intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Đề kiểm tra 1 tiết môn Lịch sử 7 & 8 - Trường THCS Quyết Tiến

Chia sẻ: Đặng Dũng Quyết | Ngày: | Loại File: DOC | Số trang:10

195
lượt xem
11
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Mời các bạn học sinh và quý thầy cô cùng tham khảo Đề kiểm tra 1 tiết môn Lịch sử 7 & 8 tổng hợp các đề thi 1 tiết Lịch sử lớp 7 và lớp 8. Đây là tài liệu tham khảo hữu ích cho các em học sinh cũng như giáo viên Lịch sử lớp 7, lớp 8.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Đề kiểm tra 1 tiết môn Lịch sử 7 & 8 - Trường THCS Quyết Tiến

  1. Soạn: 01/10/2011. Lớp :7A Tiết............. Ngày giảng:...../....../2011. Sĩ số:...../.......Vắng:................................. Lớp: 7B Tiết............. Ngày giảng:...../....../2011. Sĩ số:...../.......Vắng:................................. Lớp: 7C Tiết............. Ngày giảng:...../....../2011. Sĩ số:...../.......Vắng:.................................      Tiết: 18:                                     KIỂM TRA 1TIẾT. I.MỤC TIÊU BÀI HỌC:  1) kiến thức: ­ Giúp HS củng cố vững chắc nội dung kiến thức cơ bản đã học của  chương I “ Buổi đầu độc lập thời Ngô ­ Đinh – Tiền Lê ( Thế kỷ X )’’và chương II  “Nước Đại Việt thời Lý ( Thế kỷ XI­XII )” + Hoàn cảnh thành lập nhà Lê và tổ chức chính quyền thời Tiền Lê. + Sự thành lập của nhà Lý,về tổ chức pháp luật và quân đội thời Lý. + Tổ chức bộ máy chính quyền thời nhà Lý. + Diễn biến, kết quả và ý nghĩa lịch sử của : Cuộc kháng chiến chống quân xâm lược  Tống ( 1075 ­ 1077 ).  2) Tư tưởng: ­ Học sinh yêu thích môn học. + Thấy được sự phát triển kinh tế­văn hóa, luật pháp và quân đội thời nhà Lý. + Biết ơn các anh hùng dân tộc, công cuộc dựng nước và đấu tranh giữ nước của ông  cha ta.  3) Kỹ năng: ­ Rèn luyện kỹ năng phân tích, tổng hợp, khái quát hóa các sự kiện lịch sử  tiêu biểu, biết so sánh, nhận xét, vẽ sơ đồ tổ chức bộ máy nhà nước thời Lý. II. CHUẨN BỊ CỦA THẦY VÀ TRÒ: GV: ­ SGK, tài liệu chuẩn KT­KN môn lịch sử; Biên soạn ma trận đề kiểm tra, đáp án  thang điểm; Phô tô đề kiểm tra.  HS: ­  ôn tập nội dung đã học chuẩn bị cho kiểm tra. III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC: 1)Ki  ểm tra bài cũ : ( Không kiểm tra )   2)Bài m ới:  GV yêu cầu HS nghiêm túc thực hiện quy chế kiểm tra, phát đề HS tiến  hành làm bài. A. XÂY DỰNG MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA:
  2. Mức độ     Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Tổng Nội dung TN TL TN TL Thấp Cao Bài 9:  ­ Biết  Nước Đại  được  Cồ Việt  công lao  thời Đinh­ dẹp  Tiền Lê "Loạn 12  xứ quân",  thống  nhất đất  nước của  Đinh Bộ  Lĩnh. Số câu: Số câu: 1 Số điểm: 1 câu. Số điểm:1 Tỷ lệ:% 1 điểm Tỷ lệ: 10% 10 % Bài 10:  ­ Hiểu vì  ­ Nhớ và vẽ  Nhà lý đẩy  sao Lý  được sơ đồ  mạnh công  Thường  tổ chức bộ  cuộc xây  Kiệt lại  máy chính  dựng đất  chọn khúc  quyền thời  nước. sông Như  Lý. Nguyệt  xây dựng  phòng  tuyến  chống  quân xâm  lược Tống. Số câu: 1 câu. 1 câu. Số câu: 2 Số điểm: 1 điểm 2 điểm Số điểm: 3 Tỷ lệ:% 10 % 20 % Tỷ lệ: 30% Bài 11:  ­ Trình bày và  ­ Phân tích  Cuộc  phân tích   và nhận xét  kháng  được diễn  được tổ  chiến  biến, kết quả  chức luật  chống  bà ý nghĩa  pháp và  quân xâm  lịch sử của  quân đội  lược Tống  cuộc chiến  thời Lý, so  (1075­ đấu chống  sánh với thờ  1077)   quân Tống,  Đinh­Tiền  trên phòng  Lê. tuyến Như 
  3. B. THIẾT LẬP HỆ THỐNG CÂU HỎI KIỂM TRA: ­ Hình thức kiểm tra: Trắc nghiệm + Tự luận.  I)   ­TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN : ( 2 điểm ) Câu 1: ( 1 điểm ) – Hãy khoanh tròn vào chữ cái đứng đầu câu trả lời em cho là đúng  trong các câu sau? a)­ Ai là người dẹp “loạn 12 xứ quân”, thống nhất đất nước? A. Trần Lãm.   ;   B. Đinh Bộ Lĩnh.  ;  C. Ngô Xương Xí. ;  D. Dương Tam Kha. b) Sau khi hoàn thành công cuộc thống nhất đất nước, Đinh Bộ Tiên Hoàng đã làm gì  để xây dựng đất nước ? A. Lên ngôi hoàng đế, đặt tên nước là Đại Cồ Việt, đóng đô ở Hoa Lư.( Ninh Bình) B. Lên ngôi hoàng đế, đặt tên nước là Đại Cồ Việt, dời đô về Thăng Long. C. Nhường ngôi cho Lê Hoàn. D. Thần phục nhà Tống. Câu 2: ( 1 điểm ) ­ Hãy điền từ thích hợp ( Như Nguyệt;  Quảng Tây (Trung Quốc);Bắc   Kinh; Đất cao ; hào sâu; Giậu tre; hàng tre ) vào chỗ trống (.....) trong đoạn trích sau ? “ Phòng tuyến được xây dựng bên bờ Nam sông (1)..................................Đây là con sông  chặn ngang tất cả các ngả đường bộ từ (2)..................................................vào Thăng Long.  Sông Như Nguyệt như một chiến hào tự nhiên rất khó có thể vượt qua. Phòng tuyến được  đắp bằng (3)...................., vững chắc, có nhiều lớp(4)..........................dày đặc, dọc theo  khúc sông từ Đa Phúc đến Phả Lại dài khoảng 100 km.  II. TỰ LUẬN:   ( 8 điểm )  Câu 3: ( 4 điểm ) ­ Hãy trình bày và phân tích diễn biến, kết quả bà ý nghĩa lịch sử của  cuộc chiến đấu chống quân Tống, trên phòng tuyến Như Nguyệt của Lý Thường Kiệt ? Câu 4: ( 2 điểm ) ­ Hãy cho biết luật pháp và  quân đội thời nhà Lý được tổ chức như thế  nào? So sánh với luật pháp và quân đội thời Đinh­Tiền Lê và rút ra nhận xét? Câu 5: ( 2 điểm ) ­ Hãy vẽ sơ đồ tố chức bộ máy chính quyền thời Lý ? C. ĐÁP ÁN – HƯỚNG DẪN CHẤM. I) ­TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN: ( 2 điểm ) Câu 1: ( 1 điểm ) Khoanh đúng mỗi ý dược:(0,5 điểm). a) ý đúng: B     ;     b) ý đúng: A      Câu 2: ( 1 điểm ) Điền đúng mỗi ý được: 0,25 điểm. (1) Như Nguyệt.  ;  (2) Quảng Tây (Trung Quốc)   ; (3) Đất cao.  ; (4) Giậu tre.   II. TỰ LUẬN: ( 8 điểm ) Câu 3: ( 4 điểm ) ­ Hãy trình bày diễn biến, kết quả bà ý nghĩa lịch sử của cuộc chiến  đấu chống quân Tống, trên phòng tuyến Như Nguyệt của Lý Thường Kiệt ? ­ Học sinh cần nêu được những nội dung cơ bản sau: a) Diễn biến:
  4. ­ Đợi mãi không thấy quân thủy đến, Quách Quỳ cho quân vượt sông đánh phòng tuyến  Như Nguyệt của ta nhưng bị quân ta phản công quyết liệt. ( 1 điểm ) ­ Một đêm cuối xuân 1077, nhà Lý cho quân vượt sông bất ngờ đánh vào đồn giặc; Quân  giặc thua to. ( 0,5 điểm ) b) Kết quả: + Quân giặc "mười phần chết đến năm sáu phần". ( 0,5 điểm ) + Quách Quỳ chấp nhận "giảng hoà" và rút quân về nước. ( 0,5 điểm ) c) ý nghĩa: + Là trận đánh tuyệt vời trong lịch sử chống giặc ngoại xâm của dân tộc. ( 0,5 điểm ) + Nền độc lập tự chủ của Đại Việt được củng cố. ( 0,5 điểm ) + Nhà Tống từ bỏ ước mộng xâm lược Đại Việt. ( 0,5 điểm ) Câu 4: ( 2 điểm ) ­ Hãy cho biết luật pháp và  quân đội thời nhà Lý được tổ chức như thế  nào ? ­ Học sinh cần nêu được những nội dung cơ bản sau: * Luật pháp: Năm 1042, nhà Lý ban hành bộ luật Hình thư, bộ luật tành văn đầu tiên của  nước ta.( 0,5 điểm ) ­ Bảo vệ quyền lợi của nhà vua và quan lại. (0,25 điểm). ­ Bảo vệ của công và tài sản của nhân dân. (0,25 điểm). * Quân đội: Gồm hai bộ phận. ­Cấm quân ( Quân bảo vệ nhà vua và kinh thành) (0,25 điểm). ­ Quân địa phương ( Quân đóng ở các lộ, bảo vệ đất nước ) (0,25 điểm). ­  Nhà Lý thi hành chính sách "Ngụ binh ư nông" ( Gửi quân lính ở nhà nông; Quân lính  thay phiên nhau vừa đóng quân vừa trở về làm ruộng). .( 0,5 điểm ) Câu 5: ( 2 điểm ) ­ Hãy vẽ sơ đồ tố chức chính quyền thời Lý ? - Yêu cầu vẽ đúng chính xác trình bày cân đối sạch sẽ ( 2 điểm ) - Vẽ thiếu một trong các nội dung, không cân đối        ( 1 điểm ) Vua C¸c quan ®¹i Quan v¨n Quan vâ thÇn C¸c lé ( 24 lé ) Phñ HuyÖn
  5. H¬ng, X· 3) Củng cố: ­ GV thu bài giới thiệu đáp án đúng phần trắc nghiệm và tự luận, để HS tự đánh giá bài  làm của bản thân. 4) Hướng dẫn HS ở nhà: ­ Yêu cầu HS đọc trước nội dung bài 12, trả lời các câu hỏi SGK câu hỏi cuối bài. Trường THCS Quyết Tiến.                          KIỂM TRA 1 TIẾT                               Môn: Lịch sử 7 Họ & Tên:................................................................                               Lớp.................. Điểm Lời phê của thày giáo ĐỀ BÀI :  I)   ­TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN : ( 2 điểm ) Câu 1: ( 1 điểm ) ­ Hãy khoanh tròn vào chữ cái đứng đầu câu trả lời em cho là đúng                                 trong các câu sau? a)­ Ai là người dẹp “loạn 12 xứ quân”, thống nhất đất nước? A. Trần Lãm.   ;   B. Đinh Bộ Lĩnh.  ;  C. Ngô Xương Xí. ;  D. Dương Tam Kha. b) Sau khi hoàn thành công cuộc thống nhất đất nước, Đinh Tiên Hoàng đã làm gì để  xây dựng đất nước ? A. Lên ngôi hoàng đế, đặt tên nước là Đại Cồ Việt, đóng đô ở Hoa Lư. (Ninh Bình). B. Lên ngôi hoàng đế, đặt tên nước là Đại Cồ Việt, dời đô về Đại La (Thăng Long). C. Nhường ngôi cho Lê Hoàn. D. Thần phục nhà Tống. Câu 2: ( 1 điểm ) ­ Hãy điền từ thích hợp ( Như Nguyệt;  Quảng Tây (Trung Quốc);Bắc   Kinh; Đất cao ; hào sâu; Giậu tre; hàng tre ) vào chỗ trống (.....) trong đoạn trích sau ? “ Phòng tuyến được xây dựng bên bờ Nam sông (1)..................................Đây là con sông  chặn ngang tất cả các ngả đường bộ từ (2)..................................................vào Thăng Long.  Sông Như Nguyệt như một chiến hào tự nhiên rất khó có thể vượt qua. Phòng tuyến được  đắp bằng (3)...................., vững chắc, có nhiều lớp(4)..........................dày đặc, dọc theo  khúc sông từ Đa Phúc đến Phả Lại dài khoảng 100 km.  II. TỰ LUẬN:   ( 8 điểm )  Câu 3: ( 4 điểm ) ­ Hãy trình bày và phân tích diễn biến, kết quả bà ý nghĩa lịch sử của  cuộc chiến đấu chống quân Tống, trên phòng tuyến Như Nguyệt của Lý Thường Kiệt ? Câu 4: ( 2 điểm ) ­ Hãy cho biết luật pháp và  quân đội thời nhà Lý được tổ chức như thế  nào? So sánh với luật pháp và quân đội thời Đinh­Tiền Lê và rút ra nhận xét?
  6. Câu 5: ( 2 điểm ) ­ Hãy vẽ sơ đồ tố chức bộ máy chính quyền thời Lý ?                                                   BÀI LÀM
  7. Soạn: 22/10/2010. Lớp: 8A Tiết............. Ngày giảng:...../....../2010. Sĩ số:...../.......Vắng:................................. Lớp: 8B Tiết............. Ngày giảng:...../....../2010. Sĩ số:...../.......Vắng:................................. Lớp: 8C Tiết............. Ngày giảng:...../....../2010. Sĩ số:...../.......Vắng:.................................      Tiết: 19:                                     KIỂM TRA 1TIẾT.  I.MỤC TIÊU BÀI HỌC  :  1) kiến thức: ­ Giúp HS củng cố vững chắc nội dung kiến thức cơ bản đã học của  chương III “ Các nước châu á giữa thế kỉ XVIII đầu thế kỉ XX. + Tình hình kinh tế – chính trị của các nước Đông Nam á, Trung Quốc, Nhật Bản từ  giữa thế lỉ XVIII đầu thế kỉ XX.     2) Tư tưởng: ­ Học sinh yêu thích môn học. + Thấy rõ những đặc điểm chung và riêng về kinh tế – chính trị của các nước trong  khu vực ; học tập , tự hào những giá trị văn hoá tốt đẹp của các dân tộc, quốc gia trong  khu vực. + Nêu cao tinh thần đoàn kết, hợp tác phát triển kinh tế­văn hoá trong khu vực .  3) Kỹ năng: ­ Rèn luyện kỹ năng phân tích, tổng hợp, khái quát hóa các sự kiện lịch sử  tiêu biểu, biết so sánh, nhận xét, vẽ sơ đồ. II. TÀI LIỆU PHƯƠNG TIỆN: ­ SGK, SGV, Sách bài tập và tranh ảnh lịch sử 8. ­ HS ôn tập nội dung đã học chuẩn bị cho kiểm tra. III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC: 1)Kiểm tra bài cũ: ( Không kiểm tra ) 2)Bài mới: GV yêu cầu HS nghiêm túc thực hiện quy chế kiểm tra, phát đề HS tiến  hành làm bài.
  8.                         Nh aä n   Tho â n g   Vaä n                                 bi eá t hi eå u d uï n g Tổng  NOÄI DUNG điểm TN TL TN TL TN TL Bài 10: Trung Quốc cuối  Câu1:  Câu1: a)  thế kỉ XIX ­ đầu thế kỉ  a)  0,25 đ XX. 0,25 đ Bài 12: Nhật Bản giữa thế  Câu1:  Câu1: b)  kỉ XIX ­ đầu thế kỉ XX. b)  0,25 đ 0,25 đ  Bài 11: Các nước Đông  Câu 2: Câu3: Câu 2: Nam á giữa thế kỉ XIX ­   1,5 đ  03 đ 1,5 đ đầu thế kỉ XX. Câu3: 03 đ Bài 12: Nhật Bản giữa thế  Câu4: Câu4: kỉ XIX ­ đầu thế kỉ XX.  05 đ 05 đ TỔNG CỘNG 0,5 đ 1,5 đ           08 đ 10 điểm                                                          A.ĐỀ BÀI :  I)   ­TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN : ( 2 điểm ) Câu 1: ( 0,5 điểm ) Hãy khoanh tròn vào chữ cái đứng đầu câu trả lời ,em cho là đúng: a)­ Người ta ví Trung Quốc như cái gì, khiến cac nước tư bản phương Tây tranh nhau sâu  xé,xâm lược? A. Cái bánh mỳ    ;   B. Cái bánh ngọt  ; C. Miếng pho mát  ; D. Miếng mật ngọt. b)­ Người có công lớn đưa nước Nhật thoát khỏi khủng hoảng và sự nhòm ngó xâm lược  của tư bản phương Tây là ai ? A. A­Kai­Đô. ; B. Mut­xô­Hi­Tô ( Minh Trị ). ; C. Ya­Lwa­rô­Goa­Sa­Ki. ; D. Mit­xưu­Bi­ Si     Câu 2 : ( 1.5 điểm ) Hãy nối tên các đế quốc ở cột (A ) với các thuộc địa tương ứng ở côt (  B ) ( A ) Đế quốc       Nối Các nước thuộc địa Đông Nam á ( 1 ) Anh a, Việt Nam , Lào , Cam­ Pu­ Chia ( 2 ) Pháp b, Miến ĐiƯn , Mã Lai, Xinh Ga Po ; Bru  Nây. ( 3 ) Hà Lan c, Phi LYÙp Pin. ( 4 ) Tây Ban Nha d,  In ­ Đô ­ Nê – Xia . ( 5 ) Bồ Đào Nha e, Đông Ti Mo . II) - TỰ LUẬN: ( 8 điểm ) Câu 3:( 5 điểm ) ­ Hãy nêu và phân tích nội dung cải cách( Duy tân ) của thiên hoàng Minh  Trị ở Nhật Bản giữa thế kỷ XIX đầu thế kỷ XX ?
  9. Câu 4:( 3 điểm ) ­ Nêu các cuộc đấu tranh tiêu biẻu,trong phong trào đấu tranh giải phóng  dân tộc ở Đông Dương ( Việt Nam, Lào, Cam pu chia ) ?                                      B. ĐÁP ÁN – THANG ĐIỂM.  I)   ­TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN : ( 2 điểm ) Câu 1: ( 0,5 điểm ) Hãy khoanh tròn đúng mỗi ý được ( 0,5 điểm )  a) ý đúng – B          ;       b) ý đúng – B Câu 2 : ( 1.5 điểm ) Nối đúng mỗi ý được ( 0,25 điểm ) 1 – b   ;  2 – a     ;    3 – d   ;   4 – c    ;    5 – e .  II) ­   TỰ LUẬN : ( 8 điểm )  Câu 3: ( 5 đi   ểm  )    ­ Hãy nêu và phân tích nội dung cải cách( Duy tân ) của thiên hoàng Minh  Trị ở Nhật Bản giữa thế kỷ XIX đầu thế kỷ XX ? * HS cần nêu được những nội dung cơ bản sau: ­ Đầu năm 1968, Thiên Hoàng Minh Trị đã tiến hành một loạt những cải cách tiến bộ.                                                                       ( 1 điểm) + Về chính trị: Xác lập quyền thống trị của tầng lớp quý tộc tư sản; Ban hành hiến pháp  năm 1889, thiết lập chế độ quân chủ lập hiến.     ( 1 điểm) + Về kinh tế: Thống nhất thị trường tiền tệ, phát triển kinh tế tư bản ở nâng thôn, xây  dựng cơ sở hạ tầng,đường xá, cầu cống.                    ( 1 điểm) + Về quân sự: Tổ chức và huấn kuyện theo kiểu phương Tây, thực hiện chế độ nghĩa vụ  quân sự, phát triển kinh tế quốc phòng.                ( 1 điểm) + Về giáo dục: Thi hành chính sách giáo dục bắt buộc, trú trọng nội dung khoa học kĩ  thuật, cử học sinh ưu tú đi du học ở phương Tây. ( 1 điểm)  Câu 4: ( 3 đi   ểm  )    ­ Nêu các cuộc đấu tranh tiêu biẻu,trong phong trào đấu tranh giải phóng  dân tộc ở Đông Dương ( Việt Nam, Lào, Cam pu chia ) ? * HS cần nêu được những nội dung cơ bản sau: + ở Cam Pu Chia: Từ năm (1863­1866), có cuộc khởi nghĩa do A­Cha­Xoa lãnh đạo nổ ra  ở Ta­Keo; Tiếp đó (1866­1867), cuộc khởi nghĩa của nhà sư Pu­Côm­Bô, có liiên kết với  nhân dân Việt Nam gây cho Pháp nhiều khó khăn.                          ( 1 điểm) + ở Lào: Tiêu biểu là cuộc khởi nghĩa của nhân dân Xa­Va­Na­Khet, do Pha­Ca­ Đuốc lãnh  đạo; Cùng năm đó cuộc khởi nghĩa ở cao nguyên Bô­Lô­Ven bùng nổ, lan sang cả Việt  Nam gây cho Pháp nhiều khó khăn, đến năm 1907 mới bị đập tắt. ( 1 điểm) + ở Việt Nam: ­> Tiêu biểu là phong trào “Cần vương” (1885­1896), đã quy tụ thành  những cuộc khởi nghĩa lớn, gây cho Pháp nhiều khó khăn.              ( 0,5 điểm) ­> Phong troà nông dân Yên Thế, do Hoàng Hoa Thám lãnh đạo, kéo dài suốt hơn 30 năm  (1884­1913), gây cho Pháp nhiều khó khăn, tổn thất.           ( 0,5 điểm)
  10. 3) Củng cố:  ­ GV thu bài, khái quát nội dung đáp án trọng tâm của các câu hỏi, bài tập để HS tự đánh  giá kết quả làm bài kiểm tra của mình. 4) Hướng dẫn HS ở nhà:  ­ Yêu cầu HS đọc và chuẩn bị trước nội dung bài mới, soạn bài 13: Chiển tranh thế giới  thứ nhất (1914­1918).
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2