SỞ GD-ĐT NINH THUẬN<br />
TRƯỜNG THPT TRƯỜNG CHINH<br />
<br />
MA TRẬN BÀI KIỂM TRA SỐ 3 LỚP 11CB<br />
NĂM HỌC:2014-2015<br />
<br />
Môn:HóaHọc<br />
Mức độ nhận thức<br />
Nội dung<br />
<br />
Nhận biết<br />
<br />
Thông hiểu<br />
<br />
Vận dụng<br />
<br />
TN<br />
<br />
TN<br />
<br />
TN<br />
<br />
- Tính chất vật lí của<br />
Cacbon<br />
- Tính chất hóa học<br />
của Silc.<br />
2<br />
0.8 đ<br />
- Khái niệm về hợp<br />
chất hữu cơ.<br />
- Thuyết cấu tạo hóa<br />
học<br />
2<br />
0,8đ<br />
<br />
- Phân tích định<br />
tính.<br />
- Phân tích định<br />
lượng.<br />
2<br />
0,8đ<br />
<br />
Chương 5:<br />
Hidrocacbon no<br />
<br />
- Đồng đẳng, tính<br />
chất vật lí, trạng thái<br />
tự nhiên, của ankan<br />
<br />
Số câu<br />
Số điểm<br />
Chương 6:<br />
Hidrocacbon<br />
không no<br />
<br />
1<br />
0,4 đ<br />
- tính chất vật lí, điều<br />
chế anken, ankin<br />
<br />
Số câu<br />
Số điểm<br />
Tổng số câu<br />
Tổng số điểm<br />
<br />
2<br />
0,8đ<br />
7<br />
2,8<br />
<br />
- Tính chất hóa học - Lập CTPT dựa vào<br />
phản ứng cháy<br />
- Đốt cháy hỗn hợp =><br />
tính thành phần %<br />
2<br />
2<br />
0,8đ<br />
0,8đ<br />
- tính chất hóa học - Lập CTPT dựa vào<br />
của anken, ankin.<br />
phản ứng cháy.<br />
- phân biệt ankan,<br />
- Bài tập phản ứng cộng<br />
anken, ankin.<br />
brom, phản ứng thế ion<br />
kim loại của ank-1-in.<br />
3<br />
2<br />
1,2đ<br />
1,2đ<br />
8<br />
7<br />
3,2<br />
2,8<br />
<br />
Cộng<br />
<br />
- Tính chất hóa học<br />
của CO<br />
<br />
kiến thức<br />
Chương 3:<br />
Cabon -Silic<br />
<br />
Số câu<br />
Số điểm<br />
Chương 4: Đại<br />
cương về hóa<br />
học hữu cơ<br />
Số câu<br />
Số điểm<br />
<br />
Vận dụng ở<br />
mức cao hơn<br />
TN<br />
<br />
1<br />
0.4 đ<br />
<br />
3<br />
1,2đ<br />
- Lập CTĐGN<br />
- Lập CTPT<br />
<br />
2<br />
0,8đ<br />
<br />
6<br />
2,4 đ<br />
- Lập CTPT<br />
2ankan kế tiếp<br />
dựa vào phản<br />
ứng cháy<br />
1<br />
0.4<br />
- Bài tập phản<br />
ứng cộng brom<br />
<br />
1<br />
0,4đ<br />
3<br />
1,2<br />
<br />
6<br />
2,4 đ<br />
<br />
10<br />
4,0 đ<br />
25<br />
10,0đ<br />
<br />
Họ, tên học sinh: . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . Lớp: . . . . . . . . . . .<br />
SỞ GD-ĐT NINH THUẬN<br />
Trường THPT Trường Chinh<br />
*********<br />
(đề kiểm tra có 2 trang)<br />
<br />
ĐỀ KIỂM TRA 1 TIẾT (BÀI SỐ 3) LỚP 11<br />
NĂM HỌC 2014-2015<br />
MÔN: HOÙA HOÏC. Chương trình chuẩn<br />
Thời gian làm bài: 45 phút<br />
(không kể thời gian phát đề)<br />
Cho nguyên tử khối: Ag =108; Fe=56; Al=27; Cu =64; O =16; Zn = 65; Cl =35,5; Br=80;<br />
I=127; K=39; Mn =55; Na = 23<br />
Đề ra: (mã đề 001)<br />
Câu 1: Kim cương có cấu trúc nào?<br />
A. Tứ diện đều, mỗi nguyên tử C nằm ở đỉnh và liên kết với 4 nguyên tử C khác.<br />
B. Cấu trúc lớp, các lớp liên kết với nhau bằng lực tương tác yếu.<br />
C. Cấu trúc hình cầu rỗng.<br />
D. Không có thù hình nhất định.<br />
Câu 2: Tính chất chủ yếu của CO trong các phản ứng là:<br />
A. Tính oxi hóa<br />
B. Tính khử<br />
C. Tính axit<br />
D. Tính bazơ<br />
Câu 3: Chất nào sau đây có thể tác dụng với dung dịch kiềm giải phóng khí hidro?<br />
A. Cacbon<br />
B. Photpho<br />
C.Silic đioxit<br />
D. Silic<br />
Câu 4: Trong hợp chất hữu cơ, cacbon có hóa trị mấy?<br />
A. 1<br />
B. 2<br />
C. 3<br />
D. 4<br />
Câu 5: Trong phân tích định tính, để xác định xem có nước trong sản phẩm oxi hóa hợp chất<br />
hữu cơ hay không, người ta dẫn hỗn hợp qua:<br />
A. Dd H2SO4 đặc<br />
B. CuSO4 khan<br />
C. dd Ca(OH)2<br />
D. dd CuSO4<br />
Câu 6: Hợp chất nào sau đây là hợp chất hữu cơ?<br />
A. Cacbua<br />
B. C6H12O6<br />
C. xianua<br />
D. CO<br />
Câu 7: Trong phân tích định lượng, để xác định khối lượng C trong hợp chất hữu cơ, người ta<br />
chuyển C thành CO2 và dẫn qua:<br />
A. Dd H2SO4 đặc<br />
B. CuSO4 khan<br />
C. dd Ca(OH)2dư D. dd CuSO4<br />
Câu 8: Hợp chất hữu cơ X chứa 40,00%C; 6,67%H còn lại là Oxi. CTĐGN của X là:<br />
A. CH2O<br />
B. CHO<br />
C. C2H4O<br />
D. C2H6O<br />
Câu 9: Hợp chất hữu cơ Y có CTĐGN là CH2. Tỉ khối hơi của Y so với hidro bằng 21. CTPT<br />
của Y là:<br />
A. C2H4<br />
B. C4H8<br />
C. C3H6<br />
D. C5H10<br />
Câu 10: Công thức chung của ankan là:<br />
A. CnH2n+2<br />
B. CnH2n-2<br />
C. CnH2n<br />
D. CnHn<br />
Câu 11: Khi cho propan tác dụng với clo (tỉ lệ mol 1:1, ánh sáng) thu được tối đa mấy sản<br />
phẩm monoclo?<br />
A. 1.<br />
B. 2<br />
C. 3<br />
D. 4<br />
Câu 12: Khi cho etan phản ứng tách hidro thu được sản phẩm nào sau đây?<br />
A. Etilen<br />
B. propen<br />
C. metan<br />
D. propan<br />
Câu 13: Đốt cháy hoàn toàn ankan X thu được 4,48lít CO2 (đktc) và 5,4g H2O. CTPT của X<br />
là:<br />
A. CH4<br />
B. C2H6<br />
C. C3H8<br />
D. C4H10<br />
Câu 14: Đốt cháy 3,36 lit (đktc) hỗn hợp CH4 và C4H10 thu được 13,2g CO2. Thành phần % về<br />
thể tích CH4 trong hỗn hợp là:<br />
A. 33,33<br />
B. 50,00%<br />
C. 65,00%<br />
D. 66,67%<br />
Câu 15: Đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp 2 hiđrocacbon mạch hở, liên tiếp trong dãy đồng đẳng thu<br />
được 22,4 lít CO2 (đktc) và 25,5 gam nước. CTPT của 2 hiđrocacbon là:<br />
<br />
A. CH4 và C2H6<br />
B. C2H6 và C3H8<br />
C. C3H8 và C4H10 D. C4H10 và C5H12<br />
Câu 16: Số đồng phân cấu tạo của anken C4H8 là:<br />
A. 3.<br />
B. 4.<br />
C. 6.<br />
D. 5.<br />
Câu 17: Khi cho but-1-en tác dụng với dung dịch HBr, theo qui tắc Maccopnhicop sản phẩm<br />
nào sau đây là sản phẩm chính ?<br />
A. CH3-CH2-CHBr-CH2Br.<br />
C. CH3-CH2-CHBr-CH3.<br />
B. CH2Br-CH2-CH2-CH2Br .<br />
D. CH3-CH2-CH2-CH2Br.<br />
Câu 18: Hợp chất CH2=C(CH3)-CH=CH2 có tên là:<br />
A. Butadien<br />
B. isopren<br />
C. penten<br />
D. buten<br />
Câu 19: Chất nào sau đây phản ứng được với dung dịch AgNO3/NH3?<br />
A. But-2-en<br />
B. but-1-en<br />
C. but-1-in<br />
D. but-2-in<br />
Câu 20: Cho 2,8 gam anken A làm mất màu vừa đủ dung dịch chứa 8 gam Br2. CTPT của A là:<br />
A. C2H4<br />
B. C3H6<br />
C. C4H8<br />
D. C5H10<br />
Câu 21: Cho 3,36 lít hỗn hợp etan và etilen (đktc) đi chậm qua qua dung dịch brom dư. Sau<br />
phản ứng khối lượng bình brom tăng thêm 2,8 gam. Số mol etan và etilen trong hỗn hợp lần<br />
lượt là:<br />
A. 0,05 và 0,1.<br />
B. 0,1 và 0,05.<br />
C. 0,12 và 0,03.<br />
D. 0,03 và 0,12.<br />
Câu 22: Đốt cháy hổn hợp CH4, C3H8 thu được 2,24 lit CO2 (đktc) và 2,7g H2O. Thể tích O2<br />
(đktc) đã tham gia phản ứng cháy là:<br />
A. 2,48 lít<br />
B. 3,92 lít<br />
C. 4,53 lít<br />
D. 5,12 lít<br />
Câu 23: Cho 2,24 lít axetilen phản ứng hết với dd AgNO3/NH3 dư. Khối lượng kết tủa thu<br />
được là:<br />
A.<br />
24,0 gam<br />
B. 22,4gam<br />
C. 13,3gam D. 26,0gam<br />
Câu 24: Đốt cháy hoàn toàn 4,0 gam ankin A thu được 3,6 gam nước. CTPT của A là:<br />
A.<br />
C2 H 2<br />
B. C3H4<br />
C. C3H6<br />
C. C4H6<br />
Câu 25: Để phân biệt 3 chất: etan, etilen và axetilen, ta có thể dùng thuốc thử:<br />
A. Dd brom và dd KMnO4 B. dd Brom C. dd KMnO4<br />
D. dd brom và dd AgNO3<br />
<br />
Câu<br />
1<br />
2<br />
3<br />
4<br />
5<br />
6<br />
7<br />
8<br />
9<br />
10<br />
11<br />
12<br />
13<br />
<br />
Đáp án<br />
A<br />
B<br />
D<br />
D<br />
B<br />
B<br />
C<br />
A<br />
C<br />
A<br />
B<br />
A<br />
B<br />
<br />
ĐÁP ÁN<br />
Câu<br />
14<br />
15<br />
16<br />
17<br />
18<br />
19<br />
20<br />
21<br />
22<br />
23<br />
24<br />
25<br />
<br />
Đáp án<br />
A<br />
B<br />
A<br />
C<br />
B<br />
C<br />
C<br />
A<br />
B<br />
A<br />
B<br />
D<br />
<br />