intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Đề kiểm tra 1 tiết môn Lịch sử lớp 11 lần 2 năm 2015 - THPT Phan Chu Trinh

Chia sẻ: Lê Thanh Hải | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:3

77
lượt xem
3
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Nhằm giúp các bạn củng cố lại kiến thức đã học và làm quen với dạng đề thi môn tiếng Anh, mời các bạn cùng tham khảo Đề kiểm tra 1 tiết môn Lịch sử lớp 11 lần 2 năm 2015 của trường THPT Phan Chu Trinh dưới đây. Hy vọng đề thi sẽ giúp các bạn đạt kết quả cao trong kỳ thi sắp tới.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Đề kiểm tra 1 tiết môn Lịch sử lớp 11 lần 2 năm 2015 - THPT Phan Chu Trinh

SỞ GD-ĐT NINH THUẬN<br /> TRƯỜNG THPT PHAN CHU TRINH<br /> <br /> ĐỀ KIỂM TRA 1 TIẾT LẦN 2 (2014 - 2015)<br /> Môn: Lịch Sử<br /> Lớp: 11<br /> C.Trình chuẩn<br /> Thời gian làm bài: 45 phút<br /> (Không kể thời gian phát đề)<br /> <br /> Tiết 29<br /> I.MỤC ĐÍCH<br /> - Nhằm kiểm tra những kiến thức học sinh đã học từ chương III đến chương IV phần<br /> lịch sử Thế giới hiện đại (1917 - 1945) và chương I phần lịch sử Việt Nam (1858 - 1918).<br /> - Kiểm tra đánh giá quá trình học tập của học sinh so với mục tiêu của chương trình đề<br /> ra .<br /> - Đánh giá, điều chỉnh quá trình giảng dạy của giáo viên.<br /> 1-Về kiến thức : Học sinh nắm được<br /> - Chiến tranh thế giới thứ hai (1939 - 1945).<br /> - Nhân dân Việt Nam kháng chiến chống Pháp xâm lược như thế nào từ năm 1858 đến<br /> trước năm 1873.<br /> - Cuộc kháng chiến của nhân dân Việt Nam từ 1873 – 1884. Nhà Nguyễn đầu hàng.<br /> 2-Về kĩ năng: Rèn luyện cho học sinh các kĩ năng trình bày vấn đề, viết bài, kĩ năng<br /> vận dụng kiến thức để phân tích, so sánh, đánh giá sự kiện.<br /> 3-Về thái độ:<br /> - Giáo dục ý thức độc lập suy nghĩ, tự giác làm bài không dựa dẫm vào người khác<br /> II.HÌNH THỨC ĐỀ KIỂM KIỂM TRA<br /> Hình thức : Tự luận<br /> III. LẬP BẢNG MÔ TẢ<br /> Chủ đề<br /> <br /> Nhận biết<br /> <br /> Thông hiểu<br /> <br /> Vận dụng<br /> <br /> Chủ đề 1:<br /> Chiến<br /> tranh<br /> Thế giới thứ<br /> hai (1939 1945)<br /> Chủ đề 2:<br /> Việt Nam từ<br /> năm 1858 đến<br /> cuối thế kỷ<br /> XIX.<br /> <br /> Trình bày những<br /> diễn biến chính của<br /> mặt trận Châu Âu và<br /> mặt trận Thái Bình<br /> Dương.<br /> Trình bày được các<br /> sự kiện chủ yếu<br /> trong giai đoạn 1858<br /> – cuối thế kỷ XIX.<br /> <br /> Phân tích nguyên<br /> nhân và hậu quả của<br /> chiến tranh thế giới<br /> thứ hai (1939 1945)<br /> Giải thích được<br /> hoàn cảnh ký các<br /> Hiệp ước để khẳng<br /> định truyền thống<br /> yêu nước của nhân<br /> dân ta và trách<br /> nhiệm<br /> của<br /> nhà<br /> Nguyễn.<br /> <br /> Phân tích và đánh<br /> giá hậu quả của<br /> Chiến tranh thế<br /> giới thứ hai.<br /> Trách nhiệm của<br /> Nhà Nguyễn trong<br /> việc để mất nước<br /> vào tay Pháp ở<br /> cuối thế kỉ XIX.<br /> <br /> Năng lực: so sánh, tổng hợp,nhận định, đánh giá đối chiếu các sự kiện lịch sử.<br /> IV. THIẾT LẬP MA TRẬN<br /> <br /> Chủ đề<br /> <br /> Nhận biết<br /> <br /> Thông hiểu<br /> <br /> Vận dụng<br /> <br /> Phân<br /> tích<br /> nguyên nhân và<br /> hậu quả của<br /> chiến tranh thế<br /> giới thứ hai<br /> (1939 - 1945)<br /> Số câu: 1<br /> Số điểm: 3<br /> <br /> Chủ đề 1:<br /> Chiến<br /> tranh<br /> Thế giới thứ<br /> hai (1939 1945)<br /> Số câu: 1<br /> Số điểm: 3<br /> Chủ đề 2:<br /> Việt Nam từ<br /> năm 1858 đến<br /> cuối thế kỷ<br /> XIX.<br /> <br /> Trình bày được<br /> các sự kiện chủ<br /> yếu trong giai<br /> đoạn 1858 – cuối<br /> thế kỷ XIX.<br /> <br /> Số câu: 2<br /> Số điểm: 7<br /> <br /> Số câu: 0,5<br /> Số điểm: 3,5<br /> <br /> Tổng số câu: 3 Số câu: 0,5<br /> Tổng số điểm: Số điểm: 3,5<br /> 10<br /> <br /> Giải thích được<br /> hoàn cảnh ký<br /> các Hiệp ước để<br /> khẳng<br /> định<br /> truyền thống yêu<br /> nước của nhân<br /> dân ta và trách<br /> nhiệm của nhà<br /> Nguyễn.<br /> Số câu: 0,5<br /> Số điểm: 1<br /> <br /> Cộng<br /> <br /> Số câu: 1<br /> Số điểm: 3<br /> Tỷ lệ: 30%<br /> Trách nhiệm<br /> của<br /> Nhà<br /> Nguyễn trong<br /> việc để mất<br /> nước vào tay<br /> Pháp ở cuối thế<br /> kỉ XIX.<br /> <br /> Số câu: 1<br /> Số điểm: 2,5<br /> <br /> Số câu: 2<br /> Số điểm: 7<br /> Tỷ lệ: 70%<br /> Tổng số câu: 1,5 Tổng số câu: 1 Số câu: 3<br /> Tổng số điểm: 4 Tổng số điểm: Số điểm: 10<br /> 2,5<br /> Tỷ lệ: 100%<br /> <br /> V – ĐỀ KIỂM TRA<br /> SỞ GD-ĐT NINH THUẬN<br /> TRƯỜNG THPT PHAN CHU TRINH<br /> <br /> ĐỀ KIỂM TRA 1 TIẾT LẦN 2 (2014 - 2015)<br /> Môn: Lịch Sử<br /> Lớp: 11 C.Trình chuẩn<br /> Thời gian làm bài: 45 phút<br /> (Không kể thời gian phát đề)<br /> <br /> Câu 1: Kết cục của chiến tranh thế giới thứ hai (1939 - 1945)? (3đ)<br /> Câu 2: Trình bày nội dung cơ bản của Hiệp ước Hác-măng 1883. Hiệp ước<br /> Patơnốt 1884 có gì khác so với Hiệp ước Hác-măng 1883?(4,5đ)<br /> Câu 3: Chứng minh sự nhu nhược của triều đình Nhà Nguyễn trong việc để mất<br /> nước vào nửa cuối thế kỷ XIX? (2,5đ)<br /> V – ĐÁP ÁN<br /> <br /> Câu<br /> <br /> 1<br /> <br /> Gợi ý đáp án<br /> Kết cục của chiến tranh thế giới thứ hai (1939 - 1945)?<br /> - Chiến tranh kết thúc với sự sụp đổ hoàn toàn của CNPX: Đức,<br /> Italia và Nhật Bản.<br /> - Thắng lợi này thuộc về các dân tộc trên thế giới đã kiên cường<br /> đấu tranh chống phát xít. Trong đó Anh, Mĩ, Liên Xô đóng vai trò trụ<br /> <br /> Điểm<br /> 3,0 đ<br /> 0,5 đ<br /> 1,0 đ<br /> <br /> 2<br /> <br /> 3<br /> <br /> cột trong vấn đề tiêu diệt CNPX.<br /> - Chiến tranh đã để lại hậu quả nặng nề cho nhân loại… chiến<br /> tranh kết thúc mở ra thời kỳ mới trong lịch sử thế giới.<br /> Trình bày nội dung cơ bản của Hiệp ước Hác-măng 1883. Hiệp<br /> ước Patơnốt 1884 có gì khác so với Hiệp ước Hác-măng 1883?<br /> - Nội dung cơ bản của Hiệp ước Hác-măng 1883:<br /> + Việt Nam đặt dưới sự “bảo hộ” của Pháp: Nam Kì là xứ thuộc<br /> địa từ năm 1874 nay được mở rộng ra đến hết tỉnh Bình Thuận. Bắc Kì<br /> (gồm cả Thanh – Nghệ - Tĩnh) là đất bảo hộ. Trung Kì (phần đất còn<br /> lại) giao cho triều đình quản lí.<br /> + Đại diện của Pháp ở Huế trực tiếp điều khiển các công việc ở<br /> Trung Kì.<br /> + Mọi việc giao thiệp của Việt Nam với nước ngoài (kể cả với<br /> Trung Quốc) đều do Pháp nắm giữ.<br /> + Về quân sự: triều đình phải nhận các huấn luyện viên và sĩ<br /> quan chỉ huy của Pháp, thu hồi binh lính về kinh đô. Pháp được quyền<br /> đóng quân ở Bắc Kì, được toàn quyền xử trí đội quân Cờ đen.<br /> + Về kinh tế: Pháp nắm và kiểm soát toàn bộ các nguồn lợi trong<br /> nước.<br /> - Hiệp ước Patơnốt 1884 khác so với Hiệp ước Hác-măng 1883<br /> là: vùng Thanh – Nghệ - Tĩnh ở Bắc Kì, Bình Thuận ở Nam Kì được<br /> trả về cho Trung Kì.<br /> Chứng minh sự nhu nhược của triều đình Nhà Nguyễn trong<br /> việc để mất nước vào nửa cuối thế kỷ XIX?<br /> - Năm 1858 Pháp đánh chiếm Đà Nẵng nhưng không giành được<br /> thắng lợi Pháp chuyển hướng tấn công Gia Định và các tỉnh miền đông<br /> Nam Kì. Giữa lúc phong trào đấu tranh của nhân dân đang phát triển<br /> mạnh mẽ thì triều đình Nhà Nguyễn ký Hiệp ước Nhâm Tuất<br /> (5.6.1862) cắt ba tỉnh miền đông Nam Kì cho Pháp.<br /> - Năm 1873 Pháp đánh chiếm Bắc Kì lần thứ nhất, trong khi quân<br /> triều đình thất thủ thì nhân dân ta đã giành được thắng lợi trong trận<br /> Cầu Giấy lần thứ nhất. Nhưng triều đình lại tiếp tục ký Hiệp ước Giáp<br /> Tuất (1874) thừa nhận 6 tỉnh Nam Kì là đất thuộc Pháp, cùng một số<br /> điều khoản khác….<br /> - Sau khi Pháp đánh chiếm Bắc Kì lần thứ hai và tấn công cửa biển<br /> Thuận An. Ngày 25.8.1883 triều đình Huế ký tiếp với Pháp Hiệp ước<br /> Hácmăng chấp nhận sự thống trị của Pháp ở Việt Nam.<br /> - Ngày 6.6.1884 triều đình Huế tiếp tục ký với Pháp Hiệp ước<br /> Patơnốt nhằm xoa dịu dư luận và mua chuộc các phần tử phong kiến<br /> đầu hàng.<br /> Qua các Hiệp ước trên đã cho thấy sự nhu nhược của triều đình<br /> Nhà Nguyễn trong việc để mất nước vào cuối thế kỷ XIX.<br /> <br /> 1,5 đ<br /> 4,5 đ<br /> 3,5 đ<br /> 1,0 đ<br /> <br /> 0,5 đ<br /> 0,5 đ<br /> 1,0 đ<br /> 0,5 đ<br /> 1,0 đ<br /> <br /> 2,5 đ<br /> <br /> 0,5 đ<br /> <br /> 0,5 đ<br /> <br /> 0,5 đ<br /> <br /> 0,5 đ<br /> 0,5 đ<br /> <br />
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2