Đề kiểm tra 1 tiết môn Lý (Kèm đáp án)
lượt xem 14
download
Nhằm giúp các bạn làm tốt các bài tập môn Vật lý đồng thời các bạn sẽ không bị bỡ ngỡ với các dạng bài tập chưa từng gặp, hãy tham khảo 7 Đề kiểm tra 1 tiết môn Lý kèm đáp án.
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Đề kiểm tra 1 tiết môn Lý (Kèm đáp án)
- TRUNG TAÂM BOÀI DÖÔÕNG VAÊN HOAÙ & LUYEÄN THI ÑAÏI HOÏC ÑOÀNG TAÂM MOÂN VAÄT LYÙ ÑEÀ KIEÅM TRA CHÖÔNG 6-7 bachantoan@gmail.com ĐỀ KIỂM TRA MÔN VẬT LÝ PHẦN QUANG LÝ HỌC VÀ LƯỢNG TỬ ÁNH SÁNG Thời gian 45 phút ( kể cả thời gian giao đề) ĐỀ 02 1. Do hiện tượng tán sắc nên đối với một thấu kính thủy tinh A. tiêu điểm ứng với ánh sáng đỏ luôn ở xa thấu kính hơn tiêu điểm ứng với ánh sáng tím B. tiêu điểm ứng với ánh sáng đỏ luôn ở gần thấu kính hơn tiêu điểm ứng với ánh sáng tím C. tiêu điểm của thấu kính hội tụ đối với ánh sáng đỏ thì ở gần hơn so với ánh sáng tím D. tiêu điểm của thấu kính phân kỳ đối với ánh sáng đỏ thì ở gần hơn so với ánh sáng tím 2. Khi một sóng ánh sáng đang lan truyền trong một môi trường mà qua mắt phân cách rồi truyền trong một môi trường khác thì : A. tần số không đổi. B. bước sóng không đổi. C. tần số thay đổi. D. tốc độ không đổi nhưng bước sóng thay đổi 3. Trong thí nghiệm giao thao I âng nếu tiến hành trong không khí sau đó làm trong nước chiết suất 4/3 thì hệ vân trên màn sẽ thay đổi như thế nào ? A. Khoảng vân giảm 2/3 lần so với trong không khí B. Khoản vân tăng 4/3 lần so với trong không khí C. Khoảng vân tăng 3/2 lần so với trong không khí D. Khoảng vân giảm 4/3 lần so với trong không khí 4. Công thức tính bước sóng của ánh sáng tới trong thí nghiệm giao thoa ánh sáng với khe Iâng khi đặt thí nghiệm trong chất lỏng có chiết suất n là: aD niD nia ai A. B. C. D. ni a D nD 5. Chọn câu trả lời sai. Tia tử ngoại: A. Là các bức xạ không nhìn thấy được có bước sóng dài hơn bước sóng của ánh sáng tím. B. Có cùng bản chất với ánh sáng thấy được. C. Tất cả các vật khi bị nung nóng trên 30000C đều phát ra tia tử ngoại. D. Bị thủy tinh và nước hấp thụ mạnh. 6. Tính chất nào sau đây là của tia hồng ngoại: A. Có khả năng ion hóa chất khí rất mạnh. B. Có khả năng đâm xuyên mạnh C. Bị lệch hướng trong điện trường. D. Có tác dụng nhiệt. 7. Hiện tượng đảo sắc xảy ra khi: A. Chiếu một chùm sáng trắng qua một lăng kính. B. Chiếu chùm ánh sáng mặt trời chiếu xuống váng dầu, váng xà phòng,… xuất hiện trên mặt váng dầu, váng xà phòng những màu sắc sặc sỡ. C. Tắt nguồn phát ánh sáng trắng trong quang phổ vạch hấp thụ, thì tại vị trí các màu của quang phổ liên tục biến thành màu tối và tại vị trí các vạch tối xuất hiện các vạch màu tương ứng của quang phổ vạch phát xạ. D. Giảm nhiệt độ của khối khí hay hơi đang phát quang phổ vạch phát xạ thì tại vị trí các màu sáng biến thành màu tối và tại vị trí các vạch tối biến thành các vạch màu sáng. 8. Điều nào sau đây là SAI khi so sánh tia Rơnghen và tia tử ngoại? A. Có khả năng gây phát quang cho một số chất. B. Đều có tác dụng lên kính ảnh. C. Cùng bản chất là sóng điện từ. D. Tia Rơnghen có bước sóng dài hơn so với tia tử ngoại. 9. Nội dung của tiên đề về sự hấp thụ và bức xạ năng lượng A. nguyên tử phát ra một phô tôn mỗi lần bức xạ ánh sáng B. nguyên tử thu nhân một phô tôn mỗi lần hấp thụ ánh sáng C. nguyên tử phát ra ánh sáng nào thì hấp thụ ánh sáng đó D. nguyên tử chỉ có thể dịch chuyển giữa các trạng thái dừng. Mỗi lần dịch chuyển nó bức xạ hay hấp thụ một phô tôn có năng lượng bằng độ chênh lệch năng lượng giữa hai trạng thái đó 10. Có thể giải thích hiện tượng quang điện bằng thuyết nào dưới đây ? A. Thuyết êlectron cổ điển B. Thuyết sóng ánh sáng C. Thuyết photon D. Thuyết động học phân tử
- TRUNG TAÂM BOÀI DÖÔÕNG VAÊN HOAÙ & LUYEÄN THI ÑAÏI HOÏC ÑOÀNG TAÂM MOÂN VAÄT LYÙ ÑEÀ KIEÅM TRA CHÖÔNG 6-7 bachantoan@gmail.com 11. Chọn câu trả lời sai : Trong hiện tượng quang dẫn và hiện tượng quang điện A.. đều có bước sóng giới hạn 0 . B.. đều bứt được các êlectron ra khỏi khối chất C..bước sóng giới hạn của hiện tượng quang điện trong có thể thuộc vùng hồng ngoại D..năng lượng cần thiết để giải phóng êlectron trong khối bán dẫn nhỏ hơn công thoát của êlectron khỏi kim loại 12. Theo Anh-xtanh, khi tăng cường độ chùm sáng tới mà không thay đổi màu sắc của nó thì A. số lượng photon truyền đi trong một đơn vị thời gian tăng B. năng lượng của từng photon tăng C. tốc độ của photon tăng D. tần số của photon tăng 13. Muốn một chất phát quang ra ánh sáng khả kiến có bước sóng lúc được chiếu sáng thì A. phải kích thích bằng ánh sáng có bước sóng B. phải kích thích bằng ánh sáng có bước sóng nhỏ hơn C. phải kích thích bằng ánh sáng có bước sóng lớn hơn D. phải kích thích bằng tia hồng ngoại 14. Nguyên tử hiđrô ở trạng thái cơ bản, bị kích thích êlectron chuyển từ quỹ đạo K lên quỹ đạo M. Sau khi thôi kích thích thu được phổ phát xạ gồm A. hai vạch thuộc dãy Laiman B. hai vạch thuộc dãy Banme C. một vạch thuộc dãy Banme và hai vạch thuộc dãy Laiman D. một vạch thuộc dãy Laiman và hai vạch thuộc dãy Banme 15. Nguyên tử hiđrô ở trạng thái cơ bản được kích thích và có bán kính quỹ đạo tăng lên gấp 9 lần. Các chuyển dời quỹ đạo có thể xảy ra là A. từ M về K B. từ M về L C. từ L về K D. cả a,b và c đều đúng 16. Anh sáng phát ra A. do hiện tượng huỳnh quang và lân quang đều tắt rất nhanh sau khi tắt ánh sáng kích thích B. do hiện tượng huỳnh quang và lân quang đều kéo dài thêm một khoảng thời gian khi tắt ánh sáng kích thích C. do hiện tượng lân quang tắt rất nhanh, do hiện tượng huỳnh quang còn kéo dài thêm một khoảng thời gian sau khi tắt ánh sáng kích thích D. do hiện tượng huỳnh quang tắt rất nhanh, do hiện tượng lân quang còn kéo dài thêm một khoảng thời gian sau khi tắt ánh sáng kích thích 17. Anh sáng mặt trời chiếu vào chậu nước làm nó nóng lên. Đó là do hiện tượng nào dưới đây ? A. Phản xạ ánh sáng B. Khúc xạ ánh sáng C. Hấp thụ ánh sáng D. Giao thoa ánh sáng 18. Muốn một chất phát quang ra ánh sáng khả kiến có bước sóng lúc được chiếu sáng thì A. phải kích thích bằng ánh sáng có bước sóng B. phải kích thích bằng ánh sáng có bước sóng nhỏ hơn C. phải kích thích bằng ánh sáng có bước sóng lớn hơn D. phải kích thích bằng tia hồng ngoại 19. Tia laze không có đặc điểm nào dưới đây ? A. Tính đơn sắc cao B. Tính định hướng cao C. Có năng lượng lớn D. Có cường độ lớn 20.Chiết suất của nước đối với ánh sáng màu lam là n1 = 1,3371 và chiết suất tỉ đối của thủy tinh đối với nước là n21 = 1,1390. Vận tốc của ánh sáng màu lam trong thủy tinh là: A. 2,56.10 8 m/s B. 1,97. 108 m/s C. 3,52. 10 8 m/s D. 9,17. 108 m/s 14 21. Một ánh sáng đơn sắc có tần số 4.10 Hz. Bước sóng của tia sáng này trong chân không là: A. 0,75 m B. 0,75 mm C. 0,75 m D. 0,75 nm 22. Chiếu một chùm tia sáng đỏ hẹp coi như một tia sáng vào mặt bên của lăng kính có tiết diện thẳng là tam giác cân ABC có góc chiết quang A = 80 theo phương vuông góc với mặt phẳng phân giác của góc chiết quang tại một điểm tới rất gần A. Biết chiết suất của lăng kính đối với tia đỏ là nđ = 1,5. Góc ló của tia đỏ là: A. 20 B. 4 0 C. 8 0 D. 12 0 23. Trong thí nghiệm Iâng về giao thoa ánh sáng, các khe S1, S2 được chiếu bởi ánh sáng đơn sắc. Khoảng cách giữa hai khe là a = 0,6 mm. Khoảng cách giữa hai mặt phẳng chứa hai khe và màn thu
- TRUNG TAÂM BOÀI DÖÔÕNG VAÊN HOAÙ & LUYEÄN THI ÑAÏI HOÏC ÑOÀNG TAÂM MOÂN VAÄT LYÙ ÑEÀ KIEÅM TRA CHÖÔNG 6-7 bachantoan@gmail.com ảnh là D=1,5 m. Khoảng vân đo được trên màn là i = 1,5 mm. Bước sóng của ánh sáng tới là: A. 0,6 nm B. 0,6 cm C. 0,6 m D. 0,6 mm 24. . Trong thí nghiệm Iâng về giao thoa ánh sáng, cho a = 3 mm, D = 2 m. Dùng nguồn sáng S có bước sóng thì khoảng vân giao thoa trên màn là i = 0,4 mm. Tần số của bức xạ đó là: A. 5.1011 Hz B. 5.1012 Hz C. 5.1013 Hz D. 5.1014 Hz 25. Trong thí nghiệm Iâng, ánh sáng được dùng là ánh sáng đơn sắc có = 0,5 m . Khi thay ánh sáng bằng ánh sáng đơn sắc có bước sóng ' thì khoảng vân tăng thêm 1,2 lần. Bước sóng ' bằng: A. 0,42 m B. 0,6 m C. 4,2 m D. 6 m 26. Trong thí nghiệm I âng , hai khe cách nhau 0,2 mm và cách màn quan sát 1m. dùng nguồn sáng trắng có bước sóng từ 0,38 m đến 0,76 m.Hãy xác định có bao nhiêu vân sáng của những ánh sáng đơn sắc trùng nhau tại vị trí cách vân trung tâm 2,7 cm A.6 B. 4 C. 3 D. 2 27. Hiệu điện thế giữa anốt và catốt của ống Rơnghen là 20 kV. Bước sóng nhỏ nhất của tia Rơnghen đó bằng: A. 6,21.10 -11m B. 6,21.10-10m C. 6,21.10-9 m D. 6,21.10 -8 m 28. Catot được chiếu sáng bởi bức xạ có bước sóng = 0,444 m. Để không có dòng quang điện thì phải đặt vào anot và catot một hiệu điện thế. A. UAK = 0,91 V B. UAK 0,91 V C. UAK -0,91 V D. UAK = -0,91 V 29. Catot của một tế bào quang điện được phủ xêdi (Cs) có công thoát 1,9 eV. Catot được chiếu sáng bởi một chmf sáng đơn sắc bước sóng 560 nm. Dùng màn chắn tách ra một chùm hẹp các electron quang điện và hướng nó vào một từ trường đều có vecto B vuông góc với vecto vomax của electron và B = 6,1.10 -5 T. Xác định bán kính quỹ đạo lớn nhất của electron đi trong từ trường: A. 0,36 cm B. 0,63 cm C. 3,12 cm D. 6,03 cm 30. Catot của một tế bào quang điện có công thoát electron bằng 4 eV. Người ta chiếu đến tế bào ánh sáng có bước sóng = 0,26 m. Cho biết hằng số Plăng h = 6,625.10-34 Js ; điện tích electron e = 1,6.10-19 C ; khối lượng electron m = 9,1.10-31 kg ; vận tốc ánh sáng trong chân không c = 3.108 m/s. Tìm vận tốc ban đầu cực đại của các electron A. 6,62.10 5 m/s B. 6,52.105 m/s C. 5,23.105 m/s D. 3,96.10 5 m/s 31. Cho biết bước sóng dài nhất của dãy Laiman và Banme trong quang phổ hidro là 0,1217 m và 0,6576 m. Tính bước sóng vạch thứ hai của Laiman A. 0,1027 m B. 0,0127 m C. 0,2017 m D. 0,2107 m 32. Một electron có động năng 12,4 eV đến va chạm với nguyên tử hidro đứng yên, ở trạng thái cơ bản. Sau va chạm nguyên tử hidro vẫn đứng yên nhưng chuyển lên mức kích thích đầu tiên. Động năng của electron còn lại là A. 10,2 eV B. 2,2 eV C. 1,2 eV D. 13,6 eV
- KIỂM TRA 1 TIẾT CHƯƠNG 7 Các trường hợp sau đây trường hợp nào không do sự giao thoa as tạo nên?## Màu sắc cầu vồng.## Màu sắc của các váng dầu mỡ.## Màu sắc trên các bong bòng xà phòng.## Màu sắc các vân trên màn của thí nghiệm khe Young.** Điều kiện nào sau đây cho ta trên màn một vân gioa thoa?## Hiệu đường đi đến hai nguồn S1,S2bằng một số nguyên lần bước sóng.## Hiệu đường đi đến hai nguồn S1,S2bằng một số nguyên lần nửa bước sóng.## Hiệu đường đi đến hai nguồn S1,S2bằng một số nguyên.## Hiệu đường đi đến hai nguồn S1,S2bằng một số lẻ nửa bước sóng.** Thực hiện gioa thoa với as trắng,trên màn quan sát thu được hình ảnh như thế nào?## Vân trung tâm là vân trắng,hai bên có những dãi màu như cầu vồng.## Một dãi màu biến thiên liên tục từ đỏ đến tím.## Các vạch màu khác nhau riêng biệt hiện trên một nền tối.## Không có các vân màu trên màn.** Trong hiện tượng giao thoa với khe Young,khoảng cách giữa hai nguồn là a,khoảng cách từ hai nguồn đến màn là D,x là toạ độ của mộ điểm trên màn so với vân trung tâm.Hiệu đường đi được xác định bởi công thức nào?## ax d 2 d1 .## D ax d 2 d1 .## 2D 2ax d 2 d1 .## D aD d 2 d1 .** x Nhận định nào dưới dây về tia hồng ngoại là không chính xác?## Chỉ những vật có nhiệt độ thấp mới phát ra tia hồng ngoại.## Tia hồng ngoại là bức xạ không nhìn thấy được,có bước sóng lớn hơn bước sóng của as đỏ.## Tác dụng nổi bật nhất của tia hồng ngoại là tác dụng nhiệt.## Tia hồng ngoại có bản chất là sóng điện từ.** Nhận định nào sau đây về tia Rơnghen là đúng?## có khả năng iôn hoá,gây phát quang các màn huỳnh quang.## có tính đâm xuyên,iôn hoá và dễ bị nhiễu xạ.## có tính đâm xuyên,bị đổi hướng trong từ trường và có tác dụng huỷ diệt các tế bào sống.## mang điện tích âm,tác dụng lên kính ảnh và đượcsử dụng trong phân tích quang phổ.** Nhận định nào sau đây là đúng?## Sóng điện từ có bước sóng khác nhau.## Sóng cơ học có bước sóng khác nhau.## Sóng vô tuyến có bước sóng khác nhau.## Sóng ánh sáng có bước sóng giống nhau.** Điều nào sau đây là đúng khi nói về tia tử ngoại?## Tia tử ngoại có khả năng iôn hoá không khí.## Tia tử ngoại không tác dụng lên phim ảnh.## Tia tử ngoại là một sóng cơ học giông như sóng siêu âm.## Tia tử ngoại là bức xạ không nhìn ttấy,có bước sóng lớn hơn bước sóng của as tím.** Điều nào sau đây là đúng khi nói về điều kiện để thu được quang phổ vạch hấp thụ.## Nhiệt độ của nguồn sáng phát ra quang phổ liên tục phải lớn hơn nhiệt độ của đám khí hay hơi hấp thụ.## Nhiệt độ của đám khí hay hơi hấp thụ phải cao hơn nhiệt độ của nguồn sáng phát ra quang phổ liên tục.## Nhiệt độ của đám khí hay hơi hấp thụ phải bằng nhiệt độ của nguồn sáng phát ra quang phổ liên tục.## Một điều kiện khác,không phụ thuộc vào nhiệt độ của đám khí hay hơi và nhiệt độ của nguồn sáng.## Điều khẳng định nào sau đây là sai khi nói về quang phổ liên tục.## Quang phổ liên tục phụ thuộc vào thành phần cấu tạo của nguồn sáng.## Quang phổ liên tục là một dãi sáng có màu biến thiên liên tục từ đỏ đến tím.## Quang phổ liên tục phụ thuộc vào nhiệt độ của nguồn sáng.## Các chất rắn,lỏng và hơi có tỉ khối lớn nung nóng đều có khả năng phát ra quang phổ liên tục.**
- Thực hiện thí nghiệm gioa thoa as đơn sắc trong không khí.Khi thay đổi không khí bằng môi trường có chiết suất n > 1 thì:## Khoảng vân giảm.## Khoảng vân tăng.## Khoảng vân không thay đổi.## Thiếu yếu tố để giải thích.** Quang phổ vạch phát xạ của hiđrô có 4 vạch màu đặc trưng:## Đỏ,lam,chàm tím.## Đỏ,lục chàm,tím.## Đỏ,vàng,chàm,tím.## Đỏ,vàng,lam,tím.** Chọn câu sai khi nói về đặc điểm của tia tử ngoại:## Trong suốt đối với thuỷ tinh và nước.## Tia tử ngoại bị hấp thụ bởi tầng ôzôn của khí quyển trái đất.## Làm iôn hoá không khí.## Làm phát quang một số chất.** Có thể nhận biết được tia hồng ngoại nhờ:## Pin nhiệt điện.## Quang phổ kế.## Màn huỳnh quang.## Mắt người.** Chọn câu sai:## Tia X giúp chữa bệnh còi xương.## Tia X có khả năng iôn hoá không khí.## Tia X là sóng điện từ.## Tia X được khám phá gởi Rơnghen.** Trong thí nghiệm giao thoa as với khe Young,trên màn hứng vân ta nhận được một hệ vân.Nếu sau khe S2 đặt một bản song song có chiết suất n thì hệ thống vân giao thoa trên màn sẽ:## Dịch chuyển về phía S2.## Dịch chuyển về phía S1.## Không dịch chuyển.## Chỉ có vân trung tâm dời về phía S2.** Trong thí nghiệm giao thoa as Young: a= 1mm, D= 2m.Chiếu sáng hai khe bằng as đơn sắc ,ta đo được khoảng cách từ vân sáng trung tâm đến vân sáng bậc 4 là 4,5mm.Tìm bước sóng dùng trong thí nghiệm.## 0,5625 m .## 0,7778 m .## 0,4500 m .##.## 0.6300 m .** Trong thí nghiệm giao thoa as Young: a= 2mm, D= 1m.As đơn sắc dùng trong thí nghiệm có bước sóng 0, 5 m .Tính khoảng cách giữa hai vân sáng bậc 4. x =2mm.## x =1mm.## x =4mm.## x =3mm.** Trong thí nghiệm giao thoa as Young: a= 4mm, D= 2m.Quan sát cho thấy trong phạm vi hai điểm M và N đối xứng nhau qua trung tâm có 11 vân sáng,tại M và N là hai vân sáng,biết MN=3mm.Tính bước sóng dùng trong thí nghiệm.## 0,60 m .## 0,45 m .## 0,65 m .## 0,50 m .** Trong thí nghiệm giao thoa as Young: a= 1mm, D= 2m.As đơn sắc dùng trong thí nghiệm có bước sóng 0,75 m ,khoảng cách từ vân sáng bậc 5 đến vân tối bậc 7 cùng một phía vân trung tâm là 3,75mm.Tính khoảng cách giữa vân sáng và vân tối kế tiếp nhau.## 0,75mm.## 1,5mm.##
- 1,2mm.## 0,6mm.** I.PHẦN TRẮC NGHIỆM:(5đ) II.PHẦN TỰ LUẬN:(5đ) 1/Tia tử ngoại:định nghĩa,nguồn phát,tính chất và ứng dụng.(2đ) 1/Tia hồng ngoại:định nghĩa,nguồn phát,tính chất và ứng dụng.(2đ) 1/Tia Rơnghen: bản chất,cơ chế phát sinh,tính chất và ứng dụng.(2đ) 1/Quang phổ liên tục: định nghĩa,nguồn phát,tính chất và ứng dụng.(2đ) 1/Quang phổ vạch phát xạ: định nghĩa,nguồn phát,tính chất và ứng dụng.(2đ) 1/Quang phổ vạch hấp thụ:định nghĩa,điều kiện,tính chất và ứng dụng.(2đ) 2/
- KIỂM TRA 45MIN _ (LẦN 3) MÃ ĐỀ: KXC001 Câu 1: Cho đoạn mạch RLC nối tiếp trong đó R là biến trở. Khi R thay đổi đến giá trị sao cho công suất trong mạch cực đại, thì hệ số công suất lúc đó là: A. 1. B. 0,866 C. 0,707. D. 0,5 Câu 2: Chọn câu đúng. Điện áp giữa hai đầu một đoạn mạch xoay chiều là: u = 100 2 cos(100t - /6)(V) và cường độ dòng điện qua mạch là i = 4 2 cos(100t - /2)(A). Công suất tiêu thụ của đoạn mạch đó là: A. 200W. B. 400W. C. 600W. D. 800W. Câu 3: Trong mạch RLC mắc nối tiếp, độ lệch pha giữa dòng điện và điện áp giữa hai đầu đoạn mạch phụ thuộc vào A. tính chất của mạch điện. B. điện áp hiệu dụng giữa hai đầu đoạn mạch. C. cường độ dòng điện hiệu dụng trong mạch. D. cách chọn gốc tính thời gian. Câu 4: Một chiếc đèn nêôn đặt dưới một điện áp xoay chiều 220V-50Hz. Nó chỉ sáng lên khi điện áp tức thời giữa hai đầu bóng đèn u155V. Thời gian bóng đèn sáng trong một chu kỳ là bao nhiêu ? A. t = 0,0200s. B. t = 0,0100s. C. t = 0,0233s. D. t = 0,0133s. Câu 5: Một đoạn mạch không phân nhánh tổng quat có đủ 3 thành phần R, L, C mắc vào điện áp xoay chiều u = U0cost. L Điều kiện để có cộng hưởng là: A. R2 = B. L.C.2 = 1 C. L.C.2 = R D. L.C. = 2.R C Câu 6: Điện áp giữa hai đầu cuộn dây thuần cảm L có biểu thức u = U0 cos(t + ). Biểu thức cường dòng điện qua mạch là i = I0cos(t + ). I0 và có giá trị nào sau đây: U0 U0 U0 U0 A. I0= và = B. I0= và = - C. I0= và = - D. I0= và = + L 2 L 2 L 2 L 2 Câu 7: Cho một mạch điện LRC nối tiếp theo thứ tự trên với cuộn dây thuần cảm. Biết R thay đổi được, L = 1/(H), C = 10-4/2(F) . Đặt vào hai đầu đoạn mạch một điện áp có biểu thức: u = U0.cos t (V). Để uRL lệch pha /2 so với uRC thì: A. R = 50 B. R = 100 C. R = 100 2 D. R = 50 2 1 Câu 8: Mạch xoay chiều gồm R, L, C nối tiếp có U oL U oC . So với dòng điện thì điện áp trong mạch sẽ: 2 A. sớm pha hơn B. vuông pha C. cùng pha D. trễ pha hơn Câu 9: Phát biểu nào sau đây là không đúng? Trong mạch điện xoay chiều không phân nhánh khi điện dung của tụ điện 1 thay đổi và thoả mãn điều kiện thì LC A. điện áp hiệu dụng giữa hai đầu tụ điện đạt cực đại. B. cường độ dòng điện hiệu dụng trong mạch đạt cực đại. C. cường độ dòng điện dao động cùng pha với điện áp giữa hai đầu đoạn mạch. D. công suất tiêu thụ trung bình trong mạch đạt cực đại. Câu 10: Một đoạn mạch gồm cuộn dây mắc nối tiếp với một tụ điện, đặt vào hai đầu đoạn mạch một điện áp xoay chiều có U=100(V) thì điện áp hai đầu cuộn dây là U1=100(V), hai đầu tụ là U2= 100. 2 (V). Hệ số công suất của đoạn mạch bằng: 2 . B. 0,5 3 . D. 0. A. 2 C. 2 Câu 11: Một khung dây dẹt hình chữ nhật gồm 200 vòng, có các cạnh 15cm và 20cm quay đều trong từ trường với vận tốc 1200 vòng/phút. Biết từ trường đều có véc tơ cảm ứng từ B vuông góc với trục quay và B=0,05T. Giá trị hiệu dụng của suất điện động xoay chiều là: A. 42,6V. B. 53,2V. C. 37,7V. D. 26,7V. Câu 12: Đặt vào hai đầu một tụ điện một hiệu điện thế xoay chiều có giá trị hiệu dụng U không đổi và tần số 50Hz thì cường độ hiệu dụng qua tụ là 2,4A. Để cường dộ hiệu dụng qua tụ bằng 1,2A thì tần số của dòng điện phải bằng: A. 25 Hz B. 100 Hz C. 200 Hz D. 50Hz Câu 13: Một mạch điện chỉ có điện trở thuần R mắc vào mạng điện xoay chiều tần số 50Hz, muốn dòng điện trong mạch sớm pha hơn điện áp giữa hai đầu đoạn mạch một góc /2 thì A. ta phải thay điện trở nói trên bằng một tụ điện. B. ta phải mắc thêm vào mạch một tụ điện nối tiếp với điện trở. C. ta phải mắc thêm vào mạch một cuộn cảm nối tiếp với điện trở. D. ta phải thay điện trở nói trên bằng một cuộn cảm. Trang 1/2 - Mã đề thi KXC001
- Câu 14: Một thiết bị điện xoay chiều có các điện đp định mức ghi trên thiết bị là 220 V. Thiết bị đó chịu được hiệu điện thế tối đa là: A. 100 2 V B. 400 V C. 220 2 V D. 220 V Câu 15: Cho mạch điện như h ình vẽ R =50 ; X có 1 trong các phần tử sau: B r; C; L . uAB =100 2 cos 100 t(V) , cường độ dòng điện trong mạch A X R sớm pha so với điện áp uAB. Phần tử trong hộp X là : 3 2.10 4 2.10 4 A. L= 1/10 (H); B. r = 50 C. C F D. C F 3 Câu 16: Một mạch xoay chiều R,L,C không phân nhánh trong đó R= 50, đặt vào hai đầu mạch một điện áp hiệu dụng U=120V, f0 thì i lệch pha với u một gúc 600, công suất của mạch là A. 36W B. 288W C. 144W D. 72W Câu 17: Cho mạch điện xoay chiều AB như hình vẽ. Hộp kín X chứa 1 trong 3 phần tử R, L, C . Biết dòng điện qua mạch nhanh pha so với điện áp uAB. Mạch X chứa các phần tử nào? X A. L hoặc C B. C C. R D. L A B R0 Câu 18: Dung kháng của một đoạn mạch RLC nối tiếp có giá trị nhỏ hơn cảm kháng. Ta làm thay đổi chỉ một trong các thông số của đoạn mạch bằng cách nêu sau đây. Cách nào có thể làm cho hiện tượng cộng hưởng điện xảy ra? A. Tăng điện dung của tụ điện. B. Giảm điện trở của đoạn mạch. C. Tăng hệ số tự cảm của cuộn dây. D. Giảm tần số dòng điện. Câu 19: Phát biểu nào sau đây Đúng đối với cuộn cảm? A. Cuộn cảm có tác dụng cản trở dòng điện xoay chiều, không có tác dụng cản trở dòng điện một chiều. B. Cảm kháng của cuộn cảm tỉ lệ nghịch với chu kỳ của dòng điện xoay chiều. C. Cường độ dòng điện qua cuộn cảm tỉ lệ với tần số dòng điện. D. Điện áp giữa hai đầu cuộn thuần cảm và cờng độ dòng điện qua nó có thể đồng thời bằng một nửa các biên độ tương ứng của nó. Câu 20: Đoạn mạch R,L,C nối tiếp có R = 30 , cuộn thuần cảm L có Z L = 70 .Cường độ dòng điện sớm pha /3 so với điện áp giữa 2 đầu đoạn mạch. Dung kháng của tụ điện có giá trị : A. 100 B. 122 C. 70 D. 18 Câu 21: Cho mạch điện như hình vẽ. Đặt điện áp xoay chiều hình sin có f = 50Hz vào 2 đầu MN ta thấy ampe kế chỉ 0,5A Các vôn kế V1 chỉ 75V, V2 chỉ 100V. Hãy tính hiệu điện thế hiệu dụng giữa M và N? A. 115V. B. 100V C. 125V D. 130V. Câu 22: Một mạch điện AB gồm một điện trở R, một cuộn dây thuần cảm L=0,318H, một tụ điện C=0,159.10-4F. Điện áp hai đầu đoạn mạch là u = 200cos100πt (V). Cường độ dòng điện trong mạch nhanh pha hơn điện áp hai đầu mạch một góc . Tìm giá trị của R: A. 120 () B. 110 () C. 100 () D. 150 () 4 Câu 23: Cho một mạch điện AB gồm LRC nối tiếp theo thứ tự trên với cuộn dây thuần cảm. Biết L = 1/(H), C = 2.10-4/(F), R thay đổi được. Đặt vào hai đầu đoạn mạch một điện áp có biểu thức u = U0.cos100t (V). Để uC chậm 50 3 pha 2/3 so với uAB thì: A. R = 50 B. R = 50 3 C. R = 100 D. R = 3 Câu 24: Cho một đoạn mạch điện gồm điện trở R = 50 mắc nối tiếp với một cuộn thuần cảm L = 0,5/ (H). Đặt vào hai đầu đoạn mạch một điện p xoay chiều: uAB = 100 2 .cos( 100 t - /4 ) (V). Biểu thức của cường độ dòng điện qua đoạn mạch là: A. i = 2 2 cos ( 100 t - /4 )(A) B. i = 2 2 cos100 t (A) C. i = 2 cos 100 t (A) D. i = 2 cos (100 t - /2) (A) Câu 25: Moät ñoaïn maïch goàm ñieän trôû thuaàn maéc noái tieáp vôùi moät tuï ñieän. Bieát hieäu ñieän theá hieäu duïng ôû 2 ñaàu maïch laø 100V, ôû 2 ñaàu ñieän trôû laø 60V. Hieäu ñieän theá hieäu duïng ôû 2 ñaàu tuï ñieän laø : A. 160V B. 80V C. 60V D. 40V ----------------------------------------------- ----------- HẾT ---------- Trang 2/2 - Mã đề thi KXC001
- Họ Tên :……………………….. KIỂM TRA LÝ 1 TIẾT CHUONG 6,7 Điểm : ………….. PHIẾU TRẢ LỜI : Mã đề 357 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 1 1 1 1 15 16 17 1 19 20 21 22 23 24 25 1 2 3 4 8 A B C D Câu 1: Từ hiện tượng tán sắc và giao thoa ánh sáng, kết luận nào sau đây là đúng khi nói về chiết suất của một môi trường? A. Chiết suất của môi trường lớn đối với những ánh sáng có bước sóng ngắn. B. Chiết suất của môi trường như nhau đối với mọi ánh sáng đơn sắc. C. Chiết suất của môi trường lớn đối với những ánh sáng có bước sóng dài. D. Chiết suất của môi trường nhỏ khi môi trường có nhiều ánh sáng truyền qua. Câu 2: Một sóng ánh sáng đơn sắc được đặc trưng nhất là A. vận tốc truyền. B. tần số. C. màu sắc. D. chiết suất lăng kính với ánh sáng đó. Câu 3: Hai khe I-âng cách nhau 3mm được chiếu bằng ánh sáng đơn sắc có bước sóng 0,60 m. Các vân giao thoa được hứng trên màn cách hai khe 2m. Tại N cách vân trung tâm 1,8 mm có A. Vân sáng bậc 4. B. Vân sáng bậc 3. C. Vân tối thứ 5. D. Vân tối thứ 4. Câu 4: Lần lượt chiếu vào catốt của một tế bào quang điện các bức xạ 1 = 0,26 m và 2 = 1,21 thì vận tốc ban đầu cực đại của các electron quang điện bứt ra từ catốt khác nhau 0,75 lần. Tìm giới hạn quang điện của kim loại làm catốt? A. 0,9 m. B. 0,42 m. C. 1 m. D. 1,45 m. Câu 5: Trong thí nghiệm Iâng về giao thoa ánh sáng khoảng cách giữa hai khe là 1,5mm, khoảng cách từ hai khe đến màn là 3m, người ta đo được khoảng cách giữa vân sáng bậc 2 đến vân sáng bậc 5 ở cùng phía với nhau so với vân sáng trung tâm là 3mm. Tim số vân sáng quan sát được trên vùng giao thoa có bề rộng 11mm. A. 12. B. 9. C. 11. D. 10. Câu 6: Tia Rơnghen có A. bước sóng lớn hơn bước sóng của tia hồng ngoại.B. điện tích âm. C. cùng bản chất với sóng vô tuyến. D. cùng bản chất với sóng âm. Câu 7: Trong một thí nghiệm giao thoa ánh sáng, người ta đo được khoảng cách từ vân sáng thứ 4 đến vân sáng thứ 10 ở cùng một phía đối với vân sáng trung tâm là 2,4 mm. khoảng vân là A. i = 4,0 mm. B. i = 6,0 mm. C. i = 0,6 mm. D. i = 0,4 mm. Câu 8: Trong một thí nghiệm I-âng về giao thoa ánh sáng, hai khe I-âng cách nhau 2 mm, hình ảnh giao thoa được hứng trên màn ảnh cách hai khe 1m. Sử dụng ánh sáng đơn sắc có bước sóng , khoảng vân đo được là 0,2 mm. Thay bức xạ trên bằng bức xạ có bước sóng ’ thì tại vị trí của vân sáng bậc 3 của bức xạ có một vân sáng của bức xạ ’. Bức xạ ’có giá trị nào dưới đây? A. 0,55µm. B. 0,5µm. C. 0,6µm. D. 0,45µm. Câu 9: Khi ánh sáng truyền qua lỗ nhỏ hoặc gần mép những vật trong suốt hoặc không trong suốt mà không tuân theo định luật luật truyền thẳng là hiện tượng A. tán sắc ánh sáng. B. nhiễu xạ ánh sáng. C. giao thoa ánh sáng. D. khúc xạ ánh sáng. Câu 10: Theo thuyết lượng tử ánh sáng thì năng lượng của A. một phôton tỉ lệ thuận với bước sóng của nó. B. các phôton trong chùm đơn sắc bằng nhau. C. một phôton phụ thuộc vào khỏang cách từ phôton đó tới nguồn phát ra nó. D. một phôton bằng năng lượng nghỉ của một electron. Câu 11: Chiếu chùm tia laze vào khe của máy quang phổ ta sẽ được gì ? A. Quang phổ vạch phát xạ chỉ có một vạch. B. Quang phổ vạch hấp thụ. C. Quang phổ vạch phát xạ có nhiều vạch. D. Quang phổ liên tục. Trang 1/3 - Mã đề thi 357
- Câu 12: Tia tử ngoại và tia Rơnghen đều có bản chất là sóng điện từ, có bước sóng dài ngắn khác nhau nên A. chúng bị lệch khác nhau trong điện trường đều. B. có khả năng đâm xuyên khác nhau. C. chúng bị lệch khác nhau trong từ trường đều. D. chúng đều được sử dụng trong y tế để chụp X- quang. Câu 13: Bán kính Bo trong nguyên tử Hiđrô là r0 = 5,3.10-11m, bán kính quỹ đạo dừng N là A. 84,4.10-11m. B. 21,2.10-11m. C. 47,7.10 -11m. D. 132,5.10-11m. Câu 14: Chiếu chùm đơn sắc có bước sóng 0,485 m lên bề mặt catốt của một tế bào quang điện thì xảy ra hiện tượng quang điện với vận tốc ban đầu cực đại của quang electron là 4.105m/s.Công thoát electron của kim loại làm catốt bằng A. 6,4.10 -20 J. B. 3,37.10-19 J. C. 3,37.10 J. D. 6,4.10-21 J. Câu 15: Khi chiếu lấn lượt hai bức xạ có tần số f1 và f2 (với f1 < f2 ) vào một quả cầu kim loại đặt cô lập thì đều xày ra hiện tượng quang điện với điện thế cực đại lần lượt là V1 và V2. Nếu chiếu đồng thời hai bức xạ trên vào quả cầu này thì điện thế cực đại của nó là A. V2. B. (V1 + V2). C. V1. D. V1 V2 . Câu 16: Hiệu điện thế giữa anốt và catốt của một ống Rơnghen là U = 25KV. Coi vận tốc đầu của các electron bứt ra từ catốt bằng không. Tần số lớn nhất của tia Rơnghen do ống này phát ra là A. 60,380.1018 Hz. B. 6,038.10 15 Hz. C. 60,380.10 15 Hz. D. 6,038.1018 Hz. Câu 17: Trong thí nghiệm của I-âng về giao thoa ánh sáng trắng, trên màn quan sát hình ảnh giao thoa thu được là A. tập hợp các vạch màu cầu vồng xen kẽ các vạch tối cách đều nhau. B. một dải ánh sáng màu cầu vồng biến thiên liên tục từ đỏ đến tím. C. chính giữa là vạch sáng trắng, hai bên có những dải màu cầu vồng. D. tập hợp các vạch sáng trắng và tối xen kẽ nhau. Câu 18: Gọi và là bước sóng ứng với các vạch đỏ H và lam H của dãy Banme , 1 là bước sóng dài nhất của dãy Pasen trong quang phổ vạch của nguyên tử Hiđrô. Biểu thức liên hệ giữa , , 1 là 1 1 1 1 1 1 A. 1 = + . B. . C. 1 = - . D. . 1 1 Câu 19: Giao thoa với hai khe Iâng có a = 0,5mm; D = 2m. Nguồn sáng dùng là ánh sáng trắng có bước sóng từ 0,40m đến 0,75m. Xác định số bức xạ cho vân tối (bị tắt) tại điểm M cách vân trung tâm 0,72cm. A. 3. B. 5. C. 4. D. 2. Câu 20: Chọn phát biểu sai khi nói về tia tử ngoại? A. Tia tử ngoại bị thủy tinh hấp thu mạnh. B. Tia tử ngoại có bản chất là sóng điện từ. C. Tia tử ngoại có bước sóng lớn hơn bước sóng của ánh sáng tím. D. Tia tử ngoại có tác dụng mạnh lên kính ảnh. Câu 21: Tia hồng ngoại là những bức xạ có A. khả năng ion hóa mạnh không khí. B. bước sóng nhỏ hơn bước sóng của ánh sáng đỏ. C. bản chất là sóng điện từ. D. khả năng đâm xuyên mạnh, có thể xuyên qua lớp chì dày cở cm. Câu 22: Tìm phát biểu sai khi nói về ánh sáng đơn sắc? A. Ánh sáng đơn sắc là ánh sáng không bị tán sắc khi đi qua lăng kính. B. Trong cùng một môi trường truyền , vận tốc của ánh sáng tím nhỏ hơn vận tốc của ánh sáng đỏ. C. Trong chân không, các ánh sáng đơn sắc khác nhau truyền đi với cùng vận tốc. D. Chiết suất của một môi trường trong suốt đối với ánh sáng đỏ lớn hơn chiết suất của môi trường đó đối với ánh sáng tím. Câu 23: Trong một thí nghiệm người ta chiếu một chùm ánh sáng đơn sắc song song hẹp vào cạnh của một lăng kính có góc chiết quang A = 80. Sử dụng ánh sáng vàng, chiết suất của lăng kính là 1,65 thì góc lệch của tia sáng là : A. 5,2o. B. 4,0o. C. 7,8o. D. 6,3o. Câu 24: Trong một thí nghiệm giao thoa ánh sáng, đo được khoảng cách từ vân sáng thứ 4 đến vân sáng thứ 10 ở cùng một phía đối với vân sáng trung tâm là 2,4 mm, khoảng cách giữa hai khe I-âng là 1mm, khoảng cách từ màn chứa hai khe tới màn quan sát là 1m. Bước sóng ánh sáng dùng trong thí nghiệm là Trang 2/3 - Mã đề thi 357
- A. = 0,45 m. B. = 0,4 m. C. = 0,6 m. D. = 0,5 m. Câu 25: Trong một thí nghiệm về giao thoa ánh sáng. Hai khe I-âng cách nhau 3 mm, hình ảnh giao thoa được hứng trên màn ảnh cách hai khe 3m. Sử dụng ánh sáng trắng có bước sóng từ 0,40µm đến 0,75µm .Trên màn quan sát thu được các dải quang phổ. Bề rộng của dải quang phổ thứ hai kể từ vân sáng trắng trung tâm là: A. 0,60 mm. B. 0,85 mm. C. 0,45 mm. D. 0,70 mm. …………………..Hết……………………… ------------------------- Đap an : Mã đề 357 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 1 1 1 1 15 16 17 1 19 20 21 22 23 24 25 1 2 3 4 8 A * * * * * * B * * * * * * * * C * * * * * * * D * * * * ---------------------- Trang 3/3 - Mã đề thi 357
- Họ Tên :……………………….. KIỂM TRA LÝ 1 TIẾT CHUONG 6,7 Điểm : ………….. PHIẾU TRẢ LỜI : Mã đề 132 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 1 1 1 1 15 16 17 1 19 20 21 22 23 24 25 1 2 3 4 8 A B C D Câu 1: Lần lượt chiếu vào catốt của một tế bào quang điện các bức xạ 1 = 0,26 m và 2 = 1,21 thì vận tốc ban đầu cực đại của các electron quang điện bứt ra từ catốt khác nhau 0,75 lần. Tìm giới hạn quang điện của kim loại làm catốt? A. 1 m. B. 1,45 m. C. 0,42 m. D. 0,9 m. Câu 2: Một sóng ánh sáng đơn sắc được đặc trưng nhất là A. vận tốc truyền. B. tần số. C. màu sắc. D. chiết suất lăng kính với ánh sáng đó. Câu 3: Trong một thí nghiệm I-âng về giao thoa ánh sáng, hai khe I-âng cách nhau 2 mm, hình ảnh giao thoa được hứng trên màn ảnh cách hai khe 1m. Sử dụng ánh sáng đơn sắc có bước sóng , khoảng vân đo được là 0,2 mm. Thay bức xạ trên bằng bức xạ có bước sóng ’ thì tại vị trí của vân sáng bậc 3 của bức xạ có một vân sáng của bức xạ ’. Bức xạ ’có giá trị nào dưới đây? A. 0,55µm. B. 0,45µm. C. 0,6µm. D. 0,5µm. Câu 4: Từ hiện tượng tán sắc và giao thoa ánh sáng, kết luận nào sau đây là đúng khi nói về chiết suất của một môi trường? A. Chiết suất của môi trường lớn đối với những ánh sáng có bước sóng ngắn. B. Chiết suất của môi trường như nhau đối với mọi ánh sáng đơn sắc. C. Chiết suất của môi trường nhỏ khi môi trường có nhiều ánh sáng truyền qua. D. Chiết suất của môi trường lớn đối với những ánh sáng có bước sóng dài. Câu 5: Bán kính Bo trong nguyên tử Hiđrô là r0 = 5,3.10-11m, bán kính quỹ đạo dừng N là A. 47,7.10-11m. B. 84,4.10 -11m. C. 21,2.10-11m. D. 132,5.10 -11m. Câu 6: Theo thuyết lượng tử ánh sáng thì năng lượng của A. một phôton bằng năng lượng nghỉ của một electron. B. một phôton phụ thuộc vào khỏang cách từ phôton đó tới nguồn phát ra nó. C. các phôton trong chùm đơn sắc bằng nhau. D. một phôton tỉ lệ thuận với bước sóng của nó. Câu 7: Tia tử ngoại và tia Rơnghen đều có bản chất là sóng điện từ, có bước sóng dài ngắn khác nhau nên A. chúng đều được sử dụng trong y tế để chụp X- quang. B. chúng bị lệch khác nhau trong điện trường đều. C. chúng bị lệch khác nhau trong từ trường đều. D. có khả năng đâm xuyên khác nhau. Câu 8: Tia Rơnghen có A. cùng bản chất với sóng vô tuyến. B. cùng bản chất với sóng âm. C. điện tích âm. D. bước sóng lớn hơn bước sóng của tia hồng ngoại. Câu 9: Trong một thí nghiệm về giao thoa ánh sáng. Hai khe I-âng cách nhau 3 mm, hình ảnh giao thoa được hứng trên màn ảnh cách hai khe 3m. Sử dụng ánh sáng trắng có bước sóng từ 0,40µm đến 0,75µm .Trên màn quan sát thu được các dải quang phổ. Bề rộng của dải quang phổ thứ hai kể từ vân sáng trắng trung tâm là: A. 0,85 mm. B. 0,60 mm. C. 0,45 mm. D. 0,70 mm. Câu 10: Khi ánh sáng truyền qua lỗ nhỏ hoặc gần mép những vật trong suốt hoặc không trong suốt mà không tuân theo định luật luật truyền thẳng là hiện tượng A. nhiễu xạ ánh sáng. B. tán sắc ánh sáng. C. giao thoa ánh sáng. D. khúc xạ ánh sáng. Câu 11: Gọi và là bước sóng ứng với các vạch đỏ H và lam H của dãy Banme , 1 là bước sóng dài nhất của dãy Pasen trong quang phổ vạch của nguyên tử Hiđrô. Biểu thức liên hệ giữa , , 1 là Trang 1/3 - Mã đề thi 132
- 1 1 1 1 1 1 A. . B. . C. 1 = + . D. 1 = - . 1 1 Câu 12: Chiếu chùm tia laze vào khe của máy quang phổ ta sẽ được gì ? A. Quang phổ liên tục. B. Quang phổ vạch phát xạ chỉ có một vạch. C. Quang phổ vạch phát xạ có nhiều vạch. D. Quang phổ vạch hấp thụ. Câu 13: Hai khe I-âng cách nhau 3mm được chiếu bằng ánh sáng đơn sắc có bước sóng 0,60 m. Các vân giao thoa được hứng trên màn cách hai khe 2m. Tại N cách vân trung tâm 1,8 mm có A. Vân tối thứ 5. B. Vân sáng bậc 3. C. Vân tối thứ 4. D. Vân sáng bậc 4. Câu 14: Giao thoa với hai khe Iâng có a = 0,5mm; D = 2m. Nguồn sáng dùng là ánh sáng trắng có bước sóng từ 0,40m đến 0,75m. Xác định số bức xạ cho vân tối (bị tắt) tại điểm M cách vân trung tâm 0,72cm. A. 5. B. 4. C. 3. D. 2. Câu 15: Hiệu điện thế giữa anốt và catốt của một ống Rơnghen là U = 25KV. Coi vận tốc đầu của các electron bứt ra từ catốt bằng không. Tần số lớn nhất của tia Rơnghen do ống này phát ra là A. 60,380.1018 Hz. B. 6,038.1015 Hz. C. 60,380.1015 Hz. D. 6,038.10 18 Hz. Câu 16: Trong một thí nghiệm người ta chiếu một chùm ánh sáng đơn sắc song song hẹp vào cạnh của một lăng kính có góc chiết quang A = 80. Sử dụng ánh sáng vàng, chiết suất của lăng kính là 1,65 thì góc lệch của tia sáng là : A. 6,3 o. B. 4,0 o. C. 7,8o. D. 5,2o. Câu 17: Trong thí nghiệm của I-âng về giao thoa ánh sáng trắng, trên màn quan sát hình ảnh giao thoa thu được là A. tập hợp các vạch sáng trắng và tối xen kẽ nhau. B. một dải ánh sáng màu cầu vồng biến thiên liên tục từ đỏ đến tím. C. tập hợp các vạch màu cầu vồng xen kẽ các vạch tối cách đều nhau. D. chính giữa là vạch sáng trắng, hai bên có những dải màu cầu vồng. Câu 18: Trong một thí nghiệm giao thoa ánh sáng, đo được khoảng cách từ vân sáng thứ 4 đến vân sáng thứ 10 ở cùng một phía đối với vân sáng trung tâm là 2,4 mm, khoảng cách giữa hai khe I-âng là 1mm, khoảng cách từ màn chứa hai khe tới màn quan sát là 1m. Bước sóng ánh sáng dùng trong thí nghiệm là A. = 0,4 m. B. = 0,45 m. C. = 0,5 m. D. = 0,6 m. Câu 19: Trong một thí nghiệm giao thoa ánh sáng, người ta đo được khoảng cách từ vân sáng thứ 4 đến vân sáng thứ 10 ở cùng một phía đối với vân sáng trung tâm là 2,4 mm. khoảng vân là A. i = 4,0 mm. B. i = 6,0 mm. C. i = 0,6 mm. D. i = 0,4 mm. Câu 20: Trong thí nghiệm Iâng về giao thoa ánh sáng khoảng cách giữa hai khe là 1,5mm, khoảng cách từ hai khe đến màn là 3m, người ta đo được khoảng cách giữa vân sáng bậc 2 đến vân sáng bậc 5 ở cùng phía với nhau so với vân sáng trung tâm là 3mm. Tim số vân sáng quan sát được trên vùng giao thoa có bề rộng 11mm. A. 12. B. 10. C. 11. D. 9. Câu 21: Chiếu chùm đơn sắc có bước sóng 0,485 m lên bề mặt catốt của một tế bào quang điện thì xảy ra hiện tượng quang điện với vận tốc ban đầu cực đại của quang electron là 4.105m/s.Công thoát electron của kim loại làm catốt bằng A. 6,4.10 -20 J. B. 3,37.10-19 J. C. 3,37.10 J. D. 6,4.10 -21 J. Câu 22: Tia hồng ngoại là những bức xạ có A. bản chất là sóng điện từ. B. khả năng đâm xuyên mạnh, có thể xuyên qua lớp chì dày cở cm. C. khả năng ion hóa mạnh không khí. D. bước sóng nhỏ hơn bước sóng của ánh sáng đỏ. Câu 23: Chọn phát biểu sai khi nói về tia tử ngoại? A. Tia tử ngoại có bước sóng lớn hơn bước sóng của ánh sáng tím. B. Tia tử ngoại có tác dụng mạnh lên kính ảnh. C. Tia tử ngoại bị thủy tinh hấp thu mạnh. D. Tia tử ngoại có bản chất là sóng điện từ. Câu 24: Tìm phát biểu sai khi nói về ánh sáng đơn sắc? Trang 2/3 - Mã đề thi 132
- A. Ánh sáng đơn sắc là ánh sáng không bị tán sắc khi đi qua lăng kính. B. Trong cùng một môi trường truyền , vận tốc của ánh sáng tím nhỏ hơn vận tốc của ánh sáng đỏ. C. Trong chân không, các ánh sáng đơn sắc khác nhau truyền đi với cùng vận tốc. D. Chiết suất của một môi trường trong suốt đối với ánh sáng đỏ lớn hơn chiết suất của môi trường đó đối với ánh sáng tím. Câu 25: Khi chiếu lấn lượt hai bức xạ có tần số f1 và f2 (với f1 < f2 ) vào một quả cầu kim loại đặt cô lập thì đều xày ra hiện tượng quang điện với điện thế cực đại lần lượt là V1 và V2. Nếu chiếu đồng thời hai bức xạ trên vào quả cầu này thì điện thế cực đại của nó là A. (V1 + V2). B. V1 V2 . C. V2. D. V1. ………………..Hết…………………………. Đáp án : Mã đề 132 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 1 1 1 1 15 16 17 1 19 20 21 22 23 24 25 1 2 3 4 8 A * * * * * * * B * * * * * C * * * * * * D * * * * * * * -------------------- ---------------------------……………… Trang 3/3 - Mã đề thi 132
- KIỂM TRA HKI MÔN: VẬT Lí - ĐỀ 4 Theo các quy ước sau (I ) và (II ) là các mệnh đề. A. ( I) đúng, (II ) đúng, hai mệnh đề có tương quan. B. ( I) đúng, (II ) đúng, hai mệnh đề không tương quan. C. ( I) đúng, (II ) sai. D. (I ) sai, (II ) đúng. Trả lời các 1,2 và 3. 1: (I) Trong điều kiện bỏ qua mọi lực cản thì dao động của con lắc đơn luôn là dao động điều hoà, có biên độ không đổi. Vì (II) Nếu không có lực cản thì cơ năng của con lắc được bảo toàn. 2: (I) Khi nhiệt độ tăng thì đồng hồ quả lắc chay chậm. Vì (II) Chu kì của con lắc tỉ lệ với nhiệt độ. 3: (I) Nếu nhiệt độ không thay đổi, càng lên cao chu kì của con lắc đơn càng tăng. Vì (II) Gia tốc trọng trường nghịch biến với độ cao. Một lò xo khối lượng không đáng kể, một đầu gắn cố định, đầu còn lại dùng để treo vật. Biết độ giãn của lò xo tỷ lệ với khối lượng của vật treo vào nó : 9,8mm cho 40g. Bỏ qua mọi lực cản. Lấy g = 9,8m/s2. Treo vào lò xo vật có khối lượng m = 100g. Trả lời các 4 và 5. 4: Độ cứng của lò xo là : A. k = 40 N/ m. B. k = 42 N / m. C. k = 38 N/ m D. k = 39,5N/ m 5: Kéo vật theo phương thẳng đứng xuống dưới VTCB một đoạn 2 cm rồi thả nhẹ cho vật dao động. Chọn gốc toạ độ tại VTCB, chiều dương hướng xuống dưới. Phương trình dao động của vật là : A. x = 2 2 cos ( 20t+ )( cm ). B. x= 2 cos ( 20t- )( cm ). C. x = 2 cos ( 20t+ )( cm ). C.x 2 2 2 = 2 cos ( 20t+ )( cm ). 2 6: Chọn dữ kiện đúng nhất điền vào chỗ trống A.Dao động B. các phần tử vật chất C. Vật chất. D. Biên độ. Sóng cơ học là quá trình truyền………………trong một môi trường vật chất theo thời gian. 7: Điều nào sau đây là đúng khi nói về năng lượng của sóng? A. Khi sóng truyền từ một nguồn điểm trong không gian, năng lượng sóng giảm tỉ lệ với quãng đường truyền sóng. B. Quá trình truyền sóng là quá trình truyền năng lượng. C. Khi sóng truyền từ một nguồn điểm trên mặt phẳng, năng lượng sóng giảm tỉ lệ với bình phương quãng đường truyền sóng. D. Trong khi sóng truyền đi thì năng lượng vẫn không truyền đi vì nó là đại lượng bảo toàn. 8: Một mũi nhọn S được gắn vào đầu A của một lá thép nằm ngang và chạm vào mặt nước. Khi lá thép dao động với tần số f = 120 Hz, S tạo ra trên mặt nước một sóng. Biết rằng khoảng cách giữa 9 gợn lồi liên tiếp là 4 cm. Vận tốc truyền sóng trên mặt nước là: A. v = 120 cm/s. B. v = 100 cm/s. C. v = 30 cm/s. D. v = 60 cm/s. 9: Đặc điểm của dòng điện xoay chiều dạng cos là: A. Cường độ dòng điện biến thiên điều hoà theo thời gian. B. Dòng điện có tần số xác định. C. Cường độ dòng điện biến thiên tuần hoàn theo thời gian. D. A, B và C đều đúng. Sử dụng quy ước sau: (I) và (II) là các mệnh đề. A. (I) và (II) đều đúng. Hai mệnh đề có tương quan với nhau. C. (I) đúng, (II) sai. B. (I) và (II) đều đúng. Hai mệnh đề không tương quan với nhau. D. (I) sai, (II) đúng. Trả lời các câu hỏi 10, 11, 12. 10: (I) Có thể đo cường độ dòng điện hiệu dụng bằng am pe kế nhiệt. Vì (II) Về phương diện tác dụng nhiệt dòng điện xoay chiều tương đương với dòng điện không đổi. 11: (I) Trong mạch điện mắc nối tiếp, cường độ dòng điện tại mọi điểm trên mạch là như nhau. Vì (II) Mỗi đoạn trên mạch điện đều có một hiệu điện thế xoay chiều như nhau. 12: (I) Tất cả các định luật của dòng điện không đổi đều áp dụng được cho dòng điện xoay chiều trong khoảng thời gian t ngắn. Vì (II) Trong thời gian t ngắn, cường độ dòng điện xoay chiều coi như cường độ dòng điện không đổi. 13: Đối với đoạn mạch điện xoay chiều có điện trở thuần mắc nối tiếp với cuộn dây thuần cảm kháng, kết luận nào sau đây là sai? A. Dòng điện luôn chậm pha hơn hiệu điện thế hai đầu đoạn mạch.
- U B. Cường độ dòng điện hiệu dụng tính bởi: I = . 2 R (L)2 C. Dòng điện có thể nhanh pha hơn hiệu điện thế nếu giá trị điện trở R rất lớn so với cảm kháng ZL. D. Hiệu điện thế hai đầu đoạn mạch lệch pha so với dòng điện trong mạch một góc tính bởi: tg = L . R 1 Một tụ điện dung .10-4 F, mắc vào mạng điện xoay chiều có hiệu điện thế dụng 100 V, tần số f = 50 2 Hz. Trả lời các câu hỏi 14 và 15. 14: Cường độ dòng điện hiệu dụng có giá trị: 2 A. I = 1 A. B. I = 0,5 A. C. I = 2 A. D. I = A. 2 15: Khi tăng tần số đến giá trị f' = 2f thì dòng điện qua tụ sẽ: A. Giảm 2 lần. B. Tăng 2 lần. C. Không thay đổi. D. Giảm 4 lần. 16: Chu kì dao động từ tự do trong mạch dao động LC tính bởi: L C A. T = 2 . B. T = . C. T = . D. T = C L 2 LC 2 LC . 17: Điều nào sau đây là sai khi nói về điện từ trường? A. Khi một điện trường biến thiên theo thời gian, nó cosh ra một từ trường xoáy. B. Điện trường xoáy là điện trường mà đường sức là những đường cong. C. Khi một từ trường biến thiên theo thời gian, nó cosh ra một điện trường xoáy. D. Từ trường xoáy là từ trường mà đường cảm ứng từ bao quanh các đường sức điện trường. 18: Một mạch dao động gồm một tụ điện có điện dung C biến thiên và một cuộn cảm có độ tự cảm L cũng biến thiên được. Điều chỉnh cho L = 15mH và C = 300pF. Tần số dao động của mạch có giá trị là: A. f = 7,5075 KHz. B. f = 57,075 KHz. C. f = 75,075 KHz. D. f = 75,075 Hz. 19: Điều nào sau đây là đúng khi nói về gương phẳng? A. Gương phẳng không thể cho ảnh thật của một vật. B. Gương phẳng là một phần của mặt phẳng nhẵn, phản xạ được hầu như hoàn toàn ánh sáng chiếu tới nó. C. Mọi tia sáng đến gương phẳng đều bị phản xạ ngược trở lại. D. Qua gương phẳng, vật và ảnh luôn cùng tính chất: Vật thật cho ảnh thật, vật ảo cho ảnh ảo. 20: Hiện tượng nào trong các hiện tượng sau đây là hệ quả của hiện tượng phản xạ toàn phần? A. Sợi quang học. C. Các lăng kính dùng trong ống nhòm, kính tiềm vọng. B. Các ảo tượng. D. cả A, B và C đều là hệ quả của hiện tượng phản xạ toàn phần. 21: Điều nào sau đây là đúng khi nói về lăng kính? A. Hai mặt bên của lăng kính luôn đối xứng nhau qua mặt phẳng phân giác của góc chiết quang. B. Góc chiết quang của lăng kính luôn nhỏ hơn 900. C. Lăng kính là một khối chất trong suốt hình lăng trụ đứng, có tiết diện thẳng là một hình tam giác. D. Tất cả các lăng kính chỉ sử dụng hai mặt bên cho ánh sáng truyền qua. Một vật sáng AB đặt thẳng góc với trục chính của một thấu kính cho một ảnh thật . Nếu cho vật dịch lại gần thấu kính một khoảng 30 cm thì ảnh của AB vẫn là ảnh thật nằm cách vật một khoảng như cũ và lớn gấp 4 lần ảnh cũ. Trả lời các câu 22 và 23. 22: Tiêu cự của thấu kính, vị trí ban đầu của vật AB và ảnh của nó lần lượt nhận những giá trị: A. f = 20 cm, d = 60 cm, d' = 30 cm. B. f = 20 cm, d = 30 cm, d' = 60 cm. C. f = 30 cm, d = 60 cm, d' = 20 cm. D. Một kết quả khác. 23: Để ảnh cao bằng vật, thì phải dịch chuyển vật: A. Lại gần thấu kính một khoảng 40 cm. B. lại gần thấu kính một khoảng 20 cm. C. Ra xa thấu kính một khoảng 60 cm. D. Cả B và C. 24: Kính hiển vi có cấu tạo gồm: A. Vật kính là thấu kính hội tụ tiêu cự dài, thị kính là một kính lúp. B. Hai thấu kính có tiêu cự lớn ghép đồng trục C. Vật kính là thấu kính hội tụ cự ngắn, thị kính là thấu kính có tiêu cự rất ngắn .D. Cả A, B và C đều đúng.
- 25: Điều nào sau đây là đúng khi nói về kính thiên văn? A. Khi quan sát, mắt phải đặt sát và sau thị kính. B. Khoảng cách giữa vật kính và thị kính có thể thay đổi. C. Kính thiên văn là dụng cụ quang học bổ trợ cho mắt làm tăng góc trông ảnh của những vật ở rất xa. (các thiên thể ). D. Cả A, B và C đều đúng. 26: Một người viễn thị có khoảng nhìn rõ ngắn nhất là 50 cm. Để có thể đọc được vài dòng chữ nằm cách mắt là 30 cm thì độ tụ của kính phải đeo ( sát nhất ) phải có giá trị là: A. D = 4,86 điôp. B. D = 3,56 điôp. C. D = 2,68 điôp. D. D = 0,35 điôp. Cho các loại ánh sáng sau: I. ánh sáng trắng. II. ánh sáng đỏ. III. ánh sáng vàng. IV. ánh sáng tím. Trả lời các câu hỏi 27, 28 và 29. 27: Những ánh sáng có bước sóng xác định theo thứ tự từ nhỏ đến lớn nhất là: A. I, II, III. B. IV, III, I. C. I, II, IV. D. I, III, IV. 28: Cặp ánh sáng nào có bước sóng tương ứng là 0,589 m và 0,400 m ? Chọn kết quả đúng theo thứ tự. A. II, III. B. II, IV. C. II, IV. D. IV, II. Chiếu một chùm tia sáng trắng, song song, hẹp ( coi như một tia sáng ) vào mặt bên của một lăng kính thuỷ tinh, có góc chiết quang là A = 600 dưới góc tới i = 600. Biết chiết xuất của lăng kính với tia đỏ là nđ = 1,50 và đối với tia tím là n1 = 1,54. Trả lời các câu 30 và 31. 30: Góc lệch của tia đỏ là: A. Dđ = 35015'. B. Dđ = 38053'. C. Dđ = 24045' D. Dđ = 600. 31: Góc lệch của tia tím là: A. Dt = 34012'. B. Dt = 25048'. C. Dt = 4205'. D. Dt = 600. 32: Điều nào sau đây là đúng khi nói về giới hạn quang điện của một kim loại? A. Hiện tượng quang điện chỉ xảy ra với một kim loại khi bước sóng của ánh sáng kích thích nhỏ hơn giới hạn quang điện của kim loại. B. Các kim loại khác nhau thì giới hạn quang điện của chúng cũng khác nhau. C. Mỗi kim loại chỉ có một giá trị giới hạn quang điện nhất định. D. Cả A, B và C đều đúng. 33: Điều khẳng định nào sau đây là sai với bản chất của ánh sáng? A. Khi tính chất hạt thể hiện rõ nét, ta dễ quan sát hiện tượng giao thoa của ánh sáng. B. Khi bước sóng của ánh sáng càng ngắn thì tính chất hạt thể hiện càng rõ nét, tính chất sóng càng ít thể hiện. C. ánh sáng có lưỡng tính sóng - hạt. D. Khi tính chất hạt thể hiện rõ nét, ta càng dễ quan sát hiện tượng quang điện. Một điện cực phẳng M bằng kim loại có giới hạn quang điện 0 = 332 nm, được rọi bằng bức xạ có bước sóng = 83nm. Trả lời các câu hỏi 34 và 35. 34: Vận tốc ban đầu cực đại của các êlectron quang điện có giá trị: A. vmax= 6,28.109 m/s. B. vmax= 6,28.107 cm/s. C. vmax= 6,28.107 m/s. D. vmax= 6,28.109 m/s. 35: Giả sử khi êlectron vừa bứt ra khỏi M, nó gặp ngay một điện trường cản có E = 750 V/m, khi đó êlectron chỉ có thể rời xa M một khoảng tối đa là: A. l = 1,5 mm. B. l = 1,5 cm. C. l = 1,5 m. D. l = 15 cm. 36: Điều nào sau đây là sai với cấu tạo của hạt nhân nguyên tử: A. Prôtôn trong hạt nhân mang điện tích dương +e. B. Nơtrôn trong hạt nhân mang điện tích âm -e. C. Tổng số các prôtôn và nơtrôn gọi là số khối. D. Khối lượng hạt nhân gần bằng khối lượng nguyên tử. 37: Điều nào sau đây là sai khi nói về tia anpha? A. tia bị lệch về phía bản âm của tụ điện. B. Tia thực chất là hạt nhân nguyên tử hêli ( 4 He). 2 C. Tia phóng ra từ hạt nhân với vận tốc bằng vận tốc ánh sáng. D. tia làm iôn hoá không khí và mất dần năng lượng. 38: Điều nào sau đây là đúng khi nói về chất phóng xạ. A. Mỗi chất phóng xạ chỉ chịu một trong ba loại phóng xạ , hoặc . B. Chu kì bán rã của mọi chất phóng xạ đều như nhau.
- C. Với cùng khối lượng như nhau, độ phóng xạ của các chất phóng xạ là như nhau. D. Cả A, B và C đều đúng. 39: Theo hệ thức Anhstanh giữa năng lượng và khối lượng thì: A. Năng lượng nghỉ và năng lượng thông thường là hai dạng khác biệt nhau, không thể biến đổi qua lại lẫn nhau được. B. 1 kg của bất kì chất nào cũng chứa một lượng năng lượng rất lớn bằng 25 triệu kWh. C. Vật có khối lượng m thì có năng lượng nghỉ của vật là E = mc2. D. Trong vật lí hạt nhân khối lượng của các hạt còn có thể đo bằng đơn vị MeV. 40: Trong hiện tượng phóng xạ thì: m ln 2 A. T = . B. Khi t = T thì m = 0 . C. T = . D. = T.ln2. 0,693 4
- Kiểm tra cuối kỳ môn: Vật lý Bài 1. Một ống thủy tinh hình chữ U, tiết diện đều S = 0,5cm2 chứa 86,5g Hg. A B khối lượng riêng D = 13,6g/cm3. Làm lệch mực Hg ở 2 ống thì chúng sẽ dao động. A. Tính chu lỳ dao động. B. Nếu 1 trong 2 ống nghiêng với phương thẳng đứng góc thì chu kì dao động của 1 Hg là: T’ = s. tính góc ? 2 3 C. Lấy bớt 1 lượng Hg ra, rồi thêm vào 1 chất lỏng khác không hòa tan trong Hg vào nhánh A sao cho tổng khối lượng vẫn là 86,5g và mặt phân cách 2 chất lỏng nằm bên nhánh A. Chu kì dao động của Hg và chất lỏng bây giờ bằng bao nhiêu (trong khi dao động mặt phân cách vẫn nằm bên nhánh A). Bài 2. Một vật nặng hình trụ có khối lượng m = 0,4kg, chiều cao h = 10cm tiết diện s = 50cm2 được treo vào một lò xo có độ cứng k = 150N/m. Khi cân bằng một một nửa vật bị nhúng chìm trong chất lỏng có khối lượng riêng D = 103 (kg/m3) Kéo vật khỏi VTCB theo phương thẳng đứng xuống dưới 1 đoạn 4cm rồi thả nhẹ cho vật dao động, bỏ qua mọi ma sát và lực cản. A. XĐ độ biến dạng của lò xo khi vật cân bằng. F 0 dh B. CM vật dđđh, tính T F 0A C. Tính cơ năng E Bài 3. Ba quả cầu hoàn toàn giống nhau, cùng có khối lượng 0 m và ba lò xo cũng hoàn toàn giống nhau, cùng có độ cứng k. Hệ được đặt trên một mặt phẳng nằm ngang. Bỏ qua mọi masat và khối lượng của các lò xo. Khi hệ đứng yên cân bằng thì các P +x lò xo không biến dạng và ba quả cầu nằm trên 3 đỉnh của một tam giác đều ABC. Đồng thời đẩy ba quả cầu về phía trọng tâm O của tam giá ABC một khoảng bằng nhau rồi buông tay. A. Chứng minh rằng chuyển động của mỗi quả cầu là dao động điều hòa. B. Xác định biểu thức tính chu kì dao động của mỗi quả cầu? Bài 4. Bốn quả cầu hoàn toàn giống nhau, cùng có khối lượng m và bốn lò xo cũng hoàn toàn giống nhau, cùng có độ cứng k. Hệ được đặt trên một mặt phẳng nằm ngang. Bỏ qua mọi masat và khối lượng của các lò xo. Khi hệ đứng yên cân bằng thì các lò xo không biến dạng và bốn quả cầu nằm trên 4 đỉnh của một hình vuông ABCD. Đồng thời đẩy ba quả cầu về phía trọng tâm O của hình vuông ABCD một khoảng bằng nhau rồi buông tay. A. Chứng minh rằng chuyển động của mỗi quả cầu là dao động điều hòa. B. Xác định biểu thức tính chu kì dao động của mỗi quả cầu? Bài 5. Cho hai cơ hệ được bố trí như các hình vẽ a, b lò xo có độ cứng k = 20N/m. Vật nặng có khối lượng m, m = 100g; bỏ qua ma sát khối lượng của r2 và lò xo dây treo k dãn. Khối lượng k đáng kể. 1. Tính độ dãn lò xo trong mỗi hình khi vật ở VTCB. a 2. Nâng vật lên cho lò xo không biến dạng b rồi thả nhẹ, chứng tỏ vật dđđh. Tính chu kì và biên độ dao động của vật Bài 6. Bỏ qua khối lượng ròng rọc và masat trong ròng rọc. Tìm độ cứng của K1 K1 hệtrong hnh a, b, c K2 K3 K3 K1 K2 K2 a b c
- Bài 7. Cho cơ hệ như hình . m = 100g, k1 = 40N/m, k2 = 60N/m, bỏ qua khối lượng của ròng rọc, các sợi dây và lò xo. Sợi dây mềm, K1 không dãn mắc cố một đầu, luồn qua hai ròng rọc rồi nối với vật m. Các phần của sợi dây và các lò xo đều thẳng đứng. a. Chọn trục tọa độ thẳng đứng, gốc tọa độ tại vị trí cân bằng, chiều dương từ trên xuống. Lúc t = 0 ta thả vật không vận tốc ban đầu từ vị trí hai lò xo có độ dài tự nhiên. - Chứng minh rằng m dao động điều hoà. - Viết phương tình dao động của vậtm. K2 b. Lúc x = A/2, tìm thế năng của: Trọng lực, lò xo 1, lò xo 2 Bài 8: Ba quả cầu hoàn toàn giống nhau, cùng có khối lượng m và ba lò xo cũng hoàn toàn giống nhau, cùng có độ cứng k. Hệ được đặt trên một mặt phẳng nằm ngang. Bỏ qua mọi masat và khối lượng của các lò xo. Khi hệ đứng yên cân bằng thì các lò xo không biến dạng và ba quả cầu nằm trên 3 đỉnh của một tam giác đều ABC. Đồng thời đẩy ba quả cầu về phía trọng tâm O của tam giá ABC một khoảng bằng nhau rồi buông tay. A. Chứng minh rằng chuyển động của mỗi quả cầu là dao động điều hòa. B. Xác định biểu thức tính chu kì dao động của mỗi quả cầu? Bài 9: Bốn quả cầu hoàn toàn giống nhau, cùng có khối lượng m và bốn lò xo cũng hoàn toàn giống nhau, cùng có độ cứng k. Hệ được đặt trên một mặt phẳng nằm ngang. Bỏ qua mọi masat và khối lượng của các lò xo. Khi hệ đứng yên cân bằng thì các lò xo không biến dạng và bốn quả cầu nằm trên 4 đỉnh của một hình vuông ABCD. Đồng thời đẩy ba quả cầu về phía trọng tâm O của hình vuông ABCD một khoảng bằng nhau rồi buông tay. A. Chứng minh rằng chuyển động của mỗi quả cầu là dao động điều hòa. B. Xác định biểu thức tính chu kì dao động của mỗi quả cầu?
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Tổng hợp đề kiểm tra 1 tiết môn Vật lý lớp 8 năm 2017-2018 có đáp án
31 p | 1342 | 127
-
Bộ đề kiểm tra 1 tiết môn Vật lí lớp 10 năm 2017-2018 có đáp án
36 p | 1846 | 117
-
Tổng hợp đề kiểm tra 1 tiết môn Tin học 6 năm 2017-2018 có đáp án
30 p | 1197 | 92
-
Bộ đề kiểm tra 1 tiết môn Hóa lớp 11 năm 2017-2018 có đáp án
45 p | 892 | 63
-
Đề kiểm tra 1 tiết môn Vật lí lớp 12 năm 2017-2018 - THPT Ngô Gia Tự - Mã đề 001
5 p | 99 | 6
-
Đề kiểm tra 1 tiết môn Toán
3 p | 81 | 3
-
Đề kiểm tra 1 tiết môn Toán 10 năm 2017-2018 có đáp án - Trường THPT Phan Ngọc Hiển
2 p | 86 | 2
-
Đề kiểm tra 1 tiết môn Vật lí lớp 12 năm 2017-2018 - THPT Ngô Gia Tự - Mã đề 011
3 p | 99 | 2
-
Đề kiểm tra 1 tiết môn Vật lí lớp 12 năm 2017-2018 - THPT Ngô Gia Tự - Mã đề 006
4 p | 101 | 1
-
Đề kiểm tra 1 tiết môn Vật lí lớp 12 năm 2017-2018 - THPT Ngô Gia Tự - Mã đề 002
4 p | 70 | 1
-
Đề kiểm tra 1 tiết môn Vật lí lớp 12 năm 2017-2018 - THPT Ngô Gia Tự - Mã đề 003
4 p | 84 | 1
-
Đề kiểm tra 1 tiết môn Vật lí lớp 12 năm 2017-2018 - THPT Ngô Gia Tự - Mã đề 004
4 p | 100 | 1
-
Đề kiểm tra 1 tiết môn Vật lí lớp 12 năm 2017-2018 - THPT Ngô Gia Tự - Mã đề 012
4 p | 65 | 1
-
Đề kiểm tra 1 tiết môn Vật lí lớp 12 năm 2017-2018 - THPT Ngô Gia Tự - Mã đề 010
4 p | 100 | 1
-
Đề kiểm tra 1 tiết môn Vật lí lớp 12 năm 2017-2018 - THPT Ngô Gia Tự - Mã đề 005
5 p | 85 | 1
-
Đề kiểm tra 1 tiết môn Vật lí lớp 12 năm 2017-2018 - THPT Ngô Gia Tự - Mã đề 008
4 p | 94 | 1
-
Đề kiểm tra 1 tiết môn Vật lí lớp 12 năm 2017-2018 - THPT Ngô Gia Tự - Mã đề 007
5 p | 80 | 1
-
Đề kiểm tra 1 tiết môn Vật lí lớp 12 năm 2017-2018 - THPT Ngô Gia Tự - Mã đề 009
5 p | 63 | 1
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn