SỞ GD & ĐT NINH THUẬN<br />
TRƯỜNG THPT CHUYÊN LÊ QUÝ ĐÔN<br />
<br />
KIỂM TRA 1 TIẾT – LẦN 2 (2014-2015)<br />
Môn : HÓA HỌC 11 (Chương trình nâng cao)<br />
<br />
A. Mục tiêu<br />
1. Kiến thức<br />
a) Chủ đề A: viết chuỗi phản ứng.<br />
b) Chủ đề B: toán tổng hợp NH3, kim loại tác dụng với axit HNO3.<br />
c) Chủ đề C: Nhận biết<br />
d) Chủ đề D: Phân bón hóa học<br />
e) Chủ đề E: Toán H3PO4 tác dụng với dung dịch kiềm<br />
2. Kĩ năng<br />
a) Viết phương trình.<br />
b) Suy luận, tính toán.<br />
B. Ma trận đề<br />
<br />
Mức độ<br />
Dạng bài tập<br />
1. Viết phương trình<br />
2. Nhận biết<br />
3. toán tổng hợp NH3,<br />
<br />
Biết<br />
<br />
Hiểu<br />
<br />
Vận<br />
dụng<br />
<br />
Vận dụng<br />
cao hơn<br />
<br />
Tổng<br />
cộng<br />
<br />
3,0<br />
<br />
4,0<br />
<br />
2,5<br />
<br />
0,5<br />
<br />
10,0<br />
<br />
kim loại tác dụng với<br />
axit HNO3.<br />
4. Phân bón hóa học<br />
5. Toán H3PO4 tác<br />
dụng với dung dịch<br />
kiềm<br />
<br />
Tổng cộng<br />
C. NỘI DUNG ĐỀ<br />
<br />
SỞ GD & ĐT NINH THUẬN<br />
TRƯỜNG THPT CHUYÊN LÊ QUÝ ĐÔN<br />
<br />
ĐỀ KIỂM TRA 1 TIẾT – LẦN 2<br />
Năm học: 2014-2015<br />
Môn : HÓA HỌC 11 (Chương trình Nâng cao)<br />
<br />
A. PHẦN CHUNG (7 điểm)<br />
Câu 1: (2 điểm) Hoàn thành chuỗi phản ứng sau, viết rõ điều kiện (nếu có):<br />
Phân urê → amoni cacbonat → amoniac → nitơ monooxit → nitơ đioxit<br />
Câu 2: (1 điểm) Bằng phương pháp hóa học, hãy trình bày cách nhận biết các dung dịch sau:<br />
HNO3loãng, H3PO4, H2SO4 đặc. Viết phương trình hóa học xảy ra trong lúc nhận biết.<br />
Câu 3: (4 điểm) Nén 5 mol N2 và 17 mol H2 vào bình kín với điều kiện phản ứng phù hợp để phản<br />
ứng tổng hợp NH3 xảy ra. Số mol của hỗn hợp khí thu được sau phản ứng là 18 mol.<br />
a) Tính hiệu suất của phản ứng tổng hợp NH3.<br />
b) Viết sơ đồ điều chế HNO3 từ NH3<br />
c) Nếu lấy 50% lượng NH3 tạo thành ở trên thì có thể điều chế được bao nhiêu lít HNO3 67%<br />
(D = 1,4g/ml), biết hiệu suất quá trình điều chế HNO3 là 80%.<br />
d) Cho 25,6 gam một kim loại M có hóa trị n tan hết trong lượng HNO3 điều chế được ở câu c thu<br />
được 17,92 lít khí NO2 duy nhất (đkc). Xác định tên kim loại M.<br />
B. PHẦN RIÊNG (3 điểm)<br />
Dành cho lớp 11 A1,11A2<br />
Câu 4: (1 điểm)<br />
Tại sao không được trộn supephotphat với vôi? Giải thích và viết phương trình hóa học của phản ứng.<br />
Câu 5: (2 điểm)<br />
Đốt cháy hoàn toàn 12,4 gam P với một lượng oxi dư. Sau đó cho toàn bộ lượng P2O5 hòa tan vào<br />
80ml dung dịch NaOH 25% (D=1,28g/ml). Tính nồng độ phần trăm của dung dịch muối sau phản<br />
ứng.<br />
Dành cho lớp 11H<br />
Câu 6: (2 điểm)<br />
a) Phân tích cấu trúc của xiclopropan để chứng minh đây là hợp chất vòng rất kém bền. Viết 2<br />
phương trình hóa học minh họa.<br />
b) Vẽ cấu trúc bền của vòng xiclopentan.<br />
c) Hoàn thành các phương trình phản ứng sau đây:<br />
CnH2n + KMnO4 + H2O → CnH2n(OH)2 + … + …<br />
C2H2 + KMnO4 → KOOC – COOK + MnO2 + KOH + H2O<br />
Câu 7: (1 điểm)<br />
Nhiệt phân C4H10 được hỗn hợp Y gồm có CH4, C3H6, C2H6, C2H4, H2, C4H8 và C4H10 dư. Biết<br />
Y = 36,25 gam/mol. Tính hiệu suất của phản ứng cracking.<br />
( Cho Cu = 64;N = 14;Na = 23; Ba = 137; Al = 27; O = 16; P = 31)<br />
------------HẾT------------<br />
<br />
D. ĐÁP ÁN<br />
LỜI GIẢI TÓM TẮT<br />
Biểu điểm<br />
Câu 1: (2 điểm) Hoàn thành chuỗi phản ứng sau, viết rõ điều kiện (nếu có):<br />
Phân urê → amoni cacbonat → amoniac → nitơ monooxit → nitơ đioxit<br />
Viết đúng 4 phương trình phản ứng<br />
0,5 x 4<br />
Câu 2: (1 điểm) Bằng phương pháp hóa học, hãy trình bày cách nhận biết các dung dịch sau:<br />
HNO3loãng, H3PO4, H2SO4 đặc<br />
Dùng Cu<br />
- HNO3: dd có màu xanh, khí không màu hóa nâu ngoài không khí<br />
3Cu +8HNO3→3Cu(NO3)2 + 2NO+4H2O<br />
0,5<br />
- H2SO4: dd màu xanh, khí mùi xốc<br />
0,5<br />
Cu + 2H2SO4đ,n→Cu(SO4)2 + SO2 + 2H2O<br />
Còn lại là H3PO4<br />
Câu 3: (4 điểm) Nén 5 mol N2 và 17 mol H2 vào bình kín với điều kiện phản ứng phù hợp để<br />
phản ứng tổng hợp NH3 xảy ra. Số mol của hỗn hợp khí thu được sau phản ứng là 18 mol.<br />
a. Tính hiệu suất của phản ứng tổng hợp NH3.<br />
b. Viết sơ đồ điều chế HNO3 từ NH3<br />
c. Nếu lấy 50% lượng NH3 tạo thành ở trên thì có thể điều chế được bao nhiêu lít HNO3 67%<br />
(D=1,4g/ml), biết hiệu suất quá trình điều chế HNO3 là 80%.<br />
d. Cho 25,6 gam một kim loại M có hóa trị n tan hết trong lượng HNO3 điều chế được ở câu<br />
c thu được 17,92 lít khí NO2 duy nhất (đkc). Xác định tên kim loại M.<br />
a.<br />
N2 + 3H2 2NH3<br />
0,5<br />
Bđ(mol) 5<br />
17<br />
0<br />
Pư<br />
x<br />
3x<br />
2x<br />
[]<br />
5-x<br />
17-3x 2x<br />
Số mol sau phản ứng: 22-2x=18→x=2mol<br />
0,5<br />
H=x.100%/5=40%<br />
b. NH3→NO→NO2→HNO3<br />
1<br />
c. 50% lượng NH3 = 2mol→m HNO3 thực tế thu được =2.0,8.63 =100,8g<br />
0,5<br />
khối lượng dd HNO3 =100,8.100/67=150,45g<br />
Thể tích dd HNO3 = 150,45/1,4=107,46ml=0,10746l<br />
0,5<br />
d. M + 2nHNO3 →M(NO3)n + nNO2 + nH2O<br />
0,5<br />
số mol NO2 =0,8mol→số mol M = 0,8/n→M = 32n→ M là Cu<br />
0,5<br />
PHẦN RIÊNG<br />
Dành cho lớp 11A1,11A2<br />
Câu 5: (1 điểm)<br />
Tại sao không được trộn supephotphat với vôi? Giải thích và viết phương trình hóa học của phản<br />
ứng.<br />
Khi trộn chung với vôi thì Ca(H2PO4)2: muối tan cây trồng hấp thụ được chuyển thành<br />
0,5<br />
muối không tan là CaHPO4, Ca3(PO4)2: cây trồng không hấp thụ được<br />
Ca(H2PO4)2 + Ca(OH)2→2CaHPO4 + 2H2O<br />
Ca(H2PO4)2 + 2Ca(OH)2→Ca3(PO4)2 + 4H2O<br />
<br />
0,5<br />
<br />
Câu 6: (2 điểm)<br />
Đốt cháy hoàn toàn 12,4 gam P với một lượng oxi dư. Sau đó cho toàn bộ lượng P2O5 hòa tan<br />
vào 80ml dung dịch NaOH 25% (D=1,28g/ml). Tính nồng độ phần trăm của dung dịch muối sau<br />
phản ứng.<br />
<br />
P→ P2O5 → H3PO4<br />
0,5<br />
→0,4<br />
Mol 0,4<br />
Số mol NaOH =0,64mol<br />
0,5<br />
T = số mol NaOH/số mol H3PO4 =0,64/0,4=1,6→tạo ra 2 muối là NaH2PO4, Na2HPO4<br />
H3PO4 + NaOH→NaH2PO4 + H2O<br />
H3PO4 + 2NaOH→Na2HPO4 + H2O<br />
Gọị a, b lần lượt là số mol của NaH2PO4, NaHPO4. Ta có hệ phương trình<br />
0,5<br />
a b 0, 4<br />
a 0,16<br />
<br />
<br />
a 2b 0,64 b 0, 24<br />
Khối lượng NaH2PO4 =19,2g, khối lượng Na2 HPO4 = 34,08g<br />
0,5<br />
→C%( NaH2PO4)= 19,2.100/130,8=14,68%; C%( Na2HPO4)=26,06%<br />
Dành cho lớp 11H<br />
Câu 7: (2 điểm)<br />
a) Phân tích cấu trúc của xiclopropan để chứng minh đây là hợp chất vòng rất kém bền. Viết 2<br />
phương trình hóa học minh họa.<br />
b) Vẽ cấu trúc bền của vòng xiclopentan.<br />
c) Hoàn thành các phương trình phản ứng sau đây:<br />
CnH2n + KMnO4 + H2O → CnH2n(OH)2 + … + …<br />
C2H2 + KMnO4 → KOOC – COOK + MnO2 + KOH + H2O<br />
<br />
- Xiclopropan là một vòng phẳng, có góc hóa trị<br />
= 60o , tức là bị ép<br />
nhỏ rất nhiều so với góc hóa trị bình thường của Csp3 (109o28’). Ngoài ra các nguyên tử H ở hai<br />
Cacbon kề nhau luôn luôn che khuất nhau từng cặp một Do đó vòng xiclopropan là vòng kém<br />
bền nhất.<br />
- Vòng Xiclopropan kém bền nên dễ tham gia phản ứng cộng mở vòng:<br />
<br />
0,5<br />
<br />
0,5<br />
<br />
0,5<br />
Cấu trúc dạng phong bì mở.<br />
<br />
c. Hoàn thành đúng 2pt.<br />
0,5<br />
Câu 8. (1 điểm)<br />
Nhiệt phân C4 H10 được hỗn hợp Y gồm có CH4, C3H6, C2 H6, C2H4, H2, C4 H8 và C4H10 dư. Biết<br />
= 36,25 gam/mol. Tính hiệu suất của phản ứng cracking.<br />
H=(<br />
<br />
- 1).100% = (58/36,25 – 1).100% = 60%<br />
<br />
1<br />
<br />
Y<br />
<br />