SỞ GD- ĐT NINH THUẬN<br />
TRƯỜNG THPT PHAN CHU TRINH<br />
<br />
ĐỀ KIỂM TRA 1 TIẾT LẦN 3 (2015-2016)<br />
MÔN HÓA LỚP 11 Chương trình chuẩn<br />
Thời gian làm bài: 45 phút<br />
<br />
I. MỤC TIÊU:<br />
Biết: - Viết, đọc công thức của ankan, anken, ankin.<br />
- Phân biệt các dạng đồng đẳng, đồng phân của ankan, anken, ankin.<br />
- Các tính chất vật lý cơ bản của ankan, anken, ankin.<br />
Hiểu: - Hóa tính đặc trưng của ankan, anken, ankađien và ankin.<br />
- Cách điều chế mỗi loại.<br />
Kỹ năng: Vận dụng lý tính, hóa tính và cách điều chế của mỗi chất để viết phương trình, tính toán vào bài<br />
tập.<br />
Thái độ: Tinh thần tự giác, ý thức làm bài tốt.<br />
II. HÌNH THỨC ĐỀ KIỂM TRA:<br />
Trắc nghiệm: 20 câu<br />
Tự luận: 2 câu<br />
III. MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA<br />
<br />
MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA 1 TIẾT LẦN 3<br />
Môn: Hóa Học 11. Năm học: 2015 - 2016<br />
Nội dung<br />
kiến thức của<br />
chương<br />
<br />
Mức độ nhận thức<br />
<br />
Vận dụng<br />
Cộng<br />
Cấp độ thấp<br />
Cấp độ cao<br />
TNKQ<br />
TL<br />
TNKQ<br />
TL<br />
TNKQ<br />
TL TNKQ TL<br />
1 Ankan<br />
Công thức tổng quát của Tính chất hóa học của Xác định công<br />
ankan, đồng phân, tên gọi. ankan<br />
thức phân tử<br />
Tính chất vật lý, điều chế<br />
ankan<br />
ankan.<br />
2<br />
1<br />
8<br />
Số<br />
câu 5<br />
hỏi<br />
1,5<br />
0,6<br />
0,3<br />
2,4<br />
Số điểm<br />
2 Anken<br />
Định nghĩa, tên gọi, đồng Tính chất hóa học của<br />
phân, tính chất vật lý của anken<br />
anken<br />
2<br />
4<br />
Số<br />
câu 2<br />
hỏi<br />
0,6<br />
0,6<br />
1,2<br />
Số điểm<br />
3 Ankađien Cấu tạo, phân loại, đồng Hóa<br />
tính<br />
của<br />
phân của ankađien<br />
ankadien<br />
1<br />
3<br />
Số<br />
câu 2<br />
hỏi<br />
Số điểm<br />
0,6<br />
0,3<br />
0,9<br />
4 Ankin<br />
Đồng phân, danh pháp<br />
Hóa tính của ankin<br />
1<br />
3<br />
Số<br />
câu 2<br />
hỏi<br />
0,6<br />
0,3<br />
0,9<br />
Số điểm<br />
5 Tổng hợp Nhận biết ankan, anken,<br />
Quan hệ giữa<br />
ankin<br />
ankan,<br />
anken,<br />
ankin.<br />
Bài toán hỗn hợp<br />
về ankan, anken<br />
1<br />
1<br />
1<br />
1<br />
4<br />
Số câu<br />
0,3<br />
1,5<br />
0,3<br />
2,5<br />
4,6<br />
Số điểm<br />
12<br />
1<br />
6<br />
2<br />
1<br />
22<br />
Tổng số câu<br />
1,5<br />
1,8<br />
0,6<br />
2,5<br />
10<br />
Tổng số điểm 3,6<br />
Nhận biết<br />
<br />
Thông hiểu<br />
<br />
SỞ GD- ĐT NINH THUẬN<br />
TRƯỜNG THPT PHAN CHU TRINH<br />
<br />
ĐỀ KIỂM TRA 1 TIẾT LẦN 3 (2015-2016)<br />
MÔN HÓA LỚP 11 Chương trình Chuẩn<br />
Thời gian làm bài: 45 phút Mã đề: 132<br />
Họ và tên:……………………………………………..lớp………SBD…………Giám thị…………<br />
A. TRẮC NGHIỆM : 20 câu<br />
Câu 1: Dùng dung dịch brom làm thuốc thử có thể phân biệt được cặp chất nào trong số các cặp chất dưới<br />
đây?<br />
A. etilen và propilen<br />
B. axetilen và propin<br />
C. etan và etilen<br />
D. metan và etan<br />
Câu 2: Trùng hợp đivinyl tạo ra cao su Buna có cấu tạo là ?<br />
A. (-CH2-CH2-CH2-CH2-)n.<br />
B. (-CH2-CH=CH-CH2-)n.<br />
C. (-C2H-CH-CH-CH2-)n.<br />
D. (-CH2-CH-CH=CH2-)n.<br />
Câu 3: Áp dụng quy tắc Maccopnhicop vào trường hợp nào sau đây ?<br />
A. Phản ứng cộng của Br2 với anken đối xứng.<br />
B. Phản ứng cộng của HX vào anken đối xứng.<br />
C. Phản ứng cộng của HX vào anken bất đối xứng.<br />
D. Phản ứng trùng hợp của anken.<br />
Câu 4: Đốt cháy hoàn toàn một Ankan X phải cần 11,2 lít khí Oxi (đktc), sau phản ứng dẫn sản phẩm qua<br />
bình nước vôi trong dư thu được 30 gam kết tủa. Công thức phân tử của X là :<br />
A. C2H6<br />
B. C5H12<br />
C. C3H8<br />
D. CH4<br />
Câu 5: Tên của hiđrocacbon sau là: CH2=CH-CH=CH2<br />
A. buta-1,3-đien<br />
B. penta-1,3-đien<br />
C. 3-etylbuta-1,3-đien D. buta-1,4-đien<br />
Câu 6: Hợp chất hữu cơ X có tên gọi là: 2-clo-3-metylpentan. Công thức cấu tạo của X là:<br />
A. CH3CH2CH(Cl)CH(CH3)2.<br />
B. CH3CH(Cl)CH(CH3)CH2CH3.<br />
C. CH3CH2CH(CH3)CH2CH2Cl.<br />
D. CH3CH(Cl)CH3CH(CH3)CH3.<br />
Câu 7: Khi cho but-1-en tác dụng với dung dịch HBr, theo qui tắc Maccopnhicop sản phẩm nào sau đây là<br />
sản phẩm chính ?<br />
A. CH3-CH2-CHBr-CH2Br.<br />
B. CH2Br-CH2-CH2-CH2Br .<br />
C. CH3-CH2-CH2-CH2Br<br />
D. CH3-CH2-CHBr-CH3.<br />
Câu 8: Chất nào sau đây có thể tham gia phản ứng thế bởi kim loại tạo kết tủa<br />
(1) CH CH (2) CH3-C C-CH3 (3) CH3-CH2-C CH<br />
(4) CH2=CH-CH3 (5) (CH3)2CHC CH<br />
A. 1,3,4,5<br />
B. 1,2,3<br />
C. 1,3,5<br />
D. 2,3,4<br />
Câu 9: Điều nào không đúng khi nói về tính chất vật lí của anken?<br />
A. Tan nhiều trong nước<br />
B. Nhẹ hơn nước<br />
C. Là những chất không màu<br />
D. Các anken từ C2 đến C4 là chất khí<br />
Câu 10: Khi cho 2 – metylbutan tác dụng với brom theo tỉ lệ 1:1, sản phẩm chính thu được là:<br />
A. 2,3 – dibrompentan<br />
B. 1 – brom – 2 – metylbutan<br />
C. 1,3 – dibrompentan<br />
D. 2 – brom – 2 – metylbutan<br />
Câu 11: Tên của hợp chất hữu cơ X ứng với công thức cấu tạo sau: CH3-CH2-C≡CH<br />
A. but-1-in<br />
B. but-1-en<br />
C. 2-metylpropen<br />
D. but-2-en<br />
Câu 12: Công thức tổng quát của ankan là:<br />
A. CnH2n (n≥2)<br />
B. CnH2n+2 (n≥1)<br />
C. CnH2n-2 (n≥2)<br />
D. CnH2n+2 (n≥2)<br />
Câu 13: Số đồng phân ankan mạch hở của C5H12 là:<br />
A. 4<br />
B. 6<br />
C. 5<br />
D. 3<br />
Câu 14: Đốt cháy hoàn toàn V lít (đktc) hỗn hợp X gồm CH4, C2H4 thu được 0,15 mol CO2 và 0,2 mol H2O.<br />
Giá trị của V là:<br />
A. 2,24 lít<br />
B. 4,48 lít<br />
C. 1,6 lít<br />
D. 3,36 lít<br />
Câu 15: Cho các hợp chất sau: CH3CH2CH2CH3 (1), CH3CH(CH3)CH3 (2), CH4 (3), CH3CH2CH3 (4). Theo<br />
thứ tự tăng dần nhiệt độ sôi là:<br />
A. (2) < (4) < (3) < (1) B. (4) < (3) < (2) < (1) C. (3) < (1) < (4) < (2) D. (3) < (4) < (2)< (1)<br />
Câu 16: Etilen dễ tham gia phản ứng cộng vì lí do nào sau đây?<br />
A. Etilen là chất có năm liên kết trong phân tử<br />
B. Etilen có phân tử khối bé<br />
C. Phân tử etilen có một liên kết đôi (gồm một liên kết và một liên kết )<br />
D. Etilen là chất khí không bền<br />
Câu 17: Trong PTN có thể điều chế metan bằng cách nào trong những cách sau:<br />
A. Nhiệt phân etan<br />
B. Nung natri axetat với vôi tôi xút<br />
<br />
C. Cho cacbon phản ứng với hyđro<br />
D. Cracking butan<br />
Câu 18: Cho phản ứng giữa buta-1,3-đien và HBr ở -80 oC (tỉ lệ mol 1:1), sản phẩm chính của phản ứng là:<br />
A. CH3CHBrCH=CH2.<br />
B. CH3CH=CBrCH3.<br />
C. CH2BrCH2CH=CH2.<br />
D. CH3CH=CHCH2Br.<br />
Câu 19: Khi cho axetilen hợp nước có xúc tác HgSO4/H2SO4 ở 80oC thu được sản phẩm nào sau đây?<br />
A. C2H5OH<br />
B. HCHO<br />
C. CH3COOH<br />
D. CH3CHO<br />
Câu 20: Etyl là gốc ankyl có công thức là:<br />
A. CH3–<br />
B. C2H5–<br />
C. C2H4–<br />
D. C3H7–<br />
132 1<br />
2<br />
3<br />
4<br />
5<br />
6<br />
7<br />
8<br />
9<br />
10 11 12 13 14 15 16 17<br />
ĐA<br />
II. TỰ LUẬN<br />
Câu 1: Trình bày phương pháp hoá học để phân biệt ba bình đựng ba khí riêng biệt là :<br />
propilen, propan, cacbonic, axetilen.<br />
Câu 2: Hoàn thành sơ đồ chuyển hóa sau ( kèm theo điều kiện phản ứng)<br />
(2)<br />
( 3)<br />
CH3COONa (1) CH4 C2H2 C2H4<br />
<br />
<br />
18<br />
<br />
19<br />
<br />
20<br />
<br />
( 5)<br />
(6)<br />
C4H4 C4H6 cao su buna<br />
BÀI LÀM<br />
…………………………………………………………………………………………………………………<br />
…………………………………………………………………………………………………………………<br />
…………………………………………………………………………………………………………………<br />
…………………………………………………………………………………………………………………<br />
…………..........................................................................................................................................................<br />
........................................................................................................................................................................<br />
........................................................................................................................................................................<br />
........................................................................................................................................................................<br />
…………………………………………………………………………………………………………………<br />
…………………………………………………………………………………………………………………<br />
…………………………………………………………………………………………………………………<br />
…………………………………………………………………………………………………………………<br />
…………..........................................................................................................................................................<br />
…………………………………………………………………………………………………………………<br />
…………………………………………………………………………………………………………………<br />
…………………………………………………………………………………………………………………<br />
…………………………………………………………………………………………………………………<br />
…………..........................................................................................................................................................<br />
…………………………………………………………………………………………………………………<br />
…………………………………………………………………………………………………………………<br />
…………………………………………………………………………………………………………………<br />
…………………………………………………………………………………………………………………<br />
…………..........................................................................................................................................................<br />
…………………………………………………………………………………………………………………<br />
…………………………………………………………………………………………………………………<br />
…………………………………………………………………………………………………………………<br />
…………………………………………………………………………………………………………………<br />
…………..........................................................................................................................................................<br />
…………………………………………………………………………………………………………………<br />
…………………………………………………………………………………………………………………<br />
…………………………………………………………………………………………………………………<br />
…………………………………………………………………………………………………………………<br />
…………..........................................................................................................................................................<br />
…………………………………………………………………………………………………………………<br />
…………………………………………………………………………………………………………………<br />
…………………………………………………………………………………………………………………<br />
<br />
SỞ GD- ĐT NINH THUẬN<br />
TRƯỜNG THPT PHAN CHU TRINH<br />
<br />
ĐỀ KIỂM TRA 1 TIẾT LẦN 3 (2015-2016)<br />
MÔN HÓA LỚP 11 Chương trình Chuẩn<br />
Thời gian làm bài: 45 phút Mã đề: 209<br />
Họ và tên:……………………………………………..lớp………SBD…………Giám thị…………<br />
A. TRẮC NGHIỆM : 20 câu<br />
Câu 1: Tên của hiđrocacbon sau là: CH2=CH-CH=CH2<br />
A. buta-1,3-đien<br />
B. 3-etylbuta-1,3-đien C. penta-1,3-đien<br />
D. buta-1,4-đien<br />
Câu 2: Điều nào không đúng khi nói về tính chất vật lí của anken?<br />
A. Các anken từ C2 đến C4 là chất khí<br />
B. Tan nhiều trong nước<br />
C. Là những chất không màu<br />
D. Nhẹ hơn nước<br />
Câu 3: Etyl là gốc ankyl có công thức là:<br />
A. CH3–<br />
B. C2H5–<br />
C. C2H4–<br />
D. C3H7–<br />
Câu 4: Tên của hợp chất hữu cơ X ứng với công thức cấu tạo sau: CH3-CH2-C≡CH<br />
A. but-1-en<br />
B. but-1-in<br />
C. but-2-en<br />
D. 2-metylpropen<br />
Câu 5: Công thức tổng quát của ankan là:<br />
A. CnH2n-2 (n≥2)<br />
B. CnH2n+2 (n≥2)<br />
C. CnH2n+2 (n≥1)<br />
D. CnH2n (n≥2)<br />
Câu 6: Khi cho axetilen hợp nước có xúc tác HgSO4/H2SO4 ở 80 oC thu được sản phẩm nào sau đây?<br />
A. HCHO<br />
B. C2H5OH<br />
C. CH3COOH<br />
D. CH3CHO<br />
Câu 7: Chất nào sau đây có thể tham gia phản ứng thế bởi kim loại tạo kết tủa<br />
(1) CH CH (2) CH3-C C-CH3 (3) CH3-CH2-C CH<br />
(4) CH2=CH-CH3 (5) (CH3)2CHC CH<br />
A. 2,3,4<br />
B. 1,2,3<br />
C. 1,3,5<br />
D. 1,3,4,5<br />
Câu 8: Cho các hợp chất sau: CH3CH2CH2CH3 (1), CH3CH(CH3)CH3 (2), CH4 (3), CH3CH2CH3 (4). Theo<br />
thứ tự tăng dần nhiệt độ sôi là:<br />
A. (4) < (3) < (2) < (1) B. (2) < (4) < (3) < (1) C. (3) < (1) < (4) < (2) D. (3) < (4) < (2)< (1)<br />
Câu 9: Trùng hợp đivinyl tạo ra cao su Buna có cấu tạo là ?<br />
A. (-CH2-CH=CH-CH2-)n.<br />
B. (-CH2-CH-CH=CH2-)n.<br />
C. (-CH2-CH2-CH2-CH2-)n.<br />
D. (-C2H-CH-CH-CH2-)n.<br />
Câu 10: Dùng dung dịch brom làm thuốc thử có thể phân biệt được cặp chất nào trong số các cặp chất dưới<br />
đây?<br />
A. etilen và propilen<br />
B. etan và etilen<br />
C. axetilen và propin<br />
D. metan và etan<br />
Câu 11: Đốt cháy hoàn toàn V lít (đktc) hỗn hợp X gồm CH4, C2H4 thu được 0,15 mol CO2 và 0,2 mol H2O.<br />
Giá trị của V là:<br />
A. 1,6 lít<br />
B. 3,36 lít<br />
C. 2,24 lít<br />
D. 4,48 lít<br />
Câu 12: Số đồng phân ankan mạch hở của C5H12 là:<br />
A. 4<br />
B. 6<br />
C. 5<br />
D. 3<br />
Câu 13: Đốt cháy hoàn toàn một Ankan X phải cần 11,2 lít khí Oxi (đktc), sau phản ứng dẫn sản phẩm qua<br />
bình nước vôi trong dư thu được 30 gam kết tủa. Công thức phân tử của X là :<br />
A. C5H12<br />
B. CH4<br />
C. C3H8<br />
D. C2H6<br />
o<br />
Câu 14: Cho phản ứng giữa buta-1,3-đien và HBr ở -80 C (tỉ lệ mol 1:1), sản phẩm chính của phản ứng là:<br />
A. CH3CHBrCH=CH2.<br />
B. CH3CH=CBrCH3.<br />
C. CH2BrCH2CH=CH2.<br />
D. CH3CH=CHCH2Br.<br />
Câu 15: Etilen dễ tham gia phản ứng cộng vì lí do nào sau đây?<br />
A. Etilen là chất có năm liên kết trong phân tử<br />
B. Etilen có phân tử khối bé<br />
C. Phân tử etilen có một liên kết đôi (gồm một liên kết và một liên kết )<br />
D. Etilen là chất khí không bền<br />
Câu 16: Trong PTN có thể điều chế metan bằng cách nào trong những cách sau:<br />
A. Nhiệt phân etan<br />
B. Nung natri axetat với vôi tôi xút<br />
C. Cho cacbon phản ứng với hyđro<br />
D. Cracking butan<br />
Câu 17: Hợp chất hữu cơ X có tên gọi là: 2-clo-3-metylpentan. Công thức cấu tạo của X là:<br />
A. CH3CH(Cl)CH(CH3)CH2CH3.<br />
B. CH3CH2CH(CH3)CH2CH2Cl.<br />
C. CH3CH(Cl)CH3CH(CH3)CH3.<br />
D. CH3CH2CH(Cl)CH(CH3)2.<br />
Câu 18: Áp dụng quy tắc Maccopnhicop vào trường hợp nào sau đây ?<br />
A. Phản ứng cộng của HX vào anken bất đối xứng.<br />
B. Phản ứng trùng hợp của anken.<br />
C. Phản ứng cộng của Br2 với anken đối xứng.<br />
<br />