính thể tích khí NO thu được ở điều kiện tiêu chuẩn.<br />
b) Tính thể tích dung dịch HNO3 đã dùng, biết nồng độ là 0,2M và dùng dư 10% so với lượng cần thiết.<br />
Dành cho lớp 11 T, 11L<br />
Câu 5: (3 điểm) Cho 5,5 gam hỗn hợp 2 kim loại gồm Al và Fe tan hết trong dung dịch HNO3 loãng, dư<br />
thu được dung dịch X và khí NO (là sản phẩm khử duy nhất). Cô cạn dung dịch X thu được 33,4 gam hỗn<br />
hợp muối khan.<br />
a) Tính thể tích khí NO thu được ở điều kiện tiêu chuẩn.<br />
b) Tính thể tích dung dịch HNO3 đã dùng, biết nồng độ là 0,2M và dùng dư 15% so với lượng cần thiết.<br />
c) Nhiệt phân hỗn hợp muối khan đến khối lượng không đổi, thu được m gam rắn. Tính m.<br />
( Cho Al: 27; Fe: 56; N: 14; O: 16; H: 1, P:31)<br />
------------//------------<br />
<br />
SỞ GD & ĐT NINH THUẬN<br />
ĐỀ KIỂM TRA 1 TIẾT – LẦN 2 (2014-2015)<br />
TRƯỜNG THPT CHUYÊN LÊ QUÝ ĐÔN<br />
Môn: HÓA HỌC 11 - Chương trình Chuẩn<br />
D. ĐÁP ÁN<br />
LỜI GIẢI TÓM TẮT<br />
Biểu điểm<br />
Câu 1: (3,0 điểm)<br />
HNO3 → Cu(NO3)2 → O2 → P2O5 → H3PO4 → Ca3(PO4)2 → Ca(H2PO4 )2<br />
Viết đúng 6 phương trình<br />
0,5 x 6<br />
Câu 2: (2,0 điểm)<br />
<br />
a) Hòa tan bột Cu vào dung dịch HNO3 loãng, có khí không màu thoát ra hóa nâu trong<br />
không khí.<br />
b) Trong phòng thí nghiệm, dung dịch axit nitric không màu, để lâu ngày bị ngả sang<br />
màu vàng.<br />
c) Cho dung dịch NaOH vào dung dịch muối amoni clorua, đun nóng nhẹ, thấy có khí<br />
không màu thoát ra, làm quỳ tím ẩm hóa xanh.<br />
a) 3Cu + 8HNO3 → Cu(NO3)2 + 2NO + 4H2O<br />
NO + ½ O2 → 2NO2(nâu)<br />
b) 2HNO3 → 2NO2(nâu) + ½ O2 + H2O<br />
c) NH4Cl + NaOH → NH3↑ + H2O + NaCl<br />
Câu 3: (2,0 điểm) a) Cho 25,00 ml dung dịch H3PO4 0,50M vào dung dịch KOH. Nếu muốn thu<br />
được muối trung hòa thì cần bao nhiêu ml dung dịch KOH 1,00M ?<br />
H3PO4 + 3KOH → K3PO4 + 3H2O<br />
(mol) 0,125 0,375<br />
Vdd KOH = 3,75 l<br />
b) Cho 2 lít N2 và 6 lít H2 vào bình kín với điều kiện phù hợp để phản ứng xảy ra. Với hiệu suất<br />
phản ứng là 20%, hãy tính thành phần % thể tích các khí trong hỗn hợp thu được sau phản ứng.<br />
b)<br />
N2 + 3H2 2NH3<br />
ban đầu(l)<br />
2<br />
6<br />
0<br />
phản ứng(l) 0,4 1,2<br />
0,8<br />
còn lại(l)<br />
1,6 4,8<br />
0,8<br />
Thể tích sau phản ứng: 8,2 (l)<br />
%V các khí N2 : 22,22%; H2: 66,67%; NH3: 11,11%<br />
Dành cho lớp 11V, 11TA<br />
Câu 4: Cho 5,5 gam hỗn hợp 2 kim loại gồm Al và Fe tan hết trong dung dịch HNO3 loãng, dư<br />
thu được dung dịch X và khí NO (là sản phẩm khử duy nhất). Cô cạn dung dịch X thu được 33,4<br />
gam hỗn hợp muối khan.<br />
a) Tính thể tích khí NO thu được ở điều kiện tiêu chuẩn.<br />
b) Tính thể tích dung dịch HNO3 đã dùng, biết nồng độ là 0,2M và dùng dư 10% so với lượng<br />
cần thiết.<br />
<br />
0,5x2<br />
0,5<br />
0,5<br />
<br />
1,0<br />
<br />
0,5<br />
<br />
0,5<br />
<br />
3,0<br />
<br />
Gọi x và y lần lượt là số mol của Al và Fe . Ta có: 27x + 56y = 5,5 (1)<br />
Các phương trình hóa học:<br />
Al + 4HNO3 Al(NO3)3 + 2H2O + NO<br />
(mol) x<br />
4x<br />
x<br />
x<br />
<br />
0,25<br />
<br />
Fe + 4HNO3 Fe(NO3)3 + 2H2O + NO<br />
(mol) y<br />
4y<br />
y<br />
y<br />
<br />
0,5<br />
<br />
-<br />
<br />
Ta có: Và 213x + 242y = 33,4 (2)<br />
Từ (1) và (2) suy ra: x = 0,1 và y = 0,05<br />
<br />
0,5<br />
<br />
0,25<br />
<br />
a) Thể tích khí NO = 0,15x22,4 = 3,36 (l)<br />
<br />
0,5<br />
<br />
b) Số mol HNO3 đã phản ứng = 4x0,15 = 0,6 (mol)<br />
Vdd HNO3 đã dùng = 0,6.1,1/0,2 = 3,3 (l)<br />
<br />
0,5<br />
0,5<br />
<br />
Dành cho lớp 11 T, 11L<br />
Câu 5: Cho 5,5 gam hỗn hợp 2 kim loại gồm Al và Fe tan hết trong dung dịch HNO3 loãng, dư<br />
thu được dung dịch X và khí NO (là sản phẩm khử duy nhất). Cô cạn dung dịch X thu được 33,4<br />
gam hỗn hợp muối khan.<br />
<br />
3<br />
<br />
a) Tính thể tích khí NO thu được ở điều kiện tiêu chuẩn.<br />
b) Tính thể tích dung dịch HNO3 đã dùng, biết nồng độ là 0,2M và dùng dư 15% so với lượng<br />
cần thiết.<br />
c) Nhiệt phân hỗn hợp muối khan đến khối lượng không đổi, thu được m gam rắn. Tính<br />
<br />
m.<br />
Gọi x và y lần lượt là số mol của Zn và Fe . Ta có: 27x + 56y = 5,5 (1)<br />
Các phương trình hóa học:<br />
Al + 4HNO3 Al(NO3 )3 + 2H2 O + NO<br />
(mol)<br />
<br />
x<br />
<br />
4x<br />
<br />
x<br />
<br />
0,25<br />
<br />
x<br />
<br />
Fe + 4HNO3 Fe(NO3)3 + 2H2O + NO<br />
(mol) y<br />
4y<br />
y<br />
y<br />
-<br />
<br />
0,25<br />
<br />
Ta có: Và 213x + 242y = 33,4 (2)<br />
Từ (1) và (2) suy ra: x = 0,1 và y = 0,05<br />
<br />
0,25<br />
0,25<br />
<br />
a) Thể tích khí NO = 0,15x22,4 = 3,36 (l)<br />
<br />
0,5<br />
<br />
b) Số mol HNO3 đã phản ứng = 7/15 (mol)<br />
Vdd HNO3 đã dùng = 1,5.7/15.0,2 = 3,5 (l)<br />
<br />
0,5<br />
<br />
c) Nhiệt phân hỗn hợp muối khan đến khối lượng không đổi, thu được Al2O3 và Fe2O3.<br />
m = 102.0,1 + 160.0,05 = 18,2 g<br />
<br />
0,5<br />
0,5<br />
<br />