Đề kiểm tra 1 tiết môn Hoá (Trắc nghiệm và tự luận)
lượt xem 8
download
Bạn đang bối rối không biết phải giải quyết thế nào để vượt qua kì kiểm tra 1 tiết sắp tới với điểm số cao. Hãy tham khảo 3 Đề kiểm tra 1 tiết môn Hoá (Trắc nghiệm và tự luận) để giúp cho mình thêm tự tin bước vào kì thi này nhé.
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Đề kiểm tra 1 tiết môn Hoá (Trắc nghiệm và tự luận)
- KIỂM TRA BÀI TẬP HÓA HỌC ---------- A. TRẮC NGHIỆM: Câu 1: Tính chất hóa học của kim loại A. Tác dụng được với axit B. Tác dụng được với phi kim C. Tác dụng được với dung dịc muối D. Tất cả đều đúng Câu 2: Trong các kim loại sau, kim loại nào tác dụng được với nước tạo thành dung dịch bazơ và giải phóng khí H2 A. Na ; K B. Ba ; Ca C. Na ; Cu D. Cu A và B đúng Câu 3: Tính chất vật lí nào của kim loại được ứng dụng làm dâydẫn điện: A. Tính dẫn nhiệt B. Tính dẫn điện C. Tính dẻo D. Tất cả đều sai Câu 4: Kim loại nào tác dụng được với dung dịch axit Clohydric (HCl) trong các dãykim loại sau: A. Zn ; Ca ; Fe ; Al B. Cu ; Na ; Mg ; Zn C. Ag ; Cu ; Au ; Pt D. Na ; K ; Ba ; Ag Câu 5: Sự sắp xếp nào sau đâykhông đúng với dãyhoạt động hóa học của kim loại: A. K ; Na ; Mg ; Al ; Fe B. Ca ; Na ; Zn ; Fe C. Ca ; Al ; Fe ; Pb D. K ; Al ; Fe ; Cu Câu 6: Khi cho viên Natri kim loại vào nước thì có hiện tượng: A. Có khíthoát ra B. Viên Na chạytrên măt nước C. Có tiếng nổ D. Tất cả đều đúng Câu 7: Trong các kim loại sau, kim loại nào không tác dụng được với oxi để tạo thành oxit: A. Ca, Zn, Fe. B. K, Ag, Au C. Au, Pt, Ag D. Au, Pt, Al Câu 8: Trong các kim loại sau, kim loại nào không tác dụng được với dung dịch Cu SO4 giải phóng Cu: A. Cu, Fe, Ca B. Zn, Al, Fe C. K, Na, Ca. D. Ag, Ba, Fe. Câu 9: Vàng đượcdùng làm đồ trang sức là dựa vào tính chất vật lí: A. Tính dẫn nhiệt B. Tính dẫn điện C. Tính dẻo D. Anh kim Câu 10: Nguyên liệu để sản xuất Gang là: A. Quăng sắt manhetit (Fe3O4) B. Quăng hematit (Fe2O3) C. Thanh cốc, không khí, CaCO3 D. Tất cả đều đúng Câu 11: Để phân biệt được dây sắt và dây đồng, ta dùng phương pháp nào sau đây: A. Dùng nam châm B. Cho tác dụng với dd HCl C. Cho tác dụng với dd CuSO4 D. Tất cả đều đúng Câu 12: Các kim loại nào sau đâytác dụng với dung dịch CuSO4 sinh ra Cu(OH)2: A. Na B. Zn C. Fe D. Al Câu 13: Sản phẩm củaphản ứng đốt Fe trong khí Clo là: A. FeCl2 B. FeCl3 C. FeCl D. FeCl4 Câu 14: Nhúng đinh sắt vào dung dịch CuCl2 có hiện tượng: A. Dung dịch dần mất màu xanh B. Kim loại màu đỏ bám vào đinh C. Đinh sắt tan dần D. Tất cả đều đúng Câu 15: Hóa trị của Sắt (Fe) trong công thức của oxit sắt từ (Fe3O4)là A. II B. III . C. IV D. II và III Câu 16: Kim loại nào sau đâytác dung với nước tạo thành dung dịch làm cho phenolphtalein hóa hồng: A. Ag B. Fe C. Cu D. Na Câu 17: Cho các kim loại sau: Fe ; Zn ; K ; Pb. Sự sắp xếp theo mức độ hoạt động hóa học giảm dần là: A. Fe ; K ; Zn ; Pb. B. Fe; K ; Pb; Zn. C. Zn ; Fe ; K ; Pb. D. K ; Zn ; Fe ;Pb. Câu 18: Trong các kim loại sau, kim loại nào dẫn điện tốt nhất: A. Al B. Ag C. Cu D. Fe Câu 19: Wonfam (W) được dùng làm dâytóc bóng đèn nhờ tính chất nào sau đây: A Khả năng dẫn nhiệt tốt B. Khả năng dẫn điện tốt C. Có độ cứng cao, D. Nhiệt độ nóng chảycao Câu 20: Kim loại nào sau đâycó độ cứng cao nhất: A. Ca B. Fe C. Cr D. Cu Câu 21 : Dung dịch A chứa FeSO4 có lẫn CuSO4. Có thể sử dụng kim loại nào sau đâyđể loạibỏ CuSO4 khỏi dung dịch A A. Na B. Fe C. Al D. Cu Câu 22:Một miếng vàng (Au) bị bámbới một ít Sắt (Fe). Dùng chất lỏng nào sau đâyđể loại bỏ lớp Fe A. H2O B. dd HCl C. dd AlCl3 D. dd FeSO4 Câu 23: Trong các dãykim loại sau, dãykim loại nào đều tác dụng được với dung dịch axit Sunfuric đặc, nóng: A. Au, Mg, Al, Ag B. Fe, Ni, Zn, Cu C. Au, K, Na, Ca D. Au, Zn, Sn, Pb Câu 24: Cho các dung dịch: BaCl2 ; KOH ; HCl. Có thể dùng chất nào sau đâyđể phân biệt đồng thời 3 dung dịch: A . dd H2SO4 loãng B. dd HCl C .dd Na OH D. Quỳtím Câu 25:9: Để phân biệt dd Na2SO4 và dd Na2CO3 có thể dùng thuốc thử nào trong các thuốc thử sau: Chương II Kim loại
- A. Dung dịch BaCl2 B. Dung dịch AgNO3 C. Dung dịch NaOH D. Dung dịch HCl Câu 26: Có thể sử dụng kim loại nào sau đâyđể làm sạch dung dịch CuSO4 có lẫn tạp chất AgNO3 A. Mg B. Fe C. Ag D. Cu Câu 27: Cho các kim loại : Fe , Cu , Na, Al , Mg tác dụng với dung dịch axit HCl. Kim loại không phản ứng là: A. Na B.Cu C. Al D. Fe Câu 28 : Chọn chất thích hợp (kèm hệ số)điền vào chỗ trống trong PTHH sau: …………… + 3 CO 3 CO2 + 2 Fe A. 2 FeO B. Fe3O4 C. 2 Fe2O3 D. Fe2O3 Câu 29 : Khi cho Fe tác dụng với dung dịch axit H2SO4 đặc, nóng, sản phẩm thu được là: A. Fe2(SO4)3 B. H2 C. FeSO4 D. Tất cả đều đúng Câu 30: Cho PTHH sau: Na2O + X Na2SO4 + H2O . X là chất nào trong các chất sau: A. H2SO3 B. H2SO4 C. SO3 D. SO2 B. TỰ LUẬN: Câu 1: Hoàn thành các sơ đồ phản ứng sau: 2 FeCl2 Fe(OH)2 3 FeO 4 a/ Fe 1 5 Fe(OH)2 6 FeO 7 Fe 8 9 10 Fe(OH)3 Fe2O3 Fe 2 b/ Al 1 AlCl3 Al(OH)3 3 Al2O3 4 Al2(SO4)3 5 Al2O3 6 Al 7 Al2O3 8 AlCl3 9 Al(NO3)3 2 Fe2O3 Fe2(SO4)3 3 Fe(OH)3 4 FeCl3 5 FeCl2 6 Fe(NO3)2 7 Fe(OH)2 8 FeO 9 Fe c/ FeS2 1 1 2 3 4 5 6 d/ Zn ZnO ZnCl2 Zn(NO3)2 Zn(OH)2 ZnO Na2ZnO2 7 8 9 10 ZnCO3 KHCO3 CaCO3 CaO Câu 2: Trong các kim loại sau: K; Na; Fe ; Cu ; Zn ; Ag ; Al. Kim loại nào tác dụng được với các chất sau. Viết PTHH nếu có: a/ Nước b/ Axit H2SO4 loãng c/ Dung dịch kalihydroxit Câu 3: Trong các chất: Cu ; Na ; Al; BaO ; Mg ; Ba(NO3)2 ; Fe2O3 ; Na2O ; Fe; Al2O3 . Chất nào tác dụng được với các chất sau.Viết PTHH nếu có a/ Dung dịch KOH b/ Dung dịch AgNO3 c/ Dung dịch HCl Câu 4: Từ quăng boxit, pirt, nước biển, không khí hãyviết các PTHH để điều chế các chất sau: AlCl3 ; FeCl2 ; Al(OH)3 ; Na2SO3 ; Al2(SO4)3; NaHSO4; NaAlO2 Câu 5: Nêu cách phân biệt các chất lỏng trong các lọ mất nhãn sau bằng phương pháp hóa học. Viết các PTHH minh họa: a/ HCl ; AgNO3 ; H2SO4 ; H2O b/ NaOH; Na2SO4 ; Na2CO3 ; BaCl2 c/ NaCl ; Na2S ; NaHCO3 ; NaNO3 Câu 6: Nêu cách nhận biết các chất bột màu trắng sau bằng phương pháp hóa học. Viết các PTHH minh họa. a/ Al2O3 ; CaO ; MgO b/ NaOH ; CaCO3 ; NaCl c/ BaCl2 ; Na2CO3 ; Na2SO4 Câu 7: Hòa tan hỗn hợp gồm Al và Ag trong dd HCl 0,5M thu được 6,72 Câu 8: Hòa tan hoàn toàn 5,4 g bột Al vào 300 ml dd H2SO4 1,5 M lit khí (đktc). Sau phản ứng còn 5,4 g khim loại không tan. a/ Tính thể tích khí thu được (đktc) a/ Tính m b/ Tính CM của dd sau phản ứng. Biết thể tích dung dịch không thay đổi b/ Tính TPPT khối lượng mỗi kim loại trong hỗn hợp đầu đáng kể. c/ Tính thể tích của dung dịch HCl đã dùng Câu 13: Hòa tan 15,80 g hỗn hợp Al, Mg và Fe vào 500,00ml dung phần bằng nhau: Phần I cho tác dụng với dung dịch H2SO4 1,0M, khi dịch HCl 2,50 M thu được 13,44 lít khí H2 (đktc) và dung dịch A. kim loại tan hết thu được 12,32 lít khí. Phần II cho tác dụng với dung Biết rằng trong hỗn hợp: n M g = nAl dịch NaOH dư thu được 3,36 lít khí H2. Biết A không phản ứng với a/ Tính TPPT khối lượng mỗi kim loại trong hỗn hợp đầu dung dịch NaOH, các khí đo ở đktc và thể tích dung dịch thay đổi b/ Tính khối lượng muối có trong dung dịch A không đáng kể. c/ Tính CM của dd A. Biết thể tích của dung dịch không thay đổi Câu a/ Xác định kim loại A 14: Hòa tan hoàn toàn 2,7g Al vào 2,5 lit dd H2SO4 1,5M. b/ Tính thể tích dung dịch H2SO4 cần dùng 2Al + 6H2SO4 Fe2(SO4)3 + 3 SO2 + 6H2O c/ Xác định TPPT của mỗi kim loại trong 43,8 g hỗn hợp X. a/ Tính lượng khí thoát ra ở điều kiện tiêu chuẩn Câu 16: Hòa tan 5,4 g nhôm kim loại trong dịch H2SO4 đặc nóng b/ Tính thể tích dung dịch H2SO4 đã tham gia phản ứng. 98% (D = 1,84 g/ml). Khí SO2 sinh ra được hấp thụ hoàn toàn vào c/ Tính CM của dd thu được. Biết thể tích dung dịch không thay đổi Câu dung dịch NaOH 1,0 M. 15**: Cho hỗn hợp X gồm Fe, Al và một kim loại A có hóa trị II. a/ Tính thể tích dung dịch H2SO4 cần lấy. Biết lượng dung dịch lấy Trong X có tỉ lệ số mol của Al và Fe là 1: 3. Chia 43, 8 g X làm 2 dư 20 % so với lượng dung dịch cần dùng. Chương II Kim loại
- b/ Tính thể tích khí thu được Câu 23: Cho lá kẽm có khối lượng 50g vào dung dịch CuSO4. Phản c/ Tính thể tích dd NaOH cần dùng để tạo thành muối trung hòa. ưng kết thúc,đem lá kim loại rửa ,sấy khô cân được 49,96 g. Câu 17: Hòa tan 5,1 g Al2O3 vào 200,0 ml dung dịch H2SO4 1,0 M a/ Tính khối lượng kẽm đã phản ứng được dung dịch A. Dung dịch A tác dụng vừa đủ với dung dịch b/ Tính khối lượng đồng (II) sunfat có trong dung dịch NaOH 0,5 M tạo thành Al(OH)3 và dung dịch B. Biết thể tích của Câu 24: Cho một lá đồng có khối lượng 10 g vào 100 ml dung dịch dung dịch thay đổi không đáng kể bac nitrat. Phản ứng kết thúc , đem lá kim loại ra rửa nhẹ, làm khô a/ Tính nồng độ các chất có trong dung dịch A cân được 17,6g. Biết thể tích dung dịch không thay đổi b/ Tính khối lượng kết tủa Al(OH)3 thu được. a/ Tính khối lượng đồng đã phản ứng c/ Tính thể tích dung dịch NaOH cần dùng b/ Tính nồng độ dung dịch bac nitrat đã dùng d/ tính nồng độ của dung dịch B c/ Tính nồng độ dung dịch sau phản ứng. Câu 18: Nhúng một thanh nhôm có khối lượng 50,00g vào 400 ml Câu 25: Ngâm một lá đồng có khối lượng trong 20 ml dung dịch bac dung dịch CuSO4 0,50 M. Sau một thời gian lấy thanh nhôm ra, sấy nitrat. Phản ứng kết thúc , khối lượng lá đồng tăng thêm 1,52 g. khô và đem cân thấy kim loại lúc này nặng 51,38 g. Biết rằng tất cả a/ Tính khối lượng đồng đã phản ứng lượng Cu sinh ra đều bám vào thanh Al và thể tích dung dịch thay b/ Tính nồng độ dung dịch bac nitrat đã dùng đổi không đáng kể. c/ Tính CM của dd sau phản ứng. Biết thể tích dd không thay đổi Câu a/ Viết PTHH 26: Hòa tan a (g) một kim loại vào 500ml dung dịch HCl thu b/ Tính khối lượng Cu thoát ra. đượcdung dịch A và 11,2 lit khí H2 (đktc). Trung hòa lựơng HCl dư c/ Tính nồng độ của các chất trong dung dịch sau phản ứng. trong dung dịch A bằng 100 ml dung dịch Ca(OH)2 1M. Cô cạn Câu 19: Nhúng một thanh Al có khối lượng 5,0g vào 100 ml dung dung dịch sau khi trung hòa bằng 55,6 g muối khan. dịch CuSO4. Sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn, dung dịch không a/ Tính nồng độ dung dịch HCl đã dùng còn màu xanh, lấy thanh kim loại ra, sấy khô và đem cân thấy kim b/ Xác định kim loại đem hòa tan. loại lúc này nặng 6,38 g. Biết rằng tất cả lượng Cu sinh ra đều bám a/ Tính a vào thanh Al và thể tích dung dịch thay đổi không đáng kể. Câu 27: Hòa tan hoàn toàn 5,4 g một kim loại A ( có hóa trị III) bằng a/ Viết PTHH 200 ml dung dịch HCl thu được 6,72 lit khí (đktc). b/ Tính khối lượng Cu thoát ra và khối lượng của Al phản ứng. a/ Xác định kim loại A c/ Tính nồng độ của dung dịch CuSO4 cần lấy. b/ Tính nồng độ dung dịch HCl cần dùng d/ Tính nồng độ của dung dịch sau phản ứng. c/ Tính CM của dd sau phản ứng. Biết thể tích dd không thay đổi Câu Câu 20: Nhúng một thanh sắt có khối lượng 50,00g (lượng sắt dư) 28**: Hòa tan hoàn toàn 8g một oxit kim loại R bằng 300 ml dung vào 100 ml dung dịch CuSO4. Sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn, dịch HCl 1M lấy thanh kim loại ra, sấy khô và đem cân thấy kim loại lúc này nặng a/ Xác dịnh kim loại R và oxit kim loại trên 51,00 g. Biết rằng tất cả lượng Cu sinh ra đều bám vào thanh Fe và b/ Tính nồng độ dung dịch sau phản ứng. thể tích dung dịch thay đổi không đáng kể. Câu 29: Khử hoàn toàn 1,6 g bột của một oxir sắt bằng CO ở nhiệt a/ Viết PTHH độ cao, dẫn khí sinh ra qua lọ chứa dung dịch NaOH dư . Khi phản b/ Tính khối lượng Cu thoát ra. ưng kết thúc thấy khối lượng chất rắn giảm 0,48 g c/ Tính nồng độ của dung dịch CuSO4 cần lấy. a/ Xác định công thức của oxit sắt trên d/ Tính nồng độ của dung dịch sau phản ứng. b/ Tính thể tích khí CO cần dùng Câu 21: Nhúng một thanh kẽm có khối lượng 15,00g vào 100 ml c/ Lọ chứa dung dịch NaOH tăng hay giảm bao nhiêu gam dung dịch muối sunfat của một kim loại A có hóa trị II nồng độ 2 M. Câu 30**: Hòa tan m (g) một oxit sắt trong dung dịch H2SO4 đặc Sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn, lấy thanh kim loại ra, sấy khô và nóng 98% (D = 1,84 g/ml) thu được 2,24 lít khí SO2 (đktc) và dung đem cân thấy kim loại lúc này giảm đi1,8 g. Biết rằng tất cả lượng dịch chứa 120 g muối. kim loại sinh ra đều bám vào thanh kẽm và thể tích dung dịch thay a/ Xác định công thức của oxit sắt trên đổi không đáng kể. b/ Tính m a/ Xác định kim loại A c/ Tính thể tích dung dịch H2SO4 98% cần dùng. b/ Tính TPPT khối lượng của kim loại sau phản ứng. Câu 31**: Từ 116 tấn quặng hematit, người ta tiến hành sản xuất một c/ Tính nồng độ của dung dịch muối sun fat của kim loại A cần lấy. loại gang chứa 96% sắt và 4% cacbon trong lò cao. (giả sử hàm d/ Tính nồng độ của dung dịch sau phản ứng. lượng Fe2O3 là 100%). Hiệu suất phản ứng là 80% Câu 22: Ngâm một là kẽm trong cốc chứa 200 g dung dịch HCl a/ Tính khối lượng gang thu được 10%. Sau một thời gian, lấy lá kẽm ra khỏi dung dịch, rửa sạch, làm b/ Tính khối lựơng than cốc cần dùng trong quá trình luyện gang. khô, thấy khối lượng của nó giảm 6,5 g so với trước Câu 32: Quặng manhetit chứa 60 % oxit sắt từ. Tính khối lượng gang a/ Viết PTHH thu được khi điều chế từ 1 tấn quặng trên. Biết rằng có 2% sắt mất b/ Tính thể tích khí thoát ra (đktc) theo xỉ và hàm lượng sắt trong gang là 95% và hiệu suất phản ứng là c/ Tính nồng độ của các chất có trong dung dịch sau phản ứng. 85%. Chương II Kim loại
- Câu 33**: Để xác định thành phần của Fe2O3 trong quặng hematit, a/ Tính thể tích khí thu được (đktc) người ta thí nghiệm như sau: Cho lưồng khí CO dư qua 10 g bột b/ Chất nào còndư và dư bao nhiêu gam quặng nóng đỏ. Phản ứng xong , lấy chất rắn còn lại đem hòa tan c/ Tính CM của dd sau phản ứng. Biết thể tích dd không thayđổi trong dung dịch axit H2SO4 loẵng thu được 2,24 lít khí (đktc) Câu 10: Cho 24,9 gam hỗn hợp Cu, Mg, Al phản ứng vừa đủ với 200 a/ Tính TPPT theo khối lượng của Fe2O3 trong quặng g dd HCl thu được16,8 lit khí (đktc) và 9,6 g chất rắn không tan. b/ Cần bao nhiêu tấn quặng nói trên để sản xuất được 1 tấn gang chứa a/ Viết PTHH 95% Fe với hiệu suất 90% b/ Tính TPPT khối lượng mỗi kim loại trong hỗn hợp ban đầu . Câu 34: Cho một dung dịch có hòa tan 3,25 g một muối sắt clorua tác c/ Nồng độ phần trăm củadung dịch HCl đã dùng dụng với 200 ml dung dịch AgNO3 thu được 8,61 g kết tủa d/ Tính C% của các chất trong dung dịch sau phản ứng. a/ Xác định muối sắt đã dùng Câu 11: Hòa tan 44,4 gam hỗn hợp Al và Fe trong dd HCl 0,75 M thu b/Tính nồng độ dung dịch bạc nitrat đã dùng được26,88 lít khí H2 (đktc) và dung dịch A Câu 35: Tính khối lượng nhôm sản xuất được từ một tấn quặng boxit a/ Xác định TPPT theo khối lượng mỗi kim loại trong hỗn hợp đầu. chứa 61,2% Al2O3 bằng phương pháp điện phân nóng chảy. Biết b/ Tính thể tích của dung dịch HCl đã dùng hiệu suất phản ứng là 80% c/ Tính CMcác chất trong dd A. Biết thể tích dung dịch không thayđổi Câu 36: Đun nóng hỗn hợp gồm 16,8 g bột sắt với 6,4 g bột lưu Câu 12 **: Hòa tan hoàn toàn m (g) hỗn hợp Al và một kim loại R có hóa huỳnh ( trong điều kiện không có không khí) đến phản ứng hoàn toàn trị II ( R đứng trước H trong dãy hoạt động hóa học của kim loại) vào 500,0 thu được chất rắn A. Hòa tan A bằng dung dịch HCl dư thu được ml dung dịch HCl 2,0 M thu được 10,08 lit khí H2 (đktc) và dung dịch A. hỗn hợp khí B. Chia B làm 2 phần bằng nhau, phần I cho lội qua dd Trung hòa dung dịch A bằng dung dịch NaOH, sau đó cô cạn dung dịch CuCl2 thấy có m g kết tủa CuS. Phần II đem đốt cháy trong khí oxi thu được 46,8 g hỗn hợp muối khan. Biết tỉ lệ số mol của R và Al trong hỗn cần V lít O2 (đktc) hợp là 3 :4 a/ Viết PTHH a/ Viết các phương trình hóa học. b/ Tính m , V b/ Tính m Câu 9: Hòa tan hoàn toàn 8,1 g bột Al vào 200 ml dd H2SO4 1,5 M c/ Xác định kim loại R Chương II Kim loại
- KIỂM TRA HÓA HỌC TỔNG HỢP 1)Nung một hỗn hợp rắn gồm a mol FeCO3 và b mol FeS2 trong bình kín chứa không khí (dư). Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, đưa bình về nhiệt độ ban đầu, thu được chất rắn duy nhất là Fe2O3 và hỗn hợp khí. Biết áp suất khí trong bình trước và sau phản ứng bằng nhau, mối liên hệ giữa a và b là (biết sau các phản ứng, lưu huỳnh ở mức oxi hoá +4, thể tích các chất rắn là không đáng kể). A. a = 0,5b. B. a = b. C. a = 4b. D. a = 2b. 2)Cho 9,12 gam hỗn hợp gồm FeO, Fe2O3, Fe3O4 tác dụng với dung dịch HCl (dư). Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, được dung dịch Y; cô cạn Y thu được 7,62 gam FeCl2 và m gam FeCl3. Giá trị của m là A. 9,75. B. 8,75. C. 7,80. D. 6,50. 3)Tiến hành hai thí nghiệm sau : - Thí nghiệm 1 : Cho m gam bột Fe (dư) vào V1 lít dung dịch Cu(NO3)2 1M; - Thí nghiệm 2 : Cho m gam bột Fe (dư) vào V2 lít dung dịch AgNO3 0,1M. Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, khối lượng chất rắn thu được ở hai thí nghiệm đều bằng nhau. Giá trị của V1 so với V2 là A. V1 = V2. B. V1 = 10V2. C. V1 = 5V2. D. V1 = 2V2. 4)Hỗn hợp rắn X gồm Al, Fe2O3 và Cu có số mol bằng nhau. Hỗn hợp X tan hoàn toàn trong dung dịch A. NaOH (dư). B. HCl (dư). C. AgNO3 (dư). D. NH3 (dư). 5)Thể tích dung dịch HNO3 1M (loãng) ít nhất cần dùng để hoà tan hoàn toàn một hỗn hợp gồm 0,15 mol Fe và 0,15 mol Cu là (biết phản ứng tạo chất khử duy nhất là NO) A. 1,0 lít. B. 0,6 lít. C. 0,8 lít. D. 1,2 lít. 6)Tiến hành bốn thí nghiệm sau : - Thí nghiệm 1 : Nhúng thanh Fe vào dung dịch FeCl3; - Thí nghiệm 2 : Nhúng thanh Fe vào dung dịch CuSO4; - Thí nghiệm 3 : Nhúng thanh Cu vào dung dịch FeCl3 ; - Thí nghiệm 4 : Cho thanh Fe tiếp xúc với thanh Cu rồi nhúng vào dung dịch HCl Số trường hợp xuất hiện ăn mòn điện hoá là A. 1. B. 2. C. 4. D. 3. 7)Cho một lượng bột Zn vào dung dịch X gồm FeCl2 và CuCl2. Khối lượng chất rắn sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn nhỏ hơn khối lượng bột Zn ban đầu là 0,5 gam. Cô cạn phần dung dịch sau phản ứng thu được 13,6 gam muối khan. Tổng khối lượng các muối trong X là A. 13,1 gam. B. 17,0 gam. C. 19,5 gam. D. 14,1 gam. 8)Để hoà tan hoàn toàn 2,32 gam hỗn hợp gồm FeO, Fe3O4 và Fe2O3 (trong đó số mol FeO bằng số mol Fe2O3), cần dùng vừa đủ V lít dung dịch HCl 1M. Giá trị của V là A. 0,08. B. 0,18. C. 0,23. D. 0,16. 9)Cho hỗn hợp bột gồm 2,7 gam Al và 5,6 gam Fe vào 550 ml dung dịch AgNO3 1M. Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được m gam chất rắn. Giá trị của m là (biết thứ tự trong dãy thế điện hoá: Fe3+/Fe2+ đứng trước Ag+/Ag) A. 54,0. B. 64,8. C. 32,4. D. 59,4. 10)Cho 11,36 gam hỗn hợp gồm Fe, FeO, Fe2O3 và Fe3O4 phản ứng hết với dung dịch HNO3 loãng (dư), thu được 1,344 lít khí NO (sản phẩm khử duy nhất, ở đktc) và dung dịch X. Cô cạn dung dịch X thu được m gam muối khan. Giá trị của m là A. 49,09. B. 34,36. C. 35,50. D. 38,72. 11)Cho V lít hỗn hợp khí (ở đktc) gồm CO và H2 phản ứng với một lượng dư hỗn hợp rắn gồm CuO và Fe3O4 nung nóng. Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, khối lượng hỗn hợp rắn giảm 0,32 gam. Giá trị của V là A. 0,224. B. 0,448. C. 0,112. D. 0,560. 12)Nung nóng m gam hỗn hợp Al và Fe2O3 (trong môi trường không có không khí) đến khi phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được hỗn hợp rắn Y. Chia Y thành hai phần bằng nhau: - Phần 1 tác dụng với dung dịch H2SO4 loãng (dư), sinh ra 3,08 lít khí H2 (ở đktc); - Phần 2 tác dụng với dung dịch NaOH (dư), sinh ra 0,84 lít khí H2 (ở đktc). Giá trị của m là A. 29,43. B. 29,40. C. 22,75 D. 21,40. 13)Trong các loại quặng sắt, quặng có hàm lượng sắt cao nhất là
- A. manhetit. B. hematit đỏ. C. xiđerit. D. hematit nâu. 14)Chất phản ứng với dung dịch FeCl3 cho kết tủa là : A. CH3NH2 B. CH3COOCH3 C. CH3OH D. CH3COOH 15)Cho dãy các chất: NH4Cl, (NH4)2SO4, NaCl, MgCl2, FeCl2, AlCl3. Số chất trong dãy tác dụng với lượng dư dung dịch Ba(OH)2 tạo thành kết tủa là A. 5. B. 4. C. 1. D. 3. 16)Dung dịch X chứa các ion: Fe 3+, SO 2-, NH +, Cl-. Chia dung dịch X thành hai phần bằng nhau: 4 4 - Phần một tác dụng với lượng dư dung dịch NaOH, đun nóng thu được 0,672 lít khí (ở đktc) và 1,07 gam kết tủa; - Phần hai tác dụng với lượng dư dung dịch BaCl2, thu được 4,66 gam kết tủa. Tổng khối lượng các muối khan thu được khi cô cạn dung dịch X là (quá trình cô cạn chỉ có nước bay hơi) A. 3,73 gam. B. 7,04 gam. C. 7,46 gam. D. 3,52 gam. 17) Dẫn từ từ V lít khí CO (ở đktc) đi qua một ống sứ đựng lượng dư hỗn hợp rắn gồm CuO, Fe2O3 (ở nhiệt độ cao). Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được khí X. Dẫn toàn bộ khí X ở trên vào lượng dư dung dịch Ca(OH)2 thì tạo thành 4 gam kết tủa. Giá trị của V là A. 1,120. B. 0,896. C. 0,448. D. 0,224. 18)Cho dãy các chất: FeO, Fe(OH)2, FeSO4, Fe3O4, Fe2(SO4)3, Fe2O3. Số chất trong dãy bị oxi hóa khi tác dụng với dung dịch HNO3 đặc, nóng là A. 3. B. 5. C. 4 D. 6. 19)Cho phản ứng hóa học: Fe + CuSO4 → FeSO4 + Cu. Trong phản ứng trên xảy ra A. sự khử Fe2+ và sự oxi hóa Cu. B. sự khử Fe2+ và sự khử Cu2+. C. sự oxi hóa Fe và sự oxi hóa Cu. D. sự oxi hóa Fe và sự khử Cu 2+. 20)Cho sơ đồ chuyển hoá (mỗi mũi tên là một phương trình phản ứng): Các dd (dung dịch) X, Y, Z lần lượt là: A. FeCl3, H2SO4 (đặc, nóng), Ba(NO3)2. B. FeCl3, H2SO4 (đặc, nóng), BaCl2. C. FeCl2, H2SO4 (đặc, nóng), BaCl2. D. FeCl2, H2SO4 (loãng), Ba(NO3)2. 21)Trộn 5,6 gam bột sắt với 2,4 gam bột lưu huỳnh rồi nung nóng (trong điều kiện không có không khí), thu được hỗn hợp rắn M. Cho M tác dụng với lượng dư dung dịch HCl, giải phóng hỗn hợp khí X và còn lại một phần không tan G. Để đốt cháy hoàn toàn X và G cần vừa đủ V lít khí O2 (ở đktc). Giá trị của V là A. 2,80. B. 3,36. C. 3,08. D. 4,48. 22)Cho hỗn hợp bột Al, Fe vào dung dịch chứa Cu(NO3)2 và AgNO3. Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được hỗn hợp rắn gồm ba kim loại là: A. Fe, Cu, Ag. B. Al, Cu, Ag. C. Al, Fe, Cu. D. Al, Fe, Ag. 23)Hòa tan hoàn toàn Fe3O4 trong dung dịch H2SO4 loãng (dư) được dung dịch X1. Cho lượng dư bột Fe vào dung dịch X1 (trong điều kiện không có không khí) đến khi phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được dung dịch X2 chứa chất tan là A. Fe2(SO4)3 và H2SO4. B. FeSO4. C. Fe2(SO4)3. D. FeSO4 và H2SO4. 24)Đốt nóng một hỗn hợp gồm Al và 16 gam Fe2O3 (trong điều kiện không có không khí) đến khi phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được hỗn hợp rắn X. Cho X tác dụng vừa đủ với V ml dung dịch NaOH 1M sinh ra 3,36 lít H2 (ở đktc). Giá trị của V là A. 150. B. 100. C. 200. D. 300. 25)Cặp chất không xảy ra phản ứng hoá học là A. Cu + dung dịch FeCl3. B. Fe + dung dịch HCl. C. Fe + dung dịch FeCl3. D. Cu + dung dịch FeCl2. 26)Hai kim loại X, Y và các dung dịch muối clorua của chúng có các phản ứng hóa học sau: X + 2YCl3 → XCl2 + 2YCl2; Y + XCl2 → YCl2 + X.
- Phát biểu đúng là: A. Ion Y2+ có tính oxi hóa mạnh hơn ion X2+. B. Kim loại X khử được ion Y2+. C. Kim loại X có tính khử mạnh hơn kim loại Y. D. Ion Y3+ có tính oxi hóa mạnh hơn ion X2 +. 27)Cho biết phản ứng oxi hoá - khử xảy ra trong pin điện hoá Fe – Cu là: Fe + Cu2+ → Fe2+ + Cu ; E0 (Fe2+/Fe) = – 0,44 V, E0 (Cu2+/Cu) = + 0,34 V. Suất điện động chuẩn của pin điện hoá Fe - Cu là A. 1,66 V. B. 0,10 V. C. 0,78 V. D. 0,92 V. 28)Hoà tan hoàn toàn hỗn hợp gồm 0,12 mol FeS2 và a mol Cu2S vào axit HNO3 (vừa đủ), thu được dung dịch X (chỉ chứa hai muối sunfat) và khí duy nhất NO. Giá trị của a là A. 0,04. B. 0,075. C. 0,12. D. 0,06. 29)Dãy các ion xếp theo chiều giảm dần tính oxi hoá là (biết trong dãy điện hóa, cặp Fe3+/Fe2+ đứng trước cặp Ag+/Ag): A. Ag+, Cu2+, Fe3+, Fe2+. B. Fe3+, Cu 2+, Ag+, Fe2+. C. Ag+, Fe3+, Cu 2+, Fe2+. D. Fe3+, Ag +, Cu2+, Fe2+. 30)Cho các phản ứng sau: a) FeO + HNO3 (đặc, nóng) → b) FeS + H2SO4 (đặc, nóng) → c) Al2O3 + HNO3 (đặc, nóng) → d) Cu + dung dịch FeCl3 → e) CH3CHO + H2 f) glucozơ + AgNO3 trong dung dịch NH3 → g) C2H4 + Br2 → h) glixerol + Cu(OH)2 → Dãy gồm các phản ứng đều thuộc loại phản ứng oxi hóa - khử là: A. a, b, d, e, f, h. B. a, b, d, e, f, g. C. a, b, c, d, e, h. D. a, b, c, d, e, g. 30)Khi nung hỗn hợp các chất Fe(NO3)2, Fe(OH)3 và FeCO3 trong không khí đến khối lượng không đổi, thu được một chất rắn là A. Fe3O4. B. FeO. C. Fe. D. Fe2O3. 31)Hòa tan hoàn toàn 12 gam hỗn hợp Fe, Cu (tỉ lệ mol 1:1) bằng axit HNO3, thu được V lít (ở đktc) hỗn hợp khí X (gồm NO và NO2) và dung dịch Y (chỉ chứa hai muối và axit dư). Tỉ khối của X đối với H2 bằng 19. Giá trị của V là (cho H = 1, N = 14, O = 16, Fe = 56, Cu = 64) A. 2,24. B. 4,48. C. 5,60. D. 3,36. 32)Cho từng chất: Fe, FeO, Fe(OH)2, Fe(OH)3, Fe3O4, Fe2O3, Fe(NO3)2, Fe(NO3)3, FeSO4, Fe2(SO4)3, FeCO3 lần lượt phản ứng với HNO3 đặc, nóng. Số phản ứng thuộc loại phản ứng oxi hoá - khử là A. 8. B. 5. C. 7. D. 6. 33)Hoà tan 5,6 gam Fe bằng dung dịch H2SO4 loãng (dư), thu được dung dịch X. Dung dịch X phản ứng vừa đủ với V ml dung dịch KMnO4 0,5M. Giá trị của V là (cho Fe = 56) A. 80. B. 40. C. 20. D. 60. 34)Hoà tan hoàn toàn 2,81 gam hỗn hợp gồm Fe2O3, MgO, ZnO trong 500 ml axit H2SO4 0,1M (vừa đủ). Sau phản ứng, hỗn hợp muối sunfat khan thu được khi cô cạn dung dịch có khối lượng là (cho H = 1, O = 16, Mg = 24, S = 32, Fe = 56, Zn = 65) A. 6,81 gam. B. 4,81 gam. C. 3,81 gam. D. 5,81 gam. 35)Mệnh đề không đúng là: A. Fe2+ oxi hoá được Cu. B. Fe khử được Cu2+ trong dung dịch. C. Fe3+ có tính oxi hóa mạnh hơn Cu 2+. D. Tính oxi hóa của các ion tăng theo thứ tự: Fe2+, H+, Cu 2+, Ag+. 36)Có 4 dung dịch muối riêng biệt: CuCl2, ZnCl2, FeCl3, AlCl3. Nếu thêm dung dịch KOH (dư) rồi thêm tiếp dung dịch NH3 (dư) vào 4 dung dịch trên thì số chất kết tủa thu được là A. 4. B. 1. C. 3. D. 2. 37)Cho 6,72 gam Fe vào dung dịch chứa 0,3 mol H2SO4 đặc, nóng (giả thiết SO2 là sản phẩm khử duy nhất). Sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được (cho Fe = 56) A. 0,03 mol Fe2(SO4)3 và 0,06 mol FeSO4. B. 0,05 mol Fe2(SO4)3 và 0,02 mol Fe dư. C. 0,02 mol Fe2(SO4)3 và 0,08 mol FeSO4. D. 0,12 mol FeSO4. 38)Nung m gam bột sắt trong oxi, thu được 3 gam hỗn hợp chất rắn X. Hòa tan hết hỗn hợp X trong dung dịch HNO3 (dư), thoát ra 0,56 lít (ở đktc) NO (là sản phẩm khử duy nhất). Giá trị của m là (cho O = 16, Fe = 56) A. 2,52. B. 2,22. C. 2,62.
- D. 2,32. 39)Cho các phản ứng xảy ra sau đây: (1) AgNO3 + Fe(NO3)2 → Fe(NO3)3 + Ag↓ (2) Mn + 2HCl → MnCl2 + H2↑ Dãy các ion được sắp xếp theo chiều tăng dần tính oxi hoá là A. Mn2+, H+, Fe3+, Ag+. B. Ag+, Fe3+, H+, Mn2+. C. Ag + , Mn2+, H+, Fe3+. D. Mn2+, H+, Ag+, Fe3+. 40)Có 4 dung dịch riêng biệt: a) HCl, b) CuCl2, c) FeCl3, d) HCl có lẫn CuCl2. Nhúng vào mỗi dung dịch một thanh Fe nguyên chất. Số trường hợp xuất hiện ăn mòn điện hoá là A. 0. B. 1. C. 2. D. 3. 41)Cho hỗn hợp Fe, Cu phản ứng với dung dịch HNO3 loãng. Sau khi phản ứng hoàn toàn, thu được dung dịch chỉ chứa một chất tan và kim loại dư. Chất tan đó là A. Cu(NO3)2. B. HNO3. C. Fe(NO3)2. D. Fe(NO3)3. 42)Cho 0,01 mol một hợp chất của sắt tác dụng hết với H2SO4 đặc nóng (dư), thoát ra 0,112 lít (ở đktc) khí SO2 (là sản phẩm khử duy nhất). Công thức của hợp chất sắt đó là A. FeS. B. FeS2. C. FeO D. FeCO3. 43)Cho m gam hỗn hợp bột Zn và Fe vào lượng dư dung dịch CuSO4. Sau khi kết thúc các phản ứng, lọc bỏ phần dung dịch thu được m gam bột rắn. Thành phần phần trăm theo khối lượng của Zn trong hỗn hợp bột ban đầu là (cho Fe = 56, Cu = 64, Zn = 65) A. 90,27%. B. 85,30%. C. 82,20%. D. 12,67%. 44)Cho 4 phản ứng: (1) Fe + 2HCl FeCl2 + H2 (2) 2NaOH + (NH4)2SO4 Na2SO4 + 2NH3 + 2H2O (3) BaCl2 + Na2CO3 BaCO3 + 2NaCl (4) 2NH3 + 2H2O + FeSO4 Fe(OH)2 + (NH4)2SO4 Các phản ứng thuộc loại phản ứng axit - bazơ là A. (2), (4). B. (3), (4). C. (2), (3). D. (1), (2). 45)Khi hòa tan hiđroxit kim loại M(OH)2 bằng một lượng vừa đủ dung dịch H2SO4 20% thu được dung dịch muối trung hoà có nồng độ 27,21%. Kim loại M là (Cho H = 1; O = 16; Mg = 24; S = 32; Fe = 56; Cu = 64; Zn = 65) A. Zn. B. Cu. C. Fe. D. Mg. 46)Cho các cặp kim loại nguyên chất tiếp xúc trực tiếp với nhau: Fe và Pb; Fe và Zn; Fe và Sn; Fe và Ni. Khi nhúng các cặp kim loại trên vào dung dịch axit, số cặp kim loại trong đó Fe bị phá huỷ trước là A. 1. B. 2. C. 4. D. 3. 47)Để khử ion Fe 3+ trong dung dịch thành ion Fe2+ có thể dùng một lượng dư A. kim loại Ag. B. kim loại Cu. C. kim loại Mg. D. kim loại Ba. 48)Hoà tan hoàn toàn hỗn hợp X gồm Fe và Mg bằng một lượng vừa đủ dung dịch HCl 20%, thu được dung dịch Y. Nồng độ của FeCl2 trong dung dịch Y là 15,76%. Nồng độ phần trăm của MgCl2 trong dung dịch Y là (Cho H = 1; Mg = 24; Cl = 35,5; Fe = 56) A. 11,79%. B. 28,21%. C. 15,76%. D. 24,24%. 49)Cho khí CO (dư) đi vào ống sứ nung nóng đựng hỗn hợp X gồm Al2O3, MgO, Fe3O4, CuO thu được chất rắn Y. Cho Y vào dung dịch NaOH (dư), khuấy kĩ, thấy còn lại phần không tan Z. Giả sử các phản ứng xảy ra hoàn toàn. Phần không tan Z gồm A. Mg, Fe, Cu. B. MgO, Fe, Cu. C. MgO, Fe3O4, Cu. D. Mg, Al, Fe, Cu. 50)Cho kim loại M tác dụng với Cl2 được muối X; cho kim loại M tác dụng với dung dịch HCl được muối Y. Nếu cho kim loại M tác dụng với dung dịch muối X ta cũng được muối Y. Kim loại M có thể là A. Zn. B. Mg. C. Al. D. Fe. 51)Thứ tự một số cặp oxi hoá - khử trong dãy điện hoá như sau: Fe2+/Fe; Cu 2+/Cu; Fe3+/Fe2+. Cặp chất không phản ứng với nhau là A. Fe và dung dịch CuCl2. B. dung dịch FeCl2 và dung dịch CuCl2. C. Cu và dung dịch FeCl3. D. Fe và dung dịch FeCl3. 52)Hòa tan hoàn toàn 3,22 gam hỗn hợp X gồm Fe, Mg và Zn bằng một lượng vừa đủ dung dịch H2SO4 loãng, thu được 1,344 lít hiđro (ở đktc) và dung dịch chứa m gam muối. Giá trị của m là
- (Cho H = 1; O = 16; Mg = 24; S = 32; Fe = 56; Zn = 65) A. 10,27. B. 8,98. C. 7,25. D. 9,52. 53)Cho 4,48 lít khí CO (ở đktc) từ từ đi qua ống sứ nung nóng đựng 8 gam một oxit sắt đến khi phản ứng xảy ra hoàn toàn. Khí thu được sau phản ứng có tỉ khối so với hiđro bằng 20. Công thức của oxit sắt và phần trăm thể tích của khí CO2 trong hỗn hợp khí sau phản ứng là (Cho H = 1; C = 12; O = 16; Fe = 56) A. FeO; 75%. B. Fe2O3; 65%. C. Fe2O3; 75%. D. Fe3O4; 75%. 54)Cho hỗn hợp X gồm Mg và Fe vào dung dịch axit H2SO4 đặc, nóng đến khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được dung dịch Y và một phần Fe không tan. Chất tan có trong dung dịch Y là A. MgSO4 và FeSO4. B. MgSO4. C. MgSO4 và Fe2(SO4)3. D. MgSO4, Fe2(SO4)3 và FeSO4. 2 2 Xt
- Trường THPT Lê Lợi Môn : Hoá Học Thời gian làm bài : 60 phút Nội dung đề số : 01 Cu 1. Hợp chất C3H6O (X) có khả năng làm mất màu dung dịch nước brom và phản ứng được với natri . X có công thức cấu tạo là : A. CH2 = CH - CH2OH B. CH3 - CH2 - CHO C. CH3 -O - CH3 D. CH2=CH -O-CH3 Cu 2. Một rượu no đơn chức trong phân tử có 4 nguyên tử C thì số đồng phân rượu là A. 3 B. 2 C. 4 D. 5 Cu 3. Tơ enăng được tổng hợp từ nguyên liệu nào sau đây: A. NH2 - (CH2)6 - COOH B. NH2 - (CH2)5 - COOH C. NH2 - (CH2)3 - COOH D. NH2 - (CH2)4 - COOH Cu 4. Glixin có tên gọi là : A. Axit a - amino butiric B. Axit b - amino propionic C. Axit a - amino axetic D. Axit a - amino propionic Cu 5. Phát biểu nào sau đây sai : A. Phenol cho kết tủa trắng khi tác dụng với dung dịch nước brôm B. Phenol là axít yếu nhưng tính axít vẫn mạnh hơn axít cacbonic C. Phenol là 1 axít yếu không là thay đổi màu quì tím D. Phenol là chất ít tan trong nước lạnh Cu 6. Đốt một este hữu cơ X thu được 13,2 gam CO2 v 5,4 gam H2O . X thuộc loại : A. Este cĩ lin ket đôi B. Este no đơn chức C. Este vịng no đơn chức D. Este no 2 chức Cu 7. Cho 4 chất : 1) CH3CHO 2) CH3COOH 3) CH3OH 4) HCOOH Chất có nhiệt độ sôi cao nhất là : A. 2 B. 4 C. 1 D. 3 Cu 8. Chất nào không phản ứng được với Cu(OH)2 : A. CH3 - CHOH - CH2OH B. HOCH2 - CH2OH C. HOCH2 - CHOH - CH2OH D. HOCH2 - CH2 - CH2OH Cu 9. Hợp chất C3H6O (X) có CTCT trong sơ đồ sau : Alyl clorua ® X ® axit acrylic : (X) là A. CH2=CH-O-CH3 B. CH2=CH-CH2OH C. CH3 -CH2 -CHO D. CH3-O-CH3 Cu 10. Andehit là hợp chất hữu cơ có chứa nhóm chức ; A. -OH B. - COOH C. -CHO D. -CO- Cu 11. Thuỷ tinh hữu cơ được tổng hợp từ nguyên liệu nào sau đây : A. Metyl metacrylat B. Propilen C. Vinyl clorua D. Stiren Cu 12. Chất nào sau đây là đồng phân của saccarozơ : A. Fructozơ B. Xenlulozơ C. Glucozơ D. Mantozơ Cu 13. Chất khơng có khả năng tham gia phản ứng trùng hợp là A. toluen. B. isopren. C. propen. D. stiren. Cu 14. Cho 3 axít : axít fomic , axít axetic và axít acrylic , để nhận biết 3 axít này ta dùng A. Nước brom và quì tím B. Natri kim loại và nước brom C. Ag2O / dd - NH3 và quì tím D. Ag2O / dd - NH3 và nước brom Cu 15. Cho 47,6 gam hỗn hợp G gồm 2 axit đơn chức no tác dụng vừa đủ với K2CO3 đun nhẹ thu được 0,35 mol CO2 vàm gam hỗn hợp G' gồm 2 muối hữu cơ . Giá trị của m là : A. 74,2 gam B. 37,1 gam C. 148,4 gam D. 7,42 gam Cu 16. Oxi hoá 18,4 gam C2H5OH bởi oxi không khí thì thu được hỗn hợp G . cho G tác dụng với dung dịch AgNO3 / NH3 dư thì thu được 64,8 gam Ag kết tủa. Hiệu suất phản ứng oxi hoá là : A. 40% B. 37,5% C. 60% D. 75%
- Cu 17. Cho các amin sau : 1) CH3 - NH2 2) CH3 - NH - CH3 3) NH3 4) C6H5 - NH2 Độ mạnh tính bazơ được sắp xếp theo thứ tự tăng dần như sau : A. 2 < 4 < 1 < 3 B. 4 < 3< 1
- B. Tính khử của sắt lớn hơn nhôm C. Tính khử của nhôm và sắt phụ thuộc chất tác dụng nên không thể so sánh D. Tính khử của nhôm và sắt bằng nhau Cu 32. Chỉ dùng một thuốc thử nào trong các các chất dưới đây để phân biệt được 3 chất rắn Mg , Al2O3 , Al ? A. Dung dịch HNO3 B. Dung dịch HCl C. H2O D. Dung dịch NaOH Cu 33. Cho 20 gam sắt vào dung dịch HNO3 loãng chỉ thu được sản phẩm khử duy nhất là NO. Sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn còn lại 3,2 gam sắt . Thể tích NO thoát ra ở điều kiện tiêu chuẩn là : A. 4,48 lít B. 2,24 lít C. 8,96 lít D. 6,72 lít Cu 34. Hỗn hợp X gồm Al và Mg tác dụng với dung dịch NaOH dư thu được 0,15 mol H2 . Nếu cũng cho lượng hỗn hợp trên tác dụng hết với HCl dư thu được 0,35 mol H2 . Số mol của Al và Mg có trong hỗn hợp theo thứ tự là A. 0,15 và 0,35 B. 0,15 và 0,2 C. 0,35 và 0,15 D. 0,2 và 0,1 Cu 35. Trường hợp nào không xảy ra phản ứng A. Cu + dd HCl B. Cu + Fe2(SO4)3 C. Fe + dd CuSO4 D. Cu + HNO3 Cu 36. 5,1 gam hỗn hợp A gồm hai kim loại Al và Mg dạng bột tác dụng hết với oxi thu được hỗn hợp oxít B có khối lượng 9,1 gam . Hỏi cần ít nhất bao nhiêu mol HCl để hoà tan hoàn toàn hết B ? A. 1,5 mol B. 2 mol C. 0,5 mol D. 1 mol Cu 37. Điện phân dung dịch muối nào thì thu được kim loại tương ứng ? A. MgCl2 B. AgNO3 C. NaCl D. CaCl2 Cu 38. Lấy m gam hỗn hợp bột Al , Al2O3 và Fe2O3 ngâm trong dung dịch NaOH dư , chất bị hoà tan là : A. Al và Fe2O3 B. Al , Al2O3 C. Al2O3 và Fe2O3 D. Cả 3 chất trên Cu 39. Khi cho các chất Ag , Cu , CuO , Al , Fe vào dung dịch HCl dư thì cc chất no đều bị tan hết A. Cu Al Fe B. CuO , Al , Fe C. Al , Fe , Ag D. Cu , Ag , Fe Cu 40. Khi cho hợp kim Fe-Cu vo dung dịch axit H2SO4 lỗng , chủ yếu xảy ra A. Vừa ăn mòn điện hoá vừa ăn mòn hoá học B. Sự thụ động hoá C. An mòn điện hoá D. An mòn hoá học
- Khởi tạo đáp án đề số : 001 01. ; - - - 11. ; - - - 21. ; - - - 31. ; - - - 02. - - = - 12. - - - ~ 22. ; - - - 32. - - - ~ 03. ; - - - 13. ; - - - 23. - / - - 33. ; - - - 04. - - = - 14. - - - ~ 24. - / - - 34. - / - - 05. - / - - 15. ; - - - 25. - - = - 35. ; - - - 06. - / - - 16. - - - ~ 26. - / - - 36. - - = - 07. ; - - - 17. - / - - 27. - - = - 37. - / - - 08. - - - ~ 18. - - = - 28. - / - - 38. - / - - 09. - / - - 19. - - - ~ 29. - / - - 39. - / - - 10. - - = - 20. - / - - 30. - - - ~ 40. - - = - Khởi tạo đáp án đề số : 002 01. - / - - 11. - / - - 21. ; - - - 31. ; - - - 02. - / - - 12. - / - - 22. - / - - 32. - - - ~ 03. - - = - 13. - - - ~ 23. - - - ~ 33. - / - - 04. - - = - 14. - - - ~ 24. - - = - 34. - - = - 05. - - = - 15. ; - - - 25. - - - ~ 35. - / - - 06. - - - ~ 16. - / - - 26. - - = - 36. - / - - 07. - - = - 17. - - - ~ 27. - - - ~ 37. - - - ~ 08. - - - ~ 18. ; - - - 28. - - = - 38. ; - - - 09. - - - ~ 19. ; - - - 29. - - - ~ 39. - - - ~ 10. - - = - 20. - / - - 30. - - - ~ 40. - - - ~
- Trường THPT Lê Lợi Môn : Hoá Học Thời gian làm bài : 60 phút Nội dung đề số : 02 Cu1. Cho 4 chất : 1) CH3CHO 2) CH3COOH 3) CH3OH 4) HCOOH Chất có nhiệt độ sôi cao nhất là : A. 1 B. 2 C. 3 D. 4 Cu2. Đốt một este hữu cơ X thu được 13,2 gam CO2 v 5,4 gam H2O . X thuộc loại : A. Este cĩ lin ket đôi B. Este no đơn chức C. Este vịng no đơn chức D. Este no 2 chức Cu3. Andehit là hợp chất hữu cơ có chứa nhóm chức ; A. -CO- B. - COOH C. -CHO D. -OH Cu4. Thuỷ tinh hữu cơ được tổng hợp từ nguyên liệu nào sau đây : A. Propilen B. Vinyl clorua C. Metyl metacrylat D. Stiren Cu5. Tơ enăng được tổng hợp từ nguyên liệu nào sau đây: A. NH2 - (CH2)5 - COOH B. NH2 - (CH2)4 - COOH C. NH2 - (CH2)6 - COOH D. NH2 - (CH2)3 - COOH Cu6. Cho biết chất nào thuộc monosacarit A. Sacarozơ B. Xenlulozơ C. Tinh bột D. Glucozơ Cu7. Cho 47,6 gam hỗn hợp G gồm 2 axit đơn chức no tác dụng vừa đủ với K2CO3 đun nhẹ thu được 0,35 mol CO2 vàm gam hỗn hợp G' gồm 2 muối hữu cơ . Giá trị của m là : A. 148,4 gam B. 7,42 gam C. 74,2 gam D. 37,1 gam Cu 8. Cho các amin sau : 1) CH3 - NH2 2) CH3 - NH - CH3 3) NH3 4) C6H5 - NH2 Độ mạnh tính bazơ được sắp xếp theo thứ tự tăng dần như sau : A. 4 < 2 < 3 < 1 B. 2 < 4 < 1 < 3 C. 2 < 4 < 3 < 1 D. 4 < 3< 1
- Cu17. Phát biểu nào sau đây sai : A. Phenol là 1 axít yếu không là thay đổi màu quì tím B. Phenol là chất ít tan trong nước lạnh C. Phenol cho kết tủa trắng khi tác dụng với dung dịch nước brôm D. Phenol là axít yếu nhưng tính axít vẫn mạnh hơn axít cacbonic Cu18. Oxi hoá 18,4 gam C2H5OH bởi oxi không khí thì thu được hỗn hợp G . cho G tác dụng với dung dịch AgNO3 / NH3 dư thì thu được 64,8 gam Ag kết tủa. Hiệu suất phản ứng oxi hoá là : A. 75% B. 40% C. 60% D. 37,5% Cu19. Hợp chất C3H6O (X) có CTCT trong sơ đồ sau : Alyl clorua ® X ® axit acrylic : (X) là A. CH2=CH-CH2OH B. CH2=CH-O-CH3 C. CH3 -CH2 -CHO D. CH3-O-CH3 Cu20. Hợp chất C3H6O (X) có khả năng làm mất màu dung dịch nước brom và phản ứng được với natri . X có công thức cấu tạo là : A. CH2=CH -O-CH3 B. CH2 = CH - CH2OH C. CH3 - CH2 - CHO D. CH3 -O - CH3 Cu21. Vỏ tàu biển bằng thép nguời ta thường gắn thêm các tấm kẽm nhằm mục đích A. Bảo vệ vỏ tàu không bị ăn mòn điện hoá B. Tăng vận tốc lướt sóng của tàu C. Tăng độ bền cơ học cho vỏ tàu D. Tăng vẻ mỹ quan cho vỏ tàu Cu22. Khi cho hợp kim Fe-Cu vo dung dịch axit H2SO4 lỗng , chủ yếu xảy ra A. Vừa ăn mòn điện hoá vừa ăn mòn hoá học B. An mòn điện hoá C. An mòn hoá học D. Sự thụ động hoá Cu23. Chỉ dùng một thuốc thử nào trong các các chất dưới đây để phân biệt được 3 chất rắn Mg , Al2O3 , Al ? A. Dung dịch HNO3 B. H2O C. Dung dịch HCl D. Dung dịch NaOH Cu24. Đi từ chất nào sau đây , có thể điều chế kim loại Natri bằng phương pháp điện phân nóng chảy A. Na2O B. NaNO3 C. NaOH D. Na2CO3 Cu25. Hoà tan 7,8 gam hỗn hợp Al và Mg bằng dung dịch HCl dư sau phản ứng khối lượng dung dịch tăng lên 7 gam . Khối lượng Al và khối lượng Mg trong hỗn hợp đầu là A. 5 gam và 2,8 gam B. 3,4 gam và 4,4 gam C. 5,8 gam và 2 gam D. 5,4 gam và 2,4 gam Cu26. Hoà tan 100 gam CaCO3 vào dung dịch HCl dư . Khí CO2 thu được cho đi qua dung dịch có chứa 64 gam NaOH . Số mol muối axit và muối trung hoà thu được lần lượt là : A. 1,6 mol và 1,6 mol B. 1 mol và 1 mol C. 0,4 mol và 0,6 mol D. 0,6 mol và 0,4 mol Cu27. Cho 0,1 mol Fe vo 500 ml dung dịch AgNO3 1 M thì dung dịch thu được chứa : A. Fe(NO3)3 B. AgNO3 C. AgNO3 v Fe(NO3 )2 D. AgNO3 v Fe(NO3 )3 Cu28. Cho 5,1 gam hỗn hợp A gồm hai kim loại Al và Mg dạng bột tác dụng hết với oxi thu được hỗn hợp oxít B có khối lượng 9,1 gam . Hỏi cần ít nhất bao nhiêu mol HCl để hoà tan hoàn toàn hết B ? A. 1,5 mol B. 1 mol C. 0,5 mol D. 2 mol Cu29. Hỗn hợp X gồm Al và Mg tác dụng với dung dịch NaOH dư thu được 0,15 mol H2 . Nếu cũng cho lượng hỗn hợp trên tác dụng hết với HCl dư thu được 0,35 mol H2 . Số mol của Al và Mg có trong hỗn hợp theo thứ tự là A. 0,15 và 0,35 B. 0,2 và 0,1 C. 0,35 và 0,15 D. 0,15 và 0,2 Cu30. Hai kim loại nhôm và sắt A. Tính khử của nhôm và sắt bằng nhau
- B. Tính khử của nhôm và sắt phụ thuộc chất tác dụng nên không thể so sánh C. Tính khử của sắt lớn hơn nhôm D. Tính khử của nhôm lớn hơn sắt Cu31. Những kim loại nào sau đây có thể được điều chế bằng phương pháp nhiệt luyện nhờ chất khử CO đi từ oxit kim loại tương ứng : A. Fe , Ni B. Ca , Cu C. Al , Cu D. Mg , Fe Cu32. Trường hợp nào không xảy ra phản ứng A. Cu + HNO3 B. Fe + dd CuSO4 C. Cu + Fe2(SO4)3 D. Cu + dd HCl Cu33. Trong các cặp chất sau , cặp chất nào cùng tồn tại trong dung dịch ? A. Al(NO3)3 và Na2CO3 B. NaAlO2 và NaOH C. HNO3 và Ca(HCO3)2 D. NaCl và AgNO3 Cu34. Khi cho các chất Ag , Cu , CuO , Al , Fe vào dung dịch HCl dư thì cc chất no đều bị tan hết A. Cu , Ag , Fe B. Cu , Al , Fe C. CuO , Al , Fe D. Al , Fe , Ag Cu35. Tính bazơ tăng dần từ trái sang phải theo thứ tự nào ? A. LiOH < KOH < NaOH B. LiOH < NaOH < KOH C. NaOH < LiOH < KOH D. KOH < NaOH < LiOH Cu 36. Cho 20 gam sắt vào dung dịch HNO3 loãng chỉ thu được sản phẩm khử duy nhất là NO. Sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn còn lại 3,2 gam sắt . Thể tích NO thoát ra ở điều kiện tiêu chuẩn là : A. 8,96 lít B. 4,48 lít C. 6,72 lít D. 2,24 lít 2+ 3+ Cu37. Trong 3 chất Fe , Fe , Fe , chất X có tính khử , chất Y có tính oxi hoá , chất Z vừa có tính oxi hoá vừa có tính khử . Các chất X , Y , Z lần lượt là : A. Fe3+ , Fe2+ , Fe B. Fe , Fe2+ ,Fe3+ C. Fe3+ , Fe , Fe2+ D. Fe , Fe3+ , Fe2+ Cu38. Lấy m gam hỗn hợp bột Al , Al2O3 và Fe2O3 ngâm trong dung dịch NaOH dư , chất bị hoà tan là : A. Al , Al2O3 B. Al và Fe2O3 C. Cả 3 chất trên D. Al2O3 và Fe2O3 Cu39. Điện phân dung dch5 muối nào thì thu được kim loại tương ứng ? A. NaCl B. MgCl2 C. CaCl2 D. AgNO3 Cu40. Có các kim loại Cu , Ag , Fe và các dung dịch muối Cu(NO3)2 , AgNO3 , Fe(NO3)3 . Kim loại nào tác dụng được với cả 3 dung dịch nói trên . A. Cu B. Ag C. Fe , Cu D. Fe
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Bộ đề kiểm tra 1 tiết môn Hóa lớp 11 năm 2017-2018 có đáp án
45 p | 896 | 63
-
Đề kiểm tra 1 tiết môn Vật lí lớp 12 năm 2017-2018 - THPT Ngô Gia Tự - Mã đề 001
5 p | 100 | 6
-
Đề kiểm tra 1 tiết môn Toán
3 p | 82 | 3
-
Đề kiểm tra 1 tiết môn Vật lí lớp 12 năm 2017-2018 - THPT Ngô Gia Tự - Mã đề 011
3 p | 99 | 2
-
Đề kiểm tra 1 tiết môn Vật lí lớp 12 năm 2017-2018 - THPT Ngô Gia Tự - Mã đề 015
3 p | 104 | 2
-
Đề kiểm tra 1 tiết môn Vật lí lớp 12 năm 2017-2018 - THPT Ngô Gia Tự - Mã đề 017
4 p | 76 | 1
-
Đề kiểm tra 1 tiết môn Vật lí lớp 12 năm 2017-2018 - THPT Ngô Gia Tự - Mã đề 016
4 p | 64 | 1
-
Đề kiểm tra 1 tiết môn Vật lí lớp 12 năm 2017-2018 - THPT Ngô Gia Tự - Mã đề 014
4 p | 80 | 1
-
Đề kiểm tra 1 tiết môn Vật lí lớp 12 năm 2017-2018 - THPT Ngô Gia Tự - Mã đề 013
4 p | 94 | 1
-
Đề kiểm tra 1 tiết môn Vật lí lớp 12 năm 2017-2018 - THPT Ngô Gia Tự - Mã đề 012
4 p | 68 | 1
-
Đề kiểm tra 1 tiết môn Vật lí lớp 12 năm 2017-2018 - THPT Ngô Gia Tự - Mã đề 003
4 p | 85 | 1
-
Đề kiểm tra 1 tiết môn Vật lí lớp 12 năm 2017-2018 - THPT Ngô Gia Tự - Mã đề 002
4 p | 71 | 1
-
Đề kiểm tra 1 tiết môn Vật lí lớp 12 năm 2017-2018 - THPT Ngô Gia Tự - Mã đề 009
5 p | 63 | 1
-
Đề kiểm tra 1 tiết môn Vật lí lớp 12 năm 2017-2018 - THPT Ngô Gia Tự - Mã đề 008
4 p | 95 | 1
-
Đề kiểm tra 1 tiết môn Vật lí lớp 12 năm 2017-2018 - THPT Ngô Gia Tự - Mã đề 007
5 p | 81 | 1
-
Đề kiểm tra 1 tiết môn Vật lí lớp 12 năm 2017-2018 - THPT Ngô Gia Tự - Mã đề 006
4 p | 101 | 1
-
Đề kiểm tra 1 tiết môn Vật lí lớp 12 năm 2017-2018 - THPT Ngô Gia Tự - Mã đề 004
4 p | 101 | 1
-
Đề kiểm tra 1 tiết môn Vật lí lớp 12 năm 2017-2018 - THPT Ngô Gia Tự - Mã đề 010
4 p | 100 | 1
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn