Đề kiểm tra 1 tiết môn Hoá lớp 11 (bài số 2) năm 2017 - THPT Nguyễn Du
lượt xem 3
download
Dưới đây là Đề kiểm tra 1 tiết môn Hoá lớp 11 (bài số 2) năm 2017 - THPT Nguyễn Du mời các bạn và thầy cô hãy tham khảo để giúp các em mình củng cố kiến thức cũng như cách giải các bài tập nhanh và chính xác nhất.
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Đề kiểm tra 1 tiết môn Hoá lớp 11 (bài số 2) năm 2017 - THPT Nguyễn Du
- SỞ GIÁO DỤC & ĐÀO TẠO ĐỀ KIỂM TRA 1 TIẾT SỐ 2 NĂM HỌC 2016 2017 TRƯỜNG THPT NGUY ỄN DU MÔN: HÓA HỌC 11NC Thời gian làm bài: 45 phút; (25 câu trắc nghiệm) ĐIỂM Mã đề thi 132 (Thí sinh không được sử dụng tài liệu) Họ, tên thí sinh:..................................................................... Lớp: ............................. Phiếu trả lời 1 2 3 4 5 6 7 8 9 1 1 1 1 1 1 1 1 1 1 2 2 2 2 2 25 0 1 2 3 4 5 6 7 8 9 0 1 2 3 4 A B C D Cho khối lượng mol nguyên tử Fe=56; Al=27; Ca=40; Cl=35,5; S=32, N=14; Na=23; O=16; Br=80 C=12, H=1, O=16, N=14, Ba=137, Ca=40, Mg=24, Mg=24 Đ ề Câu 1: độ dinh dưỡng của phân lân được đánh giá bằng hàm lượng: A. %N B. %K2O C. %P2O5 D. %P Câu 2: Chọn câu sai, đi t ừ nitơ đến bitmut A. Độ âm điện tăng dần. B. Tính phi kim giảm dần C. Khả năng oxi hoá giảm dần. D. Bán kính nguyên tử tăng dần. Câu 3: Thuốc nổ đen còn gọi là thuốc nổ không khói là hỗn hợp của các chất nào dưới đây. A. KNO3 và S. B. KNO3, C và S. C. KClO3 và C. D. KCl, C, S. Câu 4: Khi nhỏ từ từ dung dịch NH 3 đến dư vào dung dịch CuSO 4 thì sản phẩm có màu xanh thẫm là màu của chất nào sau đây : A. [Cu(NH3)4]SO4 B. Cu(OH)2 C. [Cu(NH3)4]Cl2 D. [Cu(NH3)4]2+ Câu 5: Phân bón nào sau đây làm tăng độ chua của đất? A. KCl. B. NH4NO3. C. NaNO3. D. K2CO3 Câu 6: Cho s ơ đồ phản ứng : Khí X ddX Y Khí X Z T + H2O Chất T là : A. N2O B. NO C. N2 D. NO2 Câu 7: Để nhận biết 4 dung dịch trong 4 lọ mất nhãn : KOH, NH 4 Cl, Na 2SO 4 , (NH 4 ) 2SO 4 , ta có thể chỉ dùng một thuốc thử nào trong các thuốc thử sau: A. Dung dịch BaCl 2 B. Dung dịch AgNO3 C. Dung dịch NaOH D. Dung dịch Ba(OH) 2 Câu 8: Cho m gam Al phản ứng hết với dung dịch HNO 3 loãng thu được 8,96 lít hỗn hợp NO và N2O (đktc) có tỉ khối hơi so với H2 bằng 16,75. Tính m? A. 17,5 gam B. 13,5 gam C. 15,3 gam D. 15,7 gam Câu 9: Dãy các muối amoni nào khi bị nhiệt phân tạo thành khí NH3 ? A. NH4NO3, NH4HCO3, (NH4)2CO3. B. NH4Cl, NH4NO2 , NH4HCO3. C. NH4Cl, NH4NO3, NH4NO2. D. NH4Cl, NH4HCO3, (NH4)2CO3. Câu 10: Trong phòng thí nghiệm, Nitơ tinh khiết được điều chế từ . A. Không khí B. Zn và HNO3 C. NH4NO2 D. NH3 ,O2
- Câu 11: Để m gam Fe ngoài không khí, sau một thời gian biến thành hỗn hợp X có khối lượng 12 gam gồm FeO, Fe2O3, Fe3O4 và Fe. Hòa tan hết X vào dung dịch HNO3 thu được 2,24 lít khí NO (đo ở đktc). Giá trị m gam là bao nhiêu? A. 15,45 gam B. 12,45 gam C. 10,8 gam D. 18,55 gam Câu 12: Tại sao khi AgNO3 dây ra tay trong quá trình thí nghiệm thì thấy da tay bị xám đen. Là do xảy ra các phản ứng t0 A. 2AgNO3 2Ag + 2NO2 + O2 . Ag tiếp xúc với không khí hoặc nước có mặt H2S nên có màu đen B. AgNO3 + HCl→ AgCl + HNO3 AgCl tiếp xúc với không khí hoặc nước có mặt H2S nên có màu đen C. AgNO3 + KCl→ AgCl + KNO3. AgCl tiếp xúc với không khí hoặc nước có mặt H2S nên có màu đen D. AgNO3+ H3PO4→ Ag3PO4 + HNO3 Ag3PO4 tiếp xúc với không khí hoặc nước có mặt H2S nên có màu đen Câu 13: Cho cân bằng hóa học N2 (khí) +3 H2 (k) 2 NH3 (K) Phản ứng thuận là phản ứng tỏa t0 ; Cân bằng hóa học không bị chuyển dịch khi. A. Thay đổi t0 B. Thay đổi p của hệ C. Thay đổi nồng độ N2 D. Thêm chất xúc tác Fe Câu 14: Tổng hệ số cân bằng của các sản phẩm trong phản ứng sau là: Mg + HNO3 Mg(NO 3 ) 2 + N 2O + H 2O A. 10 B. 38 C. 24 D. 14 Câu 15: trong công nghiệp ,để điều chế H3PO4 có độ tinh khiết và nồng độ cao người ta thường: A. cho H2SO4 đặc tác dụng với quặng photphorit hoặc quặng apatit B. cho P tác dụng với HNO3 đặc C. đốt cháy P thu P2O5 rồi cho P2O5 tác dụng với H2O D. nung hỗn hợp Ca3(PO4)2, SiO2, C Câu 16: Nitơ phản ứng được với tất cả các chất trong nhóm nào sau đây để tạo ra hợp chất khí. A. H2 ,O2 B. Li, Mg, Al C. O2 ,Ca,Mg D. Li, H2, Al Câu 17: Cho 4 lít N2 và 14 lít H2 vào bình phản ứng, hỗn hợp thu được sau phản ứng có thể tích bằng 16,4 lít (thể tích các khí được đo ở cùng điều kiện). Hiệu suất phản ứng là A. 20% B. 30% C. 40% D. 50% Câu 18: Cho dd KOH dư vào 100 ml dd (NH4)2SO4 1M .Đun nóng nhẹ , thu được thể tích khí thoát ra (đkc) A. 2,24 lít B. 0,112 lít C. 1,12 lít D. 4,48 lít Câu 19: Khi nói về muối amoni, phát biểu không đúng là A. Muối amoni dễ tan trong nước. B. Muối amoni kém bền với nhiệt. C. Dung dịch muối amoni có tính chất bazơ. D. Muối amoni là chất điện li mạnh. Câu 20: Các tính chất hoá học của HNO3 là A. tính oxi hóa mạnh, tính axit yếu và bị phân huỷ. B. tính axit mạnh, tính oxi hóa mạnh và bị phân huỷ. C. tính oxi hóa mạnh, tính axit mạnh và tính bazơ mạnh. D. tính axit mạnh, tính oxi hóa mạnh và tính khử mạnh. Câu 21: Cho 300ml dung dịch KOH 0,1M vào 120ml dung dịch H 3PO4 0,1M.Sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn. Muối thu được là A. H3PO4, KH2PO4 B. K3PO4, K2HPO4 C. K3PO4, KOH. D. K2HPO4,KH2PO4. Câu 22: Một loại phân kali có thành phần chính là KCl (còn lại là các tạp chất không chứa kali) được sản xuất từ quặng xinvinit có độ dinh dưỡng 55%. Phần trăm khối lượng của KCl trong loại phân kali đó là A. 65,75% B. 95,51% C. 88,52% D. 87,18% Câu 23: Trong giờ thực hành hoá học, một nhóm học sinh thực hiện phản ứng giữa đồng với axit nitric đặc và axit nitric loãng. Các khí sinh ra của các thí nghiệm này làm ô nhiễm môi trường. Hãy chọn biện pháp xử lý tốt nhất trong các biện pháp sau để chống ô nhiễm môi trường không khí: A. Nút ống nghiệm bằng bông có tẩm nước. B. Nút ống nghiệm bằng bông có tẩm nước vôi. C. Nút ống nghiệm bằng bông có tẩm giấm ăn. D. Nút ống nghiệm bằng nút cao su.
- Câu 24: Cho m gam Fe vào 800 ml dung dich Cu(NO3)2 0,2M và H2SO4 0,25 M . sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được 0,6m gam hỗn hợp bột kim loại và V lít khí NO ( sản phẩm khử duy nhất ) giá trị m và V = ? A. 10,8 và 2,24 B. 17,8 và 4,48 C. 10,8 và 4,48 D. 17,8 và 2,24 Câu 25: Photpho đỏ và photpho trắng có các tính chất chung nào sau đây? 1. Không tan trong nước. 2. Dễ bốc cháy trong không khí. 3.Nóng chảy ở 44oC. 4.Hoà tan trong CS2. 5.Không phát sáng trong bóng tối. 6.Khối lượng nguyên tử là 31. A. 3,4. B. 1,6. C. 2,5. D. 3,6. HẾT SỞ GIÁO DỤC & ĐÀO TẠO ĐỀ KIỂM TRA 1 TIẾT NĂM HỌC 2016 2017 TRƯỜNG THPT NGUY ỄN DU MÔN: KIỂM TRA HÓA HỌC 11NC Thời gian làm bài: 45 phút; (25 câu trắc nghiệm) ĐIỂM Mã đề thi 485 (Thí sinh không được sử dụng tài liệu) Họ, tên thí sinh:..................................................................... Lớp: ............................. Phiếu trả lời 1 2 3 4 5 6 7 8 9 1 1 1 1 1 1 1 1 1 1 2 2 2 2 2 25 0 1 2 3 4 5 6 7 8 9 0 1 2 3 4 A B C D Cho khối lượng mol nguyên tử Fe=56; Al=27; Ca=40; Cl=35,5; S=32, N=14; Na=23; O=16; Br=80 C=12, H=1, O=16, N=14, Ba=137, Ca=40, Mg=24, Mg=24 Đ ề Câu 1: Để nhận biết 4 dung dịch trong 4 lọ mất nhãn : KOH, NH 4 Cl, Na 2SO 4 , (NH 4 ) 2SO 4 , ta có thể chỉ dùng một thuốc thử nào trong các thuốc thử sau: A. Dung dịch AgNO3 B. Dung dịch Ba(OH) 2 C. Dung dịch NaOH D. Dung dịch BaCl 2 Câu 2: Photpho đỏ và photpho trắng có các tính chất chung nào sau đây? 1. Không tan trong nước. 2. Dễ bốc cháy trong không khí. 3.Nóng chảy ở 44oC. 4.Hoà tan trong CS2. 5.Không phát sáng trong bóng tối. 6.Khối lượng nguyên tử là 31. A. 1,6. B. 2,5. C. 3,6. D. 3,4. Câu 3: Nitơ phản ứng được với tất cả các chất trong nhóm nào sau đây để tạo ra hợp chất khí. A. O2 ,Ca,Mg B. H2 ,O2 C. Li, Mg, Al D. Li, H2, Al Câu 4: Cho 300ml dung dịch KOH 0,1M vào 120ml dung dịch H3PO4 0,1M.Sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn. Muối thu được là A. K2HPO4,KH2PO4. B. K3PO4, KOH. C. H3PO4, KH2PO4 D. K3PO4, K2HPO4 Câu 5: Dãy các muối amoni nào khi bị nhiệt phân tạo thành khí NH3 ? A. NH4Cl, NH4NO2 , NH4HCO3. B. NH4NO3, NH4HCO3, (NH4)2CO3. C. NH4Cl, NH4NO3, NH4NO2. D. NH4Cl, NH4HCO3, (NH4)2CO3. Câu 6: Khi nói về muối amoni, phát biểu không đúng là A. Dung dịch muối amoni có tính chất bazơ. B. Muối amoni kém bền với nhiệt. C. Muối amoni dễ tan trong nước. D. Muối amoni là chất điện li mạnh.
- Câu 7: Trong giờ thực hành hoá học, một nhóm học sinh thực hiện phản ứng giữa đồng với axit nitric đặc và axit nitric loãng. Các khí sinh ra của các thí nghiệm này làm ô nhiễm môi trường. Hãy chọn biện pháp xử lý tốt nhất trong các biện pháp sau để chống ô nhiễm môi trường không khí: A. Nút ống nghiệm bằng nút cao su. B. Nút ống nghiệm bằng bông có tẩm giấm ăn. C. Nút ống nghiệm bằng bông có tẩm nước. D. Nút ống nghiệm bằng bông có tẩm nước vôi. Câu 8: Cho m gam Al phản ứng hết với dung dịch HNO 3 loãng thu được 8,96 lít hỗn hợp NO và N2O (đktc) có tỉ khối hơi so với H2 bằng 16,75. Tính m? A. 15,3 gam B. 13,5 gam C. 17,5 gam D. 15,7 gam Câu 9: trong công nghiệp ,để điều chế H3PO4 có độ tinh khiết và nồng độ cao người ta thường: A. cho H2SO4 đặc tác dụng với quặng photphorit hoặc quặng apatit B. nung hỗn hợp Ca3(PO4)2, SiO2, C C. cho P tác dụng với HNO3 đặc D. đốt cháy P thu P2O5 rồi cho P2O5 tác dụng với H2O Câu 10: Cho 4 lít N2 và 14 lít H2 vào bình phản ứng, hỗn hợp thu được sau phản ứng có thể tích bằng 16,4 lít (thể tích các khí được đo ở cùng điều kiện). Hiệu suất phản ứng là A. 40% B. 50% C. 20% D. 30% Câu 11: Khi nhỏ từ từ dung dịch NH 3 đến dư vào dung dịch CuSO 4 thì sản phẩm có màu xanh thẫm là màu của chất nào sau đây : A. [Cu(NH3)4]2+ B. [Cu(NH3)4]Cl2 C. Cu(OH)2 D. [Cu(NH3)4]SO4 Câu 12: Phân bón nào sau đây làm tăng độ chua của đất? A. KCl. B. NaNO3. C. NH4NO3. D. K2CO3 Câu 13: Tại sao khi AgNO3 dây ra tay trong quá trình thí nghiệm thì thấy da tay bị xám đen. Là do xảy ra các phản ứng A. AgNO3+ H3PO4→ Ag3PO4 + HNO3 Ag3PO4 tiếp xúc với không khí hoặc nước có mặt H2S nên có màu đen B. AgNO3 + HCl→ AgCl + HNO3 AgCl tiếp xúc với không khí hoặc nước có mặt H2S nên có màu đen t0 C. 2AgNO3 2Ag + 2NO2 + O2 Ag tiếp xúc với không khí hoặc nước có mặt H2S nên có màu đen D. AgNO3 + KCl→ AgCl + KNO3. AgCl tiếp xúc với không khí hoặc nước có mặt H2S nên có màu đen Câu 14: Chọn câu sai đi t ừ nitơ đến bitmut A. Độ âm điện tăng dần. B. Bán kính nguyên tử tăng dần. C. Khả năng oxi hoá giảm dần. D. Tính phi kim giảm dần Câu 15: Trong phòng thí nghiệm, Nitơ tinh khiết được điều chế từ . A. Zn và HNO3 B. NH4NO2 C. NH3 ,O2 D. Không khí Câu 16: Cho s ơ đ ồ phả n ứng : Khí X ddX Y Khí X Z T + H2O Chất T là : A. N2 B. NO C. NO2 D. N2O Câu 17: Để m gam Fe ngoài không khí, sau một thời gian biến thành hỗn hợp X có khối lượng 12 gam gồm FeO, Fe2O3, Fe3O4 và Fe. Hòa tan hết X vào dung dịch HNO3 thu được 2,24 lít khí NO (đo ở đktc). Giá trị m gam là bao nhiêu? A. 12,45 gam B. 10,8 gam C. 18,55 gam D. 15,45 gam Câu 18: Cho cân bằng hóa học N2 (khí) +3 H2 (k) 2 NH3 (K) Phản ứng thuận là phản ứng tỏa t0 ; Cân bằng hóa học không bị chuyển dịch khi. A. Thêm chất xúc tác Fe B. Thay đổi nồng độ N2 C. Thay đổi t0 D. Thay đổi p của hệ Câu 19: Tổng hệ số cân bằng của các sản phẩm trong phản ứng sau là: Mg + HNO3 Mg(NO 3 ) 2 + N 2O + H 2O A. 38 B. 24 C. 10 D. 14
- Câu 20: Cho m gam Fe vào 800 ml dung dich Cu(NO3)2 0,2M và H2SO4 0,25 M. sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn thu dc 0,6m gam hỗn hợp bột kim loại và V lít khí NO ( sản phẩm khử duy nhất ) giá trị m và V = ? A. 10,8 và 2,24 B. 17,8 và 4,48 C. 17,8 và 2,24 D. 10,8 và 4,48 Câu 21: Một loại phân kali có thành phần chính là KCl (còn lại là các tạp chất không chứa kali) được sản xuất từ quặng xinvinit có độ dinh dưỡng 55%. Phần trăm khối lượng của KCl trong loại phân kali đó là A. 87,18% B. 95,51% C. 65,75% D. 88,52% Câu 22: Thuốc nổ đen còn gọi là thuốc nổ không khói là hỗn hợp của các chất nào dưới đây. A. KCl, C, S. B. KNO3 và S. C. KClO3 và C. D. KNO3, C và S. Câu 23: Các tính chất hoá học của HNO3 là A. tính axit mạnh, tính oxi hóa mạnh và tính khử mạnh. B. tính axit mạnh, tính oxi hóa mạnh và bị phân huỷ. C. tính oxi hóa mạnh, tính axit yếu và bị phân huỷ. D. tính oxi hóa mạnh, tính axit mạnh và tính bazơ mạnh. Câu 24: độ dinh dưỡng của phân lân được đánh giá bằng hàm lượng: A. %P B. %N C. %P2O5 D. %K2O Câu 25: Cho dd KOH dư vào 100 ml dd (NH4)2SO4 1M .Đun nóng nhẹ , thu được thể tích khí thoát ra (đkc) A. 2,24 lít B. 1,12 lít C. 0,112 lít D. 4,48 lít HẾT SỞ GIÁO DỤC & ĐÀO TẠO ĐỀ KIỂM TRA 1 TIẾT NĂM HỌC 2016 2017 TRƯỜNG THPT NGUY ỄN DU MÔN: KIỂM TRA HÓA HỌC 11NC Thời gian làm bài: 45 phút; (25 câu trắc nghiệm) ĐIỂM Mã đề thi 357 (Thí sinh không được sử dụng tài liệu) Họ, tên thí sinh:..................................................................... Lớp: ............................. Phiếu trả lời 1 2 3 4 5 6 7 8 9 1 1 1 1 1 1 1 1 1 1 2 2 2 2 2 25 0 1 2 3 4 5 6 7 8 9 0 1 2 3 4 A B C D Cho khối lượng mol nguyên tử Fe=56; Al=27; Ca=40; Cl=35,5; S=32, N=14; Na=23; O=16; Br=80 C=12, H=1, O=16, N=14, Ba=137, Ca=40, Mg=24, Mg=24 Đ ề Câu 1: Khi nhỏ từ từ dung dịch NH 3 đến dư vào dung dịch CuSO 4 thì sản phẩm có màu xanh thẫm là màu của chất nào sau đây : A. [Cu(NH3)4]SO4 B. Cu(OH)2 C. [Cu(NH3)4]2+ D. [Cu(NH3)4]Cl2 Câu 2: Chọn câu sai đi t ừ nitơ đến bitmut A. Độ âm điện tăng dần. B. Tính phi kim giảm dần C. Khả năng oxi hoá giảm dần. D. Bán kính nguyên tử tăng dần. Câu 3: Cho cân bằng hóa học N2 (khí) +3 H2 (k) 2 NH3 (K) Phản ứng thuận là phản ứng tỏa t0 ; Cân bằng hóa học không bị chuyển dịch khi. A. Thêm chất xúc tác Fe B. Thay đổi p của hệ C. Thay đổi nồng độ N2 D. Thay đổi t0 Câu 4: độ dinh dưỡng của phân lân được đánh giá bằng hàm lượng:
- A. %P B. %P2O5 C. %N D. %K2O Câu 5: Các tính chất hoá học của HNO3 là A. tính oxi hóa mạnh, tính axit yếu và bị phân huỷ. B. tính axit mạnh, tính oxi hóa mạnh và tính khử mạnh. C. tính axit mạnh, tính oxi hóa mạnh và bị phân huỷ. D. tính oxi hóa mạnh, tính axit mạnh và tính bazơ mạnh. Câu 6: Cho m gam Al phản ứng hết với dung dịch HNO 3 loãng thu được 8,96 lít hỗn hợp NO và N2O (đktc) có tỉ khối hơi so với H2 bằng 16,75. Tính m? A. 15,7 gam B. 15,3 gam C. 17,5 gam D. 13,5 gam Câu 7: Khi nói về muối amoni, phát biểu không đúng là A. Muối amoni dễ tan trong nước. B. Muối amoni kém bền với nhiệt. C. Dung dịch muối amoni có tính chất bazơ. D. Muối amoni là chất điện li mạnh. Câu 8: Thuốc nổ đen còn gọi là thuốc nổ không khói là hỗn hợp của các chất nào dưới đây. A. KNO3 và S. B. KCl, C, S. C. KClO3 và C. D. KNO3, C và S. Câu 9: Trong phòng thí nghiệm, Nitơ tinh khiết được điều chế từ . A. Zn và HNO3 B. Không khí C. NH4NO2 D. NH3 ,O2 Câu 10: Cho s ơ đồ phản ứng : Khí X ddX Y Khí X Z T + H2O Chất T là : A. NO2 B. N2 C. NO D. N2O Câu 11: Tại sao khi AgNO3 dây ra tay trong quá trình thí nghiệm thì thấy da tay bị xám đen. Là do xảy ra các phản ứng t0 A. 2AgNO3 2Ag + 2NO2 + O2 Ag tiếp xúc với không khí hoặc nước có mặt H2S nên có màu đen B. AgNO3+ H3PO4→ Ag3PO4 + HNO3 Ag3PO4 tiếp xúc với không khí hoặc nước có mặt H2S nên có màu đen C. AgNO3 + KCl→ AgCl + KNO3. AgCl tiếp xúc với không khí hoặc nước có mặt H2S nên có màu đen D. AgNO3 + HCl→ AgCl + HNO3 AgCl tiếp xúc với không khí hoặc nước có mặt H2S nên có màu đen Câu 12: Để nhận biết 4 dung dịch trong 4 lọ mất nhãn : KOH, NH 4 Cl, Na 2SO 4 , (NH 4 ) 2SO 4 , ta có thể chỉ dùng một thuốc thử nào trong các thuốc thử sau: A. Dung dịch AgNO3 B. Dung dịch Ba(OH) 2 C. Dung dịch NaOH D. Dung dịch BaCl 2 Câu 13: Phân bón nào sau đây làm tăng độ chua của đất? A. KCl. B. NaNO3. C. NH4NO3. D. K2CO3 Câu 14: Cho 300ml dung dịch KOH 0,1M vào 120ml dung dịch H 3PO4 0,1M.Sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn. Muối thu được là A. K3PO4, K2HPO4 B. H3PO4, KH2PO4 C. K3PO4, KOH. D. K2HPO4,KH2PO4. Câu 15: Photpho đỏ và photpho trắng có các tính chất chung nào sau đây? 1. Không tan trong nước. 2. Dễ bốc cháy trong không khí. 3.Nóng chảy ở 44oC. 4.Hoà tan trong CS2. 5.Không phát sáng trong bóng tối. 6.Khối lượng nguyên tử là 31. A. 3,4. B. 2,5. C. 3,6. D. 1,6. Câu 16: trong công nghiệp ,để điều chế H3PO4 có độ tinh khiết và nồng độ cao người ta thường: A. cho H2SO4 đặc tác dụng với quặng photphorit hoặc quặng apatit B. cho P tác dụng với HNO3 đặc C. đốt cháy P thu P2O5 rồi cho P2O5 tác dụng với H2O D. nung hỗn hợp Ca3(PO4)2, SiO2, C Câu 17: Cho 4 lít N2 và 14 lít H2 vào bình phản ứng, hỗn hợp thu được sau phản ứng có thể tích bằng 16,4 lít (thể tích các khí được đo ở cùng điều kiện). Hiệu suất phản ứng là A. 40% B. 20% C. 50% D. 30%
- Câu 18: Để m gam Fe ngoài không khí, sau một thời gian biến thành hỗn hợp X có khối lượng 12 gam gồm FeO, Fe2O3, Fe3O4 và Fe. Hòa tan hết X vào dung dịch HNO3 thu được 2,24 lít khí NO (đo ở đktc). Giá trị m gam là bao nhiêu? A. 12,45 gam B. 10,8 gam C. 18,55 gam D. 15,45 gam Câu 19: Tổng hệ số cân bằng của các sản phẩm trong phản ứng sau là: Mg + HNO3 Mg(NO 3 ) 2 + N 2O + H 2O A. 24 B. 10 C. 38 D. 14 Câu 20: Trong giờ thực hành hoá học, một nhóm học sinh thực hiện phản ứng giữa đồng với axit nitric đặc và axit nitric loãng. Các khí sinh ra của các thí nghiệm này làm ô nhiễm môi trường. Hãy chọn biện pháp xử lý tốt nhất trong các biện pháp sau để chống ô nhiễm môi trường không khí: A. Nút ống nghiệm bằng bông có tẩm giấm ăn. B. Nút ống nghiệm bằng nút cao su. C. Nút ống nghiệm bằng bông có tẩm nước. D. Nút ống nghiệm bằng bông có tẩm nước vôi. Câu 21: Một loại phân kali có thành phần chính là KCl (còn lại là các tạp chất không chứa kali) được sản xuất từ quặng xinvinit có độ dinh dưỡng 55%. Phần trăm khối lượng của KCl trong loại phân kali đó là A. 88,52% B. 87,18% C. 95,51% D. 65,75% Câu 22: Cho m gam Fe vào 800 ml dung dich Cu(NO3)2 0,2M và H2SO4 0,25 M. sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn thu dc 0,6m gam hỗn hợp bột kim loại và V lít khí NO ( sản phẩm khử duy nhất ) giá trị m và V = ? A. 10,8 và 2,24 B. 17,8 và 4,48 C. 10,8 và 4,48 D. 17,8 và 2,24 Câu 23: Nitơ phản ứng được với tất cả các chất trong nhóm nào sau đây để tạo ra hợp chất khí. A. H2 ,O2 B. Li, Mg, Al C. O2 ,Ca,Mg D. Li, H2, Al Câu 24: Cho dd KOH dư vào 100 ml dd (NH4)2SO4 1M .Đun nóng nhẹ , thu được thể tích khí thoát ra (đkc) A. 0,112 lít B. 4,48 lít C. 2,24 lít D. 1,12 lít Câu 25: Dãy các muối amoni nào khi bị nhiệt phân tạo thành khí NH3 ? A. NH4Cl, NH4NO2 , NH4HCO3. B. NH4NO3, NH4HCO3, (NH4)2CO3. C. NH4Cl, NH4NO3, NH4NO2. D. NH4Cl, NH4HCO3, (NH4)2CO3. HẾT SỞ GIÁO DỤC & ĐÀO TẠO ĐỀ KIỂM TRA 1 TIẾT SỐ 2 NĂM HỌC 2016 2017 TRƯỜNG THPT NGUY ỄN DU MÔN: HÓA HỌC 11NC Thời gian làm bài: 45 phút; (25 câu trắc nghiệm) ĐIỂM Mã đề thi 209 (Thí sinh không được sử dụng tài liệu) Họ, tên thí sinh:..................................................................... Lớp: ............................. Phiếu trả lời 1 2 3 4 5 6 7 8 9 1 1 1 1 1 1 1 1 1 1 2 2 2 2 2 25 0 1 2 3 4 5 6 7 8 9 0 1 2 3 4 A B C D Cho khối lượng mol nguyên tử Fe=56; Al=27; Ca=40; Cl=35,5; S=32, N=14; Na=23; O=16; Br=80 C=12, H=1, O=16, N=14, Ba=137, Ca=40, Mg=24, Mg=24 Đ ề Câu 1: Để m gam Fe ngoài không khí, sau một thời gian biến thành hỗn hợp X có khối lượng 12 gam gồm FeO, Fe2O3, Fe3O4 và Fe. Hòa tan hết X vào dung dịch HNO 3 thu được 2,24 lít khí NO (đo ở đktc). Giá trị m gam là bao nhiêu?
- A. 12,45 gam B. 15,45 gam C. 18,55 gam D. 10,8 gam Câu 2: Cho cân bằng hóa học N2 (khí) +3 H2 (k) 2 NH3 (K) Phản ứng thuận là phản ứng tỏa t0 ; Cân bằng hóa học không bị chuyển dịch khi. A. Thay đổi t0 B. Thay đổi nồng độ N2 C. Thêm chất xúc tác Fe D. Thay đổi p của hệ Câu 3: Tổng hệ số cân bằng của các sản phẩm trong phản ứng sau là: Mg + HNO3 Mg(NO 3 ) 2 + N 2O + H 2O A. 10 B. 24 C. 38 D. 14 Câu 4: Chọn câu sai đi t ừ nitơ đến bitmut A. Độ âm điện tăng dần. B. Tính phi kim giảm dần C. Khả năng oxi hoá giảm dần. D. Bán kính nguyên tử tăng dần. Câu 5: độ dinh dưỡng của phân lân được đánh giá bằng hàm lượng: A. %P B. %P2O5 C. %N D. %K2O Câu 6: Để nhận biết 4 dung dịch trong 4 lọ mất nhãn : KOH, NH 4 Cl, Na 2SO 4 , (NH 4 ) 2SO 4 , ta có thể chỉ dùng một thuốc thử nào trong các thuốc thử sau: A. Dung dịch BaCl 2 B. Dung dịch AgNO3 C. Dung dịch NaOH D. Dung dịch Ba(OH) 2 Câu 7: Khi nhỏ từ từ dung dịch NH 3 đến dư vào dung dịch CuSO 4 thì sản phẩm có màu xanh thẫm là màu của chất nào sau đây : A. [Cu(NH3)4]SO4 B. [Cu(NH3)4]2+ C. [Cu(NH3)4]Cl2 D. Cu(OH)2 Câu 8: Dãy các muối amoni nào khi bị nhiệt phân tạo thành khí NH3 ? A. NH4NO3, NH4HCO3, (NH4)2CO3. B. NH4Cl, NH4NO2 , NH4HCO3. C. NH4Cl, NH4NO3, NH4NO2. D. NH4Cl, NH4HCO3, (NH4)2CO3. Câu 9: Thuốc nổ đen còn gọi là thuốc nổ không khói là hỗn hợp của các chất nào dưới đây. A. KNO3 và S. B. KCl, C, S. C. KClO3 và C. D. KNO3, C và S. Câu 10: Trong phòng thí nghiệm, Nitơ tinh khiết được điều chế từ . A. Zn và HNO3 B. Không khí C. NH4NO2 D. NH3 ,O2 Câu 11: trong công nghiệp ,để điều chế H3PO4 có độ tinh khiết và nồng độ cao người ta thường: A. cho H2SO4 đặc tác dụng với quặng photphorit hoặc quặng apatit B. nung hỗn hợp Ca3(PO4)2, SiO2, C C. đốt cháy P thu P2O5 rồi cho P2O5 tác dụng với H2O D. cho P tác dụng với HNO3 đặc Câu 12: Photpho đỏ và photpho trắng có các tính chất chung nào sau đây? 1. Không tan trong nước. 2. Dễ bốc cháy trong không khí. 3.Nóng chảy ở 44oC. 4.Hoà tan trong CS2. 5.Không phát sáng trong bóng tối. 6.Khối lượng nguyên tử là 31. A. 2,5. B. 1,6. C. 3,6. D. 3,4. Câu 13: Phân bón nào sau đây làm tăng độ chua của đất? A. NH4NO3. B. K2CO3 C. KCl. D. NaNO3. Câu 14: Cho m gam Al phản ứng hết với dung dịch HNO 3 loãng thu được 8,96 lít hỗn hợp NO và N2O (đktc) có tỉ khối hơi so với H2 bằng 16,75. Tính m? A. 17,5 gam B. 15,7 gam C. 13,5 gam D. 15,3 gam Câu 15: Cho 4 lít N2 và 14 lít H2 vào bình phản ứng, hỗn hợp thu được sau phản ứng có thể tích bằng 16,4 lít (thể tích các khí được đo ở cùng điều kiện). Hiệu suất phản ứng là A. 50% B. 40% C. 20% D. 30% Câu 16: Một loại phân kali có thành phần chính là KCl (còn lại là các tạp chất không chứa kali) được sản xuất từ quặng xinvinit có độ dinh dưỡng 55%. Phần trăm khối lượng của KCl trong loại phân kali đó là A. 95,51% B. 88,52% C. 65,75% D. 87,18% Câu 17: Cho dd KOH dư vào 100 ml dd (NH4)2SO4 1M .Đun nóng nhẹ , thu được thể tích khí thoát ra (đkc) A. 2,24 lít B. 0,112 lít C. 1,12 lít D. 4,48 lít Câu 18: Khi nói về muối amoni, phát biểu không đúng là A. Muối amoni dễ tan trong nước. B. Muối amoni kém bền với nhiệt. C. Dung dịch muối amoni có tính chất bazơ. D. Muối amoni là chất điện li mạnh.
- Câu 19: Các tính chất hoá học của HNO3 là A. tính oxi hóa mạnh, tính axit yếu và bị phân huỷ. B. tính axit mạnh, tính oxi hóa mạnh và bị phân huỷ. C. tính oxi hóa mạnh, tính axit mạnh và tính bazơ mạnh. D. tính axit mạnh, tính oxi hóa mạnh và tính khử mạnh. Câu 20: Cho 300ml dung dịch KOH 0,1M vào 120ml dung dịch H 3PO4 0,1M.Sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn. Muối thu được là A. K3PO4, K2HPO4 B. H3PO4, KH2PO4 C. K3PO4, KOH. D. K2HPO4,KH2PO4. Câu 21: Tại sao khi AgNO3 dây ra tay trong quá trình thí nghiệm thì thấy da tay bị xám đen. Là do xảy ra các phản ứng t0 A. 2AgNO3 2Ag + 2NO2 + O2 Ag tiếp xúc với không khí hoặc nước có mặt H2S nên có màu đen B. AgNO3+ H3PO4→ Ag3PO4 + HNO3 Ag3PO4 tiếp xúc với không khí hoặc nước có mặt H2S nên có màu đen C. AgNO3 + KCl→ AgCl + KNO3. AgCl tiếp xúc với không khí hoặc nước có mặt H2S nên có màu đen D. AgNO3 + HCl→ AgCl + HNO3 AgCl tiếp xúc với không khí hoặc nước có mặt H2S nên có màu đen Câu 22: Trong giờ thực hành hoá học, một nhóm học sinh thực hiện phản ứng giữa đồng với axit nitric đặc và axit nitric loãng. Các khí sinh ra của các thí nghiệm này làm ô nhiễm môi trường. Hãy chọn biện pháp xử lý tốt nhất trong các biện pháp sau để chống ô nhiễm môi trường không khí: A. Nút ống nghiệm bằng bông có tẩm nước. B. Nút ống nghiệm bằng bông có tẩm nước vôi. C. Nút ống nghiệm bằng bông có tẩm giấm ăn. D. Nút ống nghiệm bằng nút cao su. Câu 23: Cho m gam Fe vào 800 ml dung dich Cu(NO3)2 0,2M và H2SO4 0,25 M. sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn thu dc 0,6m gam hỗn hợp bột kim loại và V lít khí NO ( sản phẩm khử duy nhất ) giá trị m và V = ? A. 10,8 và 2,24 B. 17,8 và 4,48 C. 10,8 và 4,48 D. 17,8 và 2,24 Câu 24: Cho s ơ đồ phản ứng : Khí X ddX Y Khí X Z T + H2O Chất T là : A. N2O B. NO C. N2 D. NO2 Câu 25: Nitơ phản ứng được với tất cả các chất trong nhóm nào sau đây để tạo ra hợp chất khí. A. H2 ,O2 B. Li, Mg, Al C. O2 ,Ca,Mg D. Li, H2, Al HẾT
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Đề kiểm tra 1 tiết môn Vật lí lớp 12 năm 2017-2018 - THPT Ngô Gia Tự - Mã đề 001
5 p | 100 | 6
-
Đề kiểm tra 1 tiết môn Toán
3 p | 81 | 3
-
Đề kiểm tra 1 tiết môn Vật lí lớp 12 năm 2017-2018 - THPT Ngô Gia Tự - Mã đề 015
3 p | 104 | 2
-
Đề kiểm tra 1 tiết môn Vật lí lớp 12 năm 2017-2018 - THPT Ngô Gia Tự - Mã đề 011
3 p | 99 | 2
-
Đề kiểm tra 1 tiết môn Toán 10 năm 2017-2018 có đáp án - Trường THPT Phan Ngọc Hiển
2 p | 87 | 2
-
Đề kiểm tra 1 tiết môn Vật lí lớp 12 năm 2017-2018 - THPT Ngô Gia Tự - Mã đề 005
5 p | 85 | 1
-
Đề kiểm tra 1 tiết môn Vật lí lớp 12 năm 2017-2018 - THPT Ngô Gia Tự - Mã đề 016
4 p | 63 | 1
-
Đề kiểm tra 1 tiết môn Vật lí lớp 12 năm 2017-2018 - THPT Ngô Gia Tự - Mã đề 002
4 p | 70 | 1
-
Đề kiểm tra 1 tiết môn Vật lí lớp 12 năm 2017-2018 - THPT Ngô Gia Tự - Mã đề 014
4 p | 80 | 1
-
Đề kiểm tra 1 tiết môn Vật lí lớp 12 năm 2017-2018 - THPT Ngô Gia Tự - Mã đề 013
4 p | 94 | 1
-
Đề kiểm tra 1 tiết môn Vật lí lớp 12 năm 2017-2018 - THPT Ngô Gia Tự - Mã đề 012
4 p | 67 | 1
-
Đề kiểm tra 1 tiết môn Vật lí lớp 12 năm 2017-2018 - THPT Ngô Gia Tự - Mã đề 003
4 p | 85 | 1
-
Đề kiểm tra 1 tiết môn Vật lí lớp 12 năm 2017-2018 - THPT Ngô Gia Tự - Mã đề 010
4 p | 100 | 1
-
Đề kiểm tra 1 tiết môn Vật lí lớp 12 năm 2017-2018 - THPT Ngô Gia Tự - Mã đề 004
4 p | 100 | 1
-
Đề kiểm tra 1 tiết môn Vật lí lớp 12 năm 2017-2018 - THPT Ngô Gia Tự - Mã đề 008
4 p | 95 | 1
-
Đề kiểm tra 1 tiết môn Vật lí lớp 12 năm 2017-2018 - THPT Ngô Gia Tự - Mã đề 007
5 p | 80 | 1
-
Đề kiểm tra 1 tiết môn Vật lí lớp 12 năm 2017-2018 - THPT Ngô Gia Tự - Mã đề 006
4 p | 101 | 1
-
Đề kiểm tra 1 tiết môn Vật lí lớp 12 năm 2017-2018 - THPT Ngô Gia Tự - Mã đề 009
5 p | 63 | 1
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn