Kỳ thi: KT -L4-2015<br />
Môn thi: HÓA 11<br />
<br />
0001: Dãy đồng đẳng của benzen có công thức tổng quát là:<br />
A. CnH2n-6 (n ≥ 3)<br />
B. CnH2n-6 (n ≥ 6)<br />
C. CnH2n-6 (n≥7)<br />
0002: Gốc C6H5 - CH2 có tên gọi là:<br />
A. benzyl<br />
B. vinyl<br />
C. phenyl<br />
0003: Ứng với công thức phân tử C8H10 có bao nhiêu đồng phân hiđrocacbon thơm ?<br />
A. 2<br />
B. 3<br />
C. 4<br />
0004: Phản ứng hóa học nào sau đây không xảy ra:<br />
A. Stiren + H2 (to, p, xt)<br />
B. Stiren + KMnO4<br />
C. Stiren + dd Br2<br />
0005: Xét phản ứng sau: C6H6 + Br2<br />
X + HBr. Tên gọi của X là:<br />
A. brombenzen<br />
B. bromtoluen<br />
C. nitrobenzen<br />
0006: Cho sơ đồ phản ứng: C6H5 – CH3 + HNO3 (đặc)<br />
A. o-nitrotoluen<br />
CH3<br />
C. p- nitrotoluen<br />
0007: Chất có cấu tạo như sau có tên gọi là gì?<br />
<br />
D. CnH2n+6 (n≥6)<br />
D. anlyl<br />
D. 5<br />
D. Stiren + NaOH<br />
<br />
D. nitrotoluen<br />
<br />
Y + H2O. Tên gọi của Y là:<br />
B. m-nitrotoluen<br />
D. o-nitrotoluen; p- nitrotoluen<br />
<br />
C2H5<br />
<br />
A. m-etyltoluen<br />
B. m – xilen<br />
C. o – xilen<br />
0008: Để phân biệt được stiren, toluen, benzen sử dụng hóa chất nào sau đây:<br />
A. dd Br2<br />
B. dd KMnO4<br />
C. dd Br2 hoặc KMnO4<br />
<br />
D. p – xilen<br />
D. AgNO3/ NH3<br />
<br />
0009: Cho phản ứng hóa học: C6H5-CH=CH2 + 4H2<br />
A. Tên gọi của A là:<br />
A. etylbenzen<br />
B. etylxiclohexan<br />
C. stiren<br />
D. toluen<br />
0010: Cho 7,8 g benzen tác dụng hết với brom (xúc tác bột Fe). Nếu hiệu suất phản ứng là 80% thì khối lượng<br />
brombenzen thu được là:<br />
A. 12,56 g<br />
B. 15,7 g<br />
C. 19,625 g<br />
D. 15g<br />
0011: Đề hiđro hóa m gam etylbenzen thu được sitren, trùng hợp sitren thu được 20,8g polisitren. Hiệu suất của toàn<br />
bộ quá trình là 80%. Giá trị của m là:<br />
A. 20,4 g<br />
B. 26,5 g<br />
C. 16,32 g<br />
D. 25 g<br />
0012: Cho sơ đồ chuyển hóa sau: Etan → X → Polietilen. X có công thức phân tử là:<br />
A. C2H6<br />
B. C2H4<br />
C. CH4<br />
D. C2H2<br />
0013: Dùng nước brom làm thuốc thử có thể phân biệt được cặp chất nào dưới đây?<br />
A. Metan và etan<br />
B. Toluen và stiren<br />
C. Etilen và propilen<br />
D. Etilen và stiren<br />
0014: Ancol no, đơn chức, mạch hở có công thức chung là:<br />
A. CnH2n - 1OH (n ≥ 1)<br />
B. CnH2n +1CHO (n ≥ 1)<br />
C. CnH2n + 1COOH (n ≥ 1) D. CnH2n + 1OH (n ≥ 1)<br />
0015: Cho các chất sau: metanol, etylen glicol, etanol, but-2-ol, glixerol, xiclohexanol. Số ancol đa chức có trong dãy<br />
là:<br />
A. 1<br />
B. 2<br />
C. 3<br />
D. 4<br />
0016: Ancol nào mà chỉ một lượng nhỏ vào cơ thể gây mù lòa, lượng lớn có thể gây tử vong?<br />
A. CH3OH<br />
B. C2H5OH<br />
C. C2H4(OH)2<br />
D. CH3-CH2-CH2OH<br />
0017: Cho các chất sau: C2H5OH (1); CH3-O-CH3 (2); C3H7OH (3) dãy nào sau đây được sắp xếp theo thứ tự tăng dần<br />
nhiệt độ sôi ?<br />
A. (1) < (2) < (3)<br />
B. (2) < (3) < (1)<br />
C. (2) < (1) < (3)<br />
D. (3) < (2) < (1)<br />
0018: Để phân biệt: etanol, glixerol dùng hóa chất nào sau đây:<br />
A. Na<br />
B. Cu(OH)2<br />
C. KMnO4<br />
D. NaOH<br />
<br />
0019: Đun V ml ancol etylic 46o với H2SO4 ở 170oC thu được 4,48 lít khí etlien (đktc). Biết hiệu suất phản ứng đạt<br />
50% , khối lượng riêng của ancol etylic nguyên chất là 0,8 g/ml. Giá trị của V là:<br />
A. 100<br />
B. 50<br />
C. 150<br />
D. 250<br />
0020: Trong các chất sau chất nào không phải phenol<br />
OH<br />
<br />
A.<br />
B.<br />
C.<br />
D.<br />
0021: Chỉ ra phản ứng sai ?<br />
A. Phenol + dung dịch Br2→ axit picric + HBr<br />
B. Phenol + Na → natri phenolat + H2<br />
C. Phenol + NaOH → natri phenolat + H2O<br />
D. Etanol + Na → natri etylat + H2<br />
0022: Để phân biệt etanol với phenol sử dụng hóa chất nào sau đây?<br />
A. dung dịch Br2<br />
B. Na<br />
C. Cu(OH)2<br />
D. quỳ tím<br />
0023: Tên gọi của ancol có công thức CH3-CH(CH3)- CH2-CH2- OH là:<br />
A. 2-metylbutan - 4- ol<br />
B. 3-metylbutan-1-ol<br />
C. 3-etylproan-1-ol<br />
D. 2-etylpropan-1-ol<br />
0024: Cho dãy chuyển hóa sau: Metan → axetilen → X → etanol. X là:<br />
A. etilen<br />
B. etan<br />
C. etyl clorua<br />
D. metanol<br />
0025: Thuốc thử dùng để phân biệt glixerol, propanol và phenol là:<br />
A. Na, quỳ tím<br />
B. Dung dịch brom, quỳ tím<br />
C. Dung dịch brom, Cu(OH)2<br />
D. Quỳ tím, Cu(OH)2<br />
0026: Cho m gam phenol tác dụng hết với dung dịch brom (đủ) thì thu được 33,1 gam 2,4,6-tribromphenol. Giá trị của<br />
m là:<br />
A. 9,4<br />
B. 4,9<br />
C. 4,7<br />
D. 9,8<br />
0027: Cho hỗn hợp X gồm etanol và phenol tác dụng với natri (dư) thu được 4,48 lít khí hiđro (đktc). Nếu cho hỗn hợp<br />
trên tác dụng với dung dịch nước brom vừa đủ thu được 19,86 gam kết tủa trắng của 2,4,6-tribromphenol. Phần trăm về<br />
khối lượng của phenol trong hỗn hợp X là:<br />
A. 26,5 %<br />
B. 25,6 %<br />
C. 69,46%<br />
D. 53,13%<br />
0028: Cho m gam tinh bột lên men thành ancol etylic với hiệu suất 81%. Toàn bộ lượng CO2 sinh ra được hấp thụ hoàn<br />
toàn vào dung dịch Ca(OH)2, thu được 550 gam kết tủa và dung dịch X. Đun kĩ dung dịch X thu thêm được 100 gam<br />
kết tủa. Giá trị của m là:<br />
A. 550<br />
B. 650<br />
C. 750<br />
D. 810<br />
0029: Cho một mẫu natri bằng hạt đậu xanh vào ống nghiệm khô chứa sẵn 2ml etanol khan. Hiện tượng quan sát được<br />
là:<br />
A. Viên natri vo tròn, chạy trên bề mặt chất lỏng nhỏ dần, đồng thời có khí bay lên mạnh<br />
B. Không có hiện tượng xảy ra<br />
C. Viên natri không biến dạng, có khí bay ra<br />
D. Dung dịch trong ống nghiệm chuyển màu xanh thẩm<br />
0030: Nguyên nhân nào sau đây làm cho phenol tác dụng dễ dàng với nước brom ?<br />
A. Chỉ do nhóm -OH hút electron<br />
B. Chỉ do nhân benzen hút electron<br />
C. Chỉ do nhân benzen đẩy electron<br />
D. Do nhóm –OH đẩy electron vào nhân benzen và nhân benzen hút electron làm tăng mật độ electron ở các vị trí ovà p(Cho: H=1; C=12; O=16, Ca=40; Br=80)<br />
<br />