Đề kiểm tra 1 tiết môn Hóa học 12 lần 4
lượt xem 20
download
Mời các em học sinh tham khảo "Đề kiểm tra 1 tiết môn Hóa học 12 lần 4" sau đây để biết được cấu trúc đề thi cũng như những dạng bài tập được đưa ra trong đề thi, hy vọng đề thi sẽ giúp các em học sinh có kế hoạch học tập và ôn thi hiệu quả.
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Đề kiểm tra 1 tiết môn Hóa học 12 lần 4
- ĐỀ KIỂM TRA 1 TIẾT LẦN 4 Môn: Hóa Học 12 Cho biết khối lượng nguyên tử (theo đvC) của các nguyên tố: H: 1 N: 14 O: 16 Mg: 24 Al: 27 S: 32 Cl: 35,5 Cr: 52 Fe: 56 Zn: 65 Ag: 108 Câu 1: Cho biết Cr có Z = 24. Cấu hình electron của Cr3+ là: A. [Ar]3d5 B. [Ar]3d6 C. [Ar]3d3 D. [Ar]3d4 Câu 2: Hòa tan 4 (g) oxit FexOy cần 52,14 ml dd HCl 10% (d = 1,05g/ml). Oxit này là: A. FeO B. Fe3O C. Fe3O4 D. Fe2O3 Câu 3: Ngâm một vật bằng Fe vào dung dịch 100ml Fe2(SO4)3 xM đến khi phản ứng hoàn toàn thấy khối lượng dung dịch tăng 4,48g. Giá trị của x là: A. 1M B. 0,4M C. 0,6M D. 0,8M Câu 4: Phản ứng chứng minh hợp chất sắt (II) không có tính khử là: A. FeO + dd H2SO4 đặc, nóng B. Fe(OH)2 + ddHNO3 C. dd Fe(NO3)2 + dd AgNO3 D. dd FeSO4 + dd NH3 Câu 5: Thể tích dung dịch K2Cr2O7 0,5M đã axit hóa bằng H2SO4 cần để phản ứng vừa đủ với dd có hòa tan 8,34 (g) FeSO4.7H2O là: A. 10ml B. 20 ml C. 18,2ml D. 36,4ml Câu 6: Khối lượng K2Cr2O7 cần lấy để tác dụng đủ với 0,3 mol FeSO4 trong dung dịch ( có H2SO4 làm môi trường) là: A. 14,7g B. 27,4g C. 88,2g D. 29,4g Câu 7: Cho m(g) Fe tác dụng vừa đủ 10,08 lít Cl2(đktc) thu được m1(g) muối. Cũng cho m(g) Fe tác dụng vừa đủ dd HCl thu được m2(g) muối. Tổng m1+ m2 là; A. 65g B. 86,85 g C. 76,2 g D. 162,4g Câu 8: Nhiên liệu nào sau đây được coi là nhiên liệu sạch đang được nghiên cứu sử dụng thay thế một số nhiên liệu khác gây ô nhiễm môi trường : A. than đá B. xăng, dầu C. khí gas D. khí H2 Câu 9: Cho Ba(OH)2 dư vào dung dịch CrCl3, FeCl3, MgSO4 thì thu được kết tủa là: A. Fe(OH)3; Mg(OH)2; BaSO4 B. Cr(OH)3; Fe(OH)3; Mg(OH)2; BaSO4 C. Fe(OH)3; Mg(OH)2 D. Cr(OH)3; Mg(OH)2; Fe(OH)3 Câu 10: Dùng lượng dư kim loại nào sau đây khử được Fe3+ Fe2+: A. Al B. Ba C. Cu D. Ag Câu 11: Khối lượng Fe tan tối đa trong 400ml dd HNO3 2M là (biết NO là sản phẩm khử duy nhất) A. 8,4g B. 5,6g C. 16,8g D. 11,2g Câu 12: Nhận định nào sau đây là không đúng: A. khí gây mưa axit là SO2; NO2;NO B. Khí gây thủng tầng O3 là CFC (Freon) C. Tác nhân gây ô nhiễm môi trường nước: dư lượng thuốc trừ sâu, phân bón, các ion: NO3, NO2; Cd2+; Pb2+…. D. Các thuốc: penixilin, erythromyxin đều gây nghiện Câu 13: Hiện tượng thí nghiệm nào sau đây không đúng A. khí H2S tạo kết tủa màu trắng với dd Pb(NO3)2 B. Dẫn SO2 qua nước Br2 dư thấy nước Br2 nhạt màu C. Để Fe(OH)2 ngoài không khí thì thấy kết tủa chuyển từ màu trắng xanh sang màu nâu đỏ D. Cho NaOH vào dd NH4NO3, t0 thì khí tạo ra làm PP hóa hồng Câu 14: Cho 2 nhận định sau: (1)Dung dịch FeSO4 tác dụng với: Cl2, ddNH3, dd (KMnO4 + H2SO4), Al. Trang 1/10 Mã đề thi 136
- (2) Dung dịch Fe2(SO4)3 tác dụng với: ddNH3, dd BaCl2, Cu, ddKOH. Kết luận nào sau đây là đúng A. (1) S; (2) Đ B. (1) S;(2) S C. (1) Đ; (2) Đ D. (1) Đ; (2) S Câu 15: Trong phản ứng: K2Cr2O7 + dd HCl … Cho vào ống nghiệm chứa dung dịch FeCl2 một ít dung dịch NaOH thì thấy xuất hiện : A. kết tủa trắng xanh, sau đó tan ra B. kết tủa trắng xanh, hóa nâu trong không khí C. kết tủa nâu đỏ, sau đó tan ra D. kết tủa nâu đỏ Câu 16: Cho mỗi kim loại Cu, Fe lần lượt vào từng dung dịch CuSO4, FeSO4, Fe(NO3)3. Tổng số phản ứng hoá học xảy ra là: A. 2. B. 3. C. 1. D. 4. Câu 17: Hiện tượng thí nghiệm không đúng là: A. Cho dd AgNO3 dư vào dd Fe(NO3)2 thì thu được dd có màu lục nhạt B. Cho dd NaOH vào dd CuSO4 thấy tạo kết tủa màu xanh C. Cho từ từ dd FeSO4 vào dd (K2Cr2O7 + H2SO4) thì dd chuyển từ màu da cam sang màu lục D. Cho từ từ đến dư NaOH vào dd CrCl3 thấy tạo kết tủa màu lục xám, kết tủa tan tạo dd có màu lục Câu 18: Kim loại M cho vào dd CuSO4 làm khối lượng dd tăng lên là A. Fe B. Al C. Zn D. Ni Câu 19: Dung dịch gồm (0,03 mol Fe(NO3)3 và 0,12 mol H2SO4) có thể hòa tan tối đa bao nhiêu (g) đồng (biết NO là sản phẩm khử duy nhất) A. 0,96 B. 6,72 C. 5,76 D. 9,6 Câu 20: Trong thí nghiệm: dẫn khí Cl2 vào dd FeCl2. Kết luận nào không đúng A. dd chuyển từ màu lục nhạt sang màu vàng nâu B. Tính khử của Fe2+ mạnh hơn Cl C. Fe2+ bị Cl2 oxi hóa thành Fe3+ D. Tính oxi hóa của Fe3+ mạnh hơn Cl2 Câu 21: Hợp chất FeO không tác dụng chất nào sau đây: A. dd HNO3 B. dd AgNO3 C. Al D. dd H2SO4 Câu 22: Cho a mol Fe vào dd chứa b mol AgNO3 thì thu được dung dịch chứa 2 muối. Tỉ lệ k=b/a là: A. 2
- Câu 29: Cho các chất rắn hoặc dd sau: FeO; Cu; dd Fe(NO 3)2; Fe(OH)2. Số chất hoặc dd vừa thể hiện tính oxi hóa, vừa thể hiện tính khử là A. 2 B. 3 C. 1 D. 4 Câu 30: Tổng HSCB (nguyên, tối giản) của phản ứng FeSO4 + KMnO4 + H2SO4 là: A. 36 B. 26 C. 34 D. 35 Câu 6: Hòa tan 2,24 gam Fe vào 200 ml dung dịch chứa đồng thời 2 muối AgNO3 0,1M và Cu(NO3)2 0,5 M . Kết thúc phản ứng thu được dung dịch X và rắn Y. Tìm khối lượng rắn Y. A. 3,24 gam. B. 2,16 gam. C. 4,08 gam. D. 3,2 gam. Câu 7: Nguyên tắc của quá trình sản xuất thép từ gang trắng là A. khử quặng sắt oxit bằng than cốc trong lò cao. B. oxi hóa các tạp chất trong gang thành oxit, loại oxit dưới dạng khí hoặc xỉ. C. điện phân dung dịch muối sắt (III) D. khử hợp chất kim loại thành kim loại tự do. Câu 8: Công thức của quặng pirit sắt là A. FeCO3 B. FeS2 C. Fe2O3 D. Fe3O4 Câu 9: Dãy nào sau đây sắp xếp các kim loại đúng theo thứ tự tính khử tăng dần từ trái qua phải? A. Cr, Cu, Al, Fe B. Cu, Fe, Cr, Al C. Al, Cr, Fe, Cu D. Fe, Cu, Cr, Al Câu 10: Cho m gam Cr tác dụng hoàn toàn với dung dịch HCl dư, sau phản ứng thu được 0,336 lít H2 (đktc). Giá trị của m là: A. 7,8 B. 5,2 C. 0,52 D. 0,78 Câu 11: Để bảo quản dung dịch FeSO4 trong phòng thí nghiệm, người ta ngâm vào dung dịch đó một đinh sắt đã làm sạch. Chọn cách giải thích đúng cho việc làm này. A. Để sắt tác dụng với các tạp chất trong dung dịch, chẳng hạn với CuSO4: Fe + CuSO4 → FeSO4 + Cu B. Để sắt tác dụng hết O2 hòa tan: 2Fe + O2 → 2FeO C. Để sắt khử muối sắt (III) thành muối sắt (II) : Fe + Fe2(SO4)3 → 3FeSO4 D. Để sắt td hết với H2SO4 dư khi điều chế FeSO4 bằng phản ứng: Fe + H2SO4 → FeSO4 + H2 Câu 12: Dãy chỉ gồm các chất, ion tác dụng được với ion Fe3+ trong dung dịch là: A. Mg, Fe, Cu. B. Fe, Cu, Ag+. C. Mg, Fe2+, Ag. D. Mg, Cu, Cu2+. Câu 13: Cho các dung dịch mất nhãn sau, hóa chất nào sau đây có thể dùng để nhận biết các dung dịch dưới đây: KNO3, CuSO4, FeCl3, FeCl2, (NH4)2SO4 A. Dd AgNO3 B. HCl C. dd NaOH D. BaCl2 Câu 14: Cho 5,2g Cr tác dụng hoàn toàn với lượng vừa đủ khí Cl2. Khối lượng muối clorua thu được: A. 12,3g B. 15,58g C. 15,85g D. 10,65g Câu 15: Y là một loại quặng manhetit chứa 69,6% Fe3O4. Khối lượng sắt tối đa có thể điều chế từ 1 tấn Y là A. 0,504 tấn B. 0,405 tấn C. 0,186 tấn D. 0,168 tấn Câu 16: Cho một luồng CO đi qua ống sứ đựng m g Fe2O3 nung nóng. Sau một thời gian thu được 13,92 g hỗn hợp X gồm Fe, FeO, Fe3O4 và Fe2O3. Hoà tan hết X bằng HNO3 đặc nóng được 5,824 l NO2(đktc). m có giá trị là: A. 14g. B. 8g. C. 19,2g. D. 16g. Câu 17: Kim loại nào sau đây có độ cứng lớn nhất trong tất cả các kim loại? A. Cu B. Cr C. W D. Fe Trang 3/10 Mã đề thi 136
- Câu 18: Cấu hình electron của ion Fe3+ là: A. 1s2 2s2 2p6 3s2 3p6 3d3 4s2 B. 1s2 2s2 2p6 3s2 3p6 4s2 3d3 C. 1s2 2s2 2p6 3s2 3p6 3d5 D. 1s2 2s2 2p6 3s2 3p6 3d6 4s2 Câu 19: Nguyên tố sắt nằm ở ô 26 trong bảng tuần hoàn. Sắt thuộc chu kì và nhóm: A. Chu kì 4, nhóm VIB B. Chu kì 4, nhóm IIA C. Chu kì 4, nhóm IIB D. Chu kì 4, nhóm VIIIB Câu 20: Cho 2 phương trình hóa học sau: Cu + 2FeCl3 → 2FeCl2 + CuCl2 Fe + CuCl2 → FeCl2 + Cu Có thể rút ra kết luận nào? A. Tính khử: Fe > Fe2+ > Cu B. Tính oxi hóa : Fe2+ > Cu2+ > Fe3+ C. Tính oxi hóa: Fe3+ > Cu2+ > Fe2+ D. Tính khử: Fe2+ > Fe > Cu Câu 21: Cho kim loại X tác dụng với dung dịch H2SO4 loãng rồi lấy khí thu được để khử oxit kim loại Y. X và Y có thể là A. Fe và Cu B. Ag và Cu C. Cu và Ag D. Cu và Fe Câu 22: Cho hỗn hợp X chỉ gồm Cu và Fe (trong đó Fe chiếm 40% khối lượng) tác dụng hết với dung dịch H2SO4 loãng thấy có 2,24 lít khí đktc thoát ra. Khối lượng của đồng trong hỗn hợp: A. 6,6 g B. 8,4g C. 7,4g D. 5,6g Câu 23: Để điều chế được 78,00 gam Cr từ Cr2O3 (dư) bằng phương pháp nhiệt nhôm với hiệu suất của phản ứng là 90% thì khối lượng bột nhôm cần dùng tối thiểu là: A. 40,50 gam B. 54,00 gam C. 45,00 gam D. 36,45 gam Câu 24: Để hoà tan hoàn toàn hỗn hợp gồm hai kim loại Fe và Cu, ta có thể dùng một lượng dư dung dịch A. HCl B. AgNO3 C. AlCl3 D. CuSO4 Câu 25: Công thức hóa học của sắt (III) oxit : A. Fe(OH)2 B. FeO C. Fe(OH)3 D. Fe2O3 Câu 26: Chọn đáp án chính xác nhất về khái niệm của gang. Gang là: A. Hợp kim của sắt chứa từ 0,01 – 2% khối lượng cacbon và một lượng nhỏ các nguyên tố khác. B. Hợp kim của sắt chứa từ 2 – 5% khối lượng cacbon và một lượng nhỏ các nguyên tố khác. C. Hợp kim của sắt, cacbon và khoảng 18% W, 5% Cr; được dùng để chế tạo máy phay, máy nghiền đá. D. Hợp kim của sắt, cacbon và khoảng 20% Cr, 10% Ni; được dùng để làm dụng cụ y tế. Câu 27: Nhận định nào sau đây không đúng? A. Cr(OH)3 là một hidroxit lưỡng tính B. Cr2O3 là một oxit lưỡng tính C. CrO3 là một oxit axit, có tính oxi hóa mạnh D. Muối cromat (CrO42) có tính oxi hóa mạnh, dung dịch có màu da cam. Câu 28: Hòa tan hoàn toàn m gam Fe vào dung dịch HNO3 loãng, dư thu được 6,72 lít khí NO duy nhất (đktc). Giá trị của m là: A. 8,4 B. 16,8 Trang 4/10 Mã đề thi 136
- C. 11,2 D. 25,2 Câu 29: Giữa các ion và ion có sự chuyển hoá lẫn nhau theo cân bằng sau: Nếu thêm OH vào dung dịch K2Cr2O7 thì xảy ra hiện tượng: A. dung dịch từ màu da cam chuyển thành không màu. B. dung dịch từ màu vàng chuyển thành da cam. C. dung dịch từ màu vàng chuyển thành không màu. D. dung dịch chuyển từ màu da cam chuyển thành màu vàng. Câu 30: Nhiệt phân hoàn toàn mỗi hợp chất dưới đây trong các bình kín riêng biệt, không chứa không khí. Sau đó thêm dung dịch HNO3 đặc nóng vào sản phẩm rắn thu được. Trường hợp nào thoát khí màu nâu đỏ? A. Fe(NO3)2 B. Fe2(SO4)3 C. Fe(OH)3 D. Fe(OH)2 CHỦ ĐỀ CROM và HỢP CHẤT CỦA CROM A. Kiến thức cơ bản: I Vị trí,c ấu tạovà tính chất vật lý: Crôm là kim loại chuyển tiếp Ô: 24 Chu kì: 4 Nhóm: VIB Cấu hình e: 1s22s22p63s23p63d54s1 Crôm có số oxi hoá biến đổi từ +1 đến +6. số oxh phổ biến +2,+3,+6. ( crôm có e hoá trị nằm ở phân lớp 3d và 4s) Cấu trúc tinh thể dạng lập phương tâm khối Tính chất vật lí: Crôm có màu trắng bạc, rất cứng (thua kim cương) ;Khó nóng chảy, là kim loại nặng II Tính chất hoá học: 1. Tác dụng với phi kim: 4Cr + 3 O2 → 2 Cr2O3 , 2Cr + 3Cl2 → 2 CrCl3 • ở nhiệt độ thường trong không khí, kim loại crôm tạo ra màng mỏng crôm (III) oxit có cấu tạo mịn, bền vững bảo vệ. ở nhiệt độ cao khử được nhiều phi kim. 2. Tác dụng với nước: không tác dụng với nước do có màng oxit bảo vệ. 3. Tác dụng với axit: 2H+ + Cr → Cr2+ + H2 với dung dịch axit HCl, H2SO4 loãng nóng, màng axit bị phá huỷ => Cr khử được H+ trong dung dịch axit. Cr + 2HCl → CrCl2 + H2 , Cr + H2SO4 → CrSO4 + H2 • Crôm thụ động trong axit H2SO4 và HNO3 đặc ,nguội. Sản xuất crom: Cr2O3 + 2Al → 2Cr + Al2O3 III Hợp chất Crôm (II) a) Crôm (II) oxit: CrO là một oxit bazơ. Tác dụng với axit HCl, H2SO4 : CrO + 2 HCl → CrCl2 + H2O CrO có tính khử, trong không khí bị oxi hoá thành Cr2O3 : CrO + 1/2O2 → Cr2O3 b) Crôm (II) hidroxit Cr(OH)2 : • Là chất rắn màu vàng: CrCl2 + 2 NaOH → Cr(OH)2↓+ 2NaCl • Cr(OH)2 là một bazơ: Cr(OH)2 + 2 HCl → CrCl2 + H2O • Cr(OH)2 có tính khử. 4 Cr(OH)2 + O2 + 2H2O → 4 Cr(OH)3 c) Muối crôm (II): Tính khử mạnh : 4 CrCl2 + 4HCl + O2 → 4CrCl3 + 2 H2O IV Hợp chất crôm (III) a) Crôm (III) oxit: Cr2O3 ( màu lục thẩm) Cr2O3 là oxit lưỡng tính, tan trong axit và kiềm đặc: Cr2O3 +6HCl 2CrCl3 + 3H2; Cr2O3 + NaOH +H2O → Na[Cr(OH)4] b) Crôm (III) hidroxit: Cr(OH)3 (chất rắn màu xanh nhạt) Là hidroxit lưỡng tính: Cr(OH)3 + NaOH → Na[Cr(OH)4] ; Trang 5/10 Mã đề thi 136
- Cr(OH)3 + 3HCl → CrCl3 + 3 H2O Điều chế: CrCl3 +3 NaOH → Cr(OH)3 + 3NaCl c) Muối crôm (III): vừa có tính khử , vừa có tính oxi hoá. 2Cr3+ + Zn > 2Cr2+ + Zn2+ ; 2Cr3+ + 16OH + 3Br2 > 2CrO42 + 6Br + 8H2O 2NaCrO2 + 3Br2 + 8NaOH > 2Na2CrO4 + 6NaBr + 4H2O V Hợp chất Crôm (VI): a) Crôm (VI) oxit: CrO3 (chất rắn màu đỏ.) • CrO3 là chất oxi hoá rất mạnh. một số hợp chất vô cơ và hữu cơ bốc cháy khi tiếp xúc với CrO3. VD: 2CrO3 + 2 NH3 → Cr2O3 +N2 +3 H2O • CrO3 là một oxit axit, tác dụng với H2O tạo ra hỗn hợp 2 axit. CrO3 + H2O → H2CrO4 : axit crômic 2 CrO3 + H2O → H2Cr2O7 : axit đi crômic 2 axit trên chỉ tồn tại trong dung dịch, nếu tách ra khỏi dung dịch chúng bị phân huỷ tạo thành CrO3 b) Muối crômat và đicromat: (Là những hợp chất bền) Muối crômat: Na2CrO4,...là những hợp chất có màu vàng của ion CrO42. Muối đicrômat: K2Cr2O7... là muối có màu da cam của ion Cr2O72. Cr2O72 + H2O 2 CrO42 + 2H+ (da cam) (vàng) • Tính chất của muối crômat và đicromat là tính oxi hoá mạnh. đặc biệt trong môi trường axit. B. Câu hỏi, bài tập: Câu 1: Cấu hình e của Cr3+ là A. [Ar]3d5 B.[Ar]3d4 C. [Ar]3d3 D. [Ar]3d2 Chọn C Câu 2: Các số oxi hóa đặc trưng của Crom là: A. +2, +4, +6 B. +2, +3, +6 C. +1, +2, +4, +6 D. +3, +4, +6 Chọn B Câu 3: Trong công thức nào sau đây, Crom đóng vai trò là cation A. CrCl3 B. Na2CrO4 C. K2Cr2O7 D. H2CrO4 Chọn A Câu 4: Trong công thức nào sau đây, Crom đóng vai trò là anion A. CrCl3 B. Na2CrO4 C. CrCl2 D. Cr2(SO4)3. Chọn B Câu 5: Có 5 dd riêng rẽ, mỗi dd chứa 1 cation sau đây: NH4+, Mg2+, Fe2+, Fe3+, Al3+, nồng độ khoảng 0,1M. Dùng dd NaOH cho lần lượt vào từng dd trên, có thể nhận biết tối đa được mấy dd ? A. 2 B. 3 C. 4 D. 5 Chọn D Câu 6: Cho pư: Cr + Sn2+ → Cr3+ + Sn. a/ Khi cân bằng pư trên, hệ số của ion Cr3+ là: A. 1 B. 2 C.3 D.6 Chọn B b/ Câu nào sau đây diễn tả đúng vai trò của các chất ? A. Cr là chất oxi hóa, Sn2+ là chất khử B. Sn2+ là chất oxi hóa, Cr là chất khử C. Sn2+ là chất khử, Cr3+ là chất oxi hóa D. Cr3+ là chất khử, Sn2+ là chất oxi hóa Chọn B Câu 7: Kim loại trong cặp oxi hóa khử nào sau đây có thể pư với ion Ni2+ trong cặp Ni2+/Ni ? A. Pb2+/Pb B. Cu2+/Cu C. Sn2+/Sn D. Cr3+/Cr Chọn D Trang 6/10 Mã đề thi 136
- Câu 8: Cho các câu sau a/ Crom là kim loại có tính khử mạnh hơn sắt. b/ Crom là kim loại nên chỉ tạo được oxit bazo. c/ Crom có những tính chất hóa học giống nhôm. d/ Crom có những hợp chất giống hợp chất của lưu huỳnh. e/ Trong tự nhiên crom có ở dạng đơn chất. f/ Phương pháp sản xuất crom là điện phân nóng chảy Cr2O3. g/ Kim loại crom có thể rạch được thủy tinh. h/ Kim loại crom có cấu tạo mạng lập phương tâm khối.. Các câu đúng A. a, b, c B. a, c, d C. a, c, d, g, h D. a, c, d, g Chọn C Câu 9: Cặp kim loại nào sau đây bền trong không khí và nước do màng oxit bảo vệ? A. Fe và Al B. Fe và Cr C. Al và Cr D. Mn và Cr Chọn C Câu 10: Cho pư: NaCrO2 + Br2 + NaOH → Na2CrO4 + NaBr + H2O. Khi cân bằng pư trên, hệ số cùa NaCrO2 là A. 1 B. 2 C. 3 D. 4 Chọn B Câu 11: Cho các pư: M + 2HCl → MCl2 + H2. MCl2 + 2NaOH → M(OH)2 + 2NaCl2. 4M(OH)2 + O2 + 2H2O → 4M(OH)3. M(OH)3 + NaOH → Na[M(OH)4]. M là kim loại nào? A. Fe B. Al C. Cr D. Pb Chọn C Câu 12: Số oxi hóa của crom trong các hợp chất sau: CrO, Cr2O3, CrO3, CrCl3, NaCrO2, K2CrO4, (NH4)2Cr2O7 l ần lượt là A. +2, +3, +3, +6, +6, +6, +3 B. +2, +3, +6, +3, +6, +6, +6 C. +4, +3, +3, +3, +6, +6, +3 D. +2, +3, +6, +3, +3, +6, +6 Chọn D Câu 13: Sục khí Clo vào dd CrCl3 trong môi trường NaOH. Sản phẩm thu được là A. Na2Cr2O7, NaCl, H2O B. NaClO3, Na2CrO4, H2O C. Na[Cr(OH)4], NaCl, NaClO, H2O D. Na2CrO4, NaCl, H2O Chọn D Câu 14: Một oxit của nguyên tố R có các tính chất sau: Tính oxi hóa mạnh; Tan trong nước tạo thành dd hh H2RO4 và H2R2O7; Tan trong dd kiềm tạo ra anion RO42 có màu vàng. Oxit đó là A. SO3 B. CrO3 C. Cr2O3 D. Mn2O7 Chọn B Câu 15: Khi nung kali dicromat với lưu huýnh thì tạo thành crom III oxit và 1 muối của kali có thể tạo thành với muối bari 1 chất kết tủa không tan trong axit. Muối của kali đó là A. K2SO4 B. K2CrO4 C. K2SO3 D. KCrO2 Chọn A Câu 16: Hiện tượng nào sau đây đúng A. Khi cho kiềm vào dd K2Cr2O7 thì màu da cam của dd chuyển sang màu vàng, cho axit vào dd màu vàng này thì nó lại chuyển về màu da cam. B. Khi cho kiềm vào dd K2Cr2O7 thì màu vàng của dd chuyển sang màu da cam, cho axit vào dd màu da cam này thì nó lại chuyển về màu vàng. C. Khi cho kiềm vào dd K2Cr2O7 thì màu da cam của dd chuyển sang màu vàng, cho axit vào dd màu vàng này thì nó Trang 7/10 Mã đề thi 136
- không đổi màu . D. Khi cho kiềm vào dd K2Cr2O7 thì màu vàng của dd chuyển sang màu da cam, cho axit vào dd màu da cam này thì nó không đổi màu. Chọn A Câu 17: Một bột màu lục A thực tế không tan trong dd loãng của axit và kiềm. Khi nấu nóng chảy với kiềm và có mặt không khí nó chuyển thành chất B có màu vàng, dễ tan trong nước. Chất B td với axit chuyển thành chất C có màu da cam. Chất C bị lưu huỳnh khử thành chất A và oxi hóa axit HCl thành khí Clo. Các chất A, B, C lần lượt là A. Cr2¬O3, Na2Cr2O7, Na2CrO4 B. Cr2¬O3, Na2CrO4, Na2Cr2O7 C. Cr(¬OH)3, Na2CrO4, Na2Cr2O7 D. Cr(¬OH)3, Na2Cr2O7, Na2CrO4 Chọn B BÀI TẬP Câu 18: Muốn điều chế được 6,72 lit khí Cl2 (đkc) thì khối lượng K2Cr2O7 tối thiểu cần lấy để cho td với dd HCl đặc dư là A. 26,4g B. 27,4g C. 28,4g D. 29,4g 2Cl() >Cl2 + 2e 0,3>0,6 mol 2Cr+6(K2Cr2O7) +6e> 2Cr(+3) 0,1molFe(3+) + 1e 0,6 mol>0,6 mol 2Cr+6(K2Cr2O7) +6e> 2Cr(+3) 0,1 mol n BaCrO4 = 50,6/253= 0,2 >%CrCl3 = (0,2*158,5)/58,4= 54,3% Chọn A Câu 21: Khối lượng bột nhôm cần dùng để có thể điều chế được 78g Cr bằng pp nhiệt nhôm là bao nhiêu ? (Hs = 100%) A. 13,5g B. 27g C. 40,5g D. 54g nCr= 1,5> nAl=1,5> mAl= 1,5*27=40,5 Chọn C Câu 22: Một hợp kim Ni Cr có chứa 80% Ni và 20% Cr theo khối lượng. Hãy cho biết trong hợp kim này có bao nhiêu mol Ni ứng với 1 mol Cr? A. 3,252,mol B. 3,525 mol C. 3,225 mol D. 3,552 mol Xét 100g hợp kim> mNi=80g và mCr=20g m Ni ứng với 1mol Cr là (52*80)/20=208g Số mol Ni ứng với 1 mol Cr: 208/59=3,525 Chọn B Trang 8/10 Mã đề thi 136
- Câu 23: Đổ dd chứa 2 mol KI vào dd K2Cr2O7 trong H2SO4 đặc dư, thu được đơn chất X. Số mol của X là A. 1 B. 2 C.3 D. 4 đơn chất X là I2 nI2 = 2/2 = 1 mol Chọn A Câu 24: Crom III oxit có thể được điều chế bằng cách dùng than để khử natri dicromat. Khi đó tạo ra 1 chất khí cháy được và natri cacbonat a/ Chất khí đó là A. CO B. CO2 C. O2 D. CH4 Chọn A b/ 1 mol than cần bao nhiêu mol natri dicromat? A. 2 B. 1,5 C. 1 D. 0,5 Na2Cr2O7 + 2C> Cr2O3 + Na2CO3 + CO 0,5 0,1> 0,2 mol Cr2O3 + 2Al> 0,1
- Câu 30: Để điều chế được 78g Cr từ Cr2O3 (dư) bằng pp nhiệt nhôm với hiệu suất pư là 90% thì khối lượng bột nhôm tối thiểu cần dùng là A. 81,0g B. 54,0g C. 40,5g D. 45,0g mAl = [(78/52)*27]*100/90= 45g Chọn D Câu 31: Phát biểu không đúng là A. Hợp chất Cr(II) có tính khử đặc trưng, còn hợp chất Cr(VI) có tính oxi hóa mạnh B. Các hợp chất Cr(OH)3, Cr(OH)2,CrO, Cr2O3.đều có tính chất lưỡng tính C. Các hợp chất Cr(OH)2,CrO td được với dd HCl còn CrO3 td được với dd NaOH D. Thêm dd kiềm vào muối dicromat, muối này chuyển thành muối cromat Chọn B Câu 32: Để oxi hóa hoàn toàn 0,01 mol CrCl3 thành K2CrO4 bằng Cl2 khi có mặt KOH, lượng tối thiểu Cl2 và KOH là A. 0,015 mol và 0,04 nol B. 0,015 mol và 0,08 mol C. 0,03 mol và 0,08 mol D. 0,03 mol và 0,04 mol 2Cr(3+) + 16 OH() + 3Cl2 > 2CrO4(2) + 6Cl() + 8H2O 0,01 mol>0,08 mol>0,015 mol Chọn B Câu 33: Cho sơ đồ chuyển hóa giữa các hợp chất của Crom . Các chất X, Y, Z, T theo thứ tự là A. KCrO2, K2Cr2O7, K2CrO4, CrSO4 B. K2CrO4, KCrO2, K2Cr2O7, Cr2(SO4)3. C. KCrO2, K2Cr2O7, K2CrO4, Cr2(SO4)3. D. KCrO2, K2CrO4, K2Cr2O7, Cr2(SO4)3. Chọn D Trang 10/10 Mã đề thi 136
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Đề kiểm tra 1 tiết môn Vật lí lớp 12 năm 2017-2018 - THPT Ngô Gia Tự - Mã đề 001
5 p | 100 | 6
-
Đề kiểm tra 1 tiết môn Toán
3 p | 81 | 3
-
Đề kiểm tra 1 tiết môn Vật lí lớp 12 năm 2017-2018 - THPT Ngô Gia Tự - Mã đề 015
3 p | 104 | 2
-
Đề kiểm tra 1 tiết môn Vật lí lớp 12 năm 2017-2018 - THPT Ngô Gia Tự - Mã đề 011
3 p | 99 | 2
-
Đề kiểm tra 1 tiết môn Toán 10 năm 2017-2018 có đáp án - Trường THPT Phan Ngọc Hiển
2 p | 87 | 2
-
Đề kiểm tra 1 tiết môn Vật lí lớp 12 năm 2017-2018 - THPT Ngô Gia Tự - Mã đề 005
5 p | 85 | 1
-
Đề kiểm tra 1 tiết môn Vật lí lớp 12 năm 2017-2018 - THPT Ngô Gia Tự - Mã đề 016
4 p | 63 | 1
-
Đề kiểm tra 1 tiết môn Vật lí lớp 12 năm 2017-2018 - THPT Ngô Gia Tự - Mã đề 002
4 p | 70 | 1
-
Đề kiểm tra 1 tiết môn Vật lí lớp 12 năm 2017-2018 - THPT Ngô Gia Tự - Mã đề 014
4 p | 80 | 1
-
Đề kiểm tra 1 tiết môn Vật lí lớp 12 năm 2017-2018 - THPT Ngô Gia Tự - Mã đề 013
4 p | 94 | 1
-
Đề kiểm tra 1 tiết môn Vật lí lớp 12 năm 2017-2018 - THPT Ngô Gia Tự - Mã đề 012
4 p | 67 | 1
-
Đề kiểm tra 1 tiết môn Vật lí lớp 12 năm 2017-2018 - THPT Ngô Gia Tự - Mã đề 003
4 p | 85 | 1
-
Đề kiểm tra 1 tiết môn Vật lí lớp 12 năm 2017-2018 - THPT Ngô Gia Tự - Mã đề 010
4 p | 100 | 1
-
Đề kiểm tra 1 tiết môn Vật lí lớp 12 năm 2017-2018 - THPT Ngô Gia Tự - Mã đề 004
4 p | 100 | 1
-
Đề kiểm tra 1 tiết môn Vật lí lớp 12 năm 2017-2018 - THPT Ngô Gia Tự - Mã đề 008
4 p | 95 | 1
-
Đề kiểm tra 1 tiết môn Vật lí lớp 12 năm 2017-2018 - THPT Ngô Gia Tự - Mã đề 007
5 p | 81 | 1
-
Đề kiểm tra 1 tiết môn Vật lí lớp 12 năm 2017-2018 - THPT Ngô Gia Tự - Mã đề 006
4 p | 101 | 1
-
Đề kiểm tra 1 tiết môn Vật lí lớp 12 năm 2017-2018 - THPT Ngô Gia Tự - Mã đề 009
5 p | 63 | 1
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn