intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Đề kiểm tra 1 tiết môn Ngữ Văn 12 năm 2017 -2018 có đáp án - Trường THPT Nguyễn Văn Thiệt (Bài viết số 5)

Chia sẻ: Nguyên Nguyên | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:4

178
lượt xem
6
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Đề kiểm tra 1 tiết môn Ngữ Văn 12 năm 2017 -2018 có đáp án - Trường THPT Nguyễn Văn Thiệt (Bài viết số 5) là tài liệu ôn tập hiệu quả giúp các em hệ thống kiến thức, rèn luyện khả năng sử dụng ngôn ngữ, nâng cao khả năng cảm thụ văn học để vận dụng vào viết bài văn nghị luận. Chúc các em ôn tập kiểm tra đạt kết quả cao.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Đề kiểm tra 1 tiết môn Ngữ Văn 12 năm 2017 -2018 có đáp án - Trường THPT Nguyễn Văn Thiệt (Bài viết số 5)

Trường THPT Nguyễn Văn Thiệt<br /> <br /> G/án Ngữ Văn 12<br /> <br /> Tuần: 21<br /> Tiết: 58,59<br /> Ngày: 3-1-2018<br /> <br /> VIẾT BÀI LÀM VĂN SỐ 5<br /> I. Mục tiêu kiểm tra:<br /> - Đánh giá năng lực đọc hiểu văn bản của học sinh.<br /> - Đánh giá năng lực làm bài văn nghị luận văn học của học sinh.<br /> II. Hình thức kiểm tra: Tự luận<br /> Thời gian: 90 phút.<br /> III. Khung ma trận:<br /> Mức độ<br /> <br /> Nhận biết<br /> <br /> Thông hiểu<br /> Thấp<br /> <br /> Chủ đề<br /> I.Đọc hiểu<br /> Ngữ liệu:<br /> Một đoạn<br /> trích hoàn<br /> chỉnh<br /> <br /> Số câu<br /> Số điểm<br /> Tỉ lệ<br /> II. LÀM<br /> VĂN<br /> Nghị luận<br /> về tác phẩm<br /> văn học.<br /> <br /> Số câu:<br /> Số điểm<br /> Tỉ lệ<br /> Số câu:<br /> Số điểm<br /> Tỉ lệ<br /> <br /> Vận dụng<br /> Cao<br /> <br /> Thông tin về<br /> nội dung<br /> chính, thể<br /> loại, phương<br /> thức biểu đạt<br /> của văn bản.<br /> <br /> - Phát hiện được<br /> các chi tiết, nghệ<br /> thuật trong văn<br /> bản…<br /> - Hiểu ý nghĩa<br /> của các chi tiết,<br /> nghệ thuật trong<br /> văn bản…<br /> <br /> Ý kiến của<br /> bản thân và lí<br /> giải<br /> <br /> Số câu: 01<br /> Số điểm:0.5<br /> Tỉ lệ: 05%<br /> <br /> Số câu: 02<br /> Số điểm: 1,5<br /> Tỉ lệ: 15%<br /> <br /> 01<br /> 1.0<br /> 10%<br /> <br /> 01<br /> 0.5<br /> 05%<br /> <br /> 02<br /> 1.5<br /> 15%<br /> <br /> 01<br /> 1.0<br /> 10%<br /> <br /> 04<br /> 3.0<br /> 30%<br /> <br /> Biết cách làm<br /> bài nghị luận<br /> về 1 tác phẩm<br /> có bố cục chặt<br /> chẽ, diễn đạt<br /> tốt, không<br /> mắc các lỗi<br /> dùng từ, đặt<br /> câu…có sáng<br /> tạo.<br /> 01<br /> 7.0<br /> 70%<br /> 01<br /> 7.0<br /> 70%<br /> <br /> IV. Câu hỏi:<br /> <br /> Năm 2017 - 2018<br /> <br /> Cộng<br /> <br /> GV: Phan Thị Ngọc Sương<br /> <br /> 01<br /> 7.0<br /> 70%<br /> 05<br /> 10.0<br /> 100%<br /> <br /> Trường THPT Nguyễn Văn Thiệt<br /> <br /> G/án Ngữ Văn 12<br /> <br /> I. Phần đọc hiểu:<br /> Đọc đoạn thơ sau và trả câu hỏi từ câu 1 đến câu 4:<br /> <br /> Mẹ ơi, con đã già rồi.Con ngồi nhớ mẹ, khóc như trẻ con.Mẹ ơi con đã già rồi con<br /> ngồi ngớ ngẫn nhớ ngôi nhà xưa. Ngày xưa cha ngồi uống rượu mẹ ngồi đan áo, ngoài<br /> hiên.Mùa đông cây bàng lá đổ.<br /> Ngày xưa chị hát vu vơ, mấy câu ca cổ cho em nằm mơ. Ngày xưa mẹ đắp cho con<br /> tấm khăn quàng cổ ấm hơi mẹ tôi. Ngày xưa bên giường cha nằm, mẹ buồn xa vắng, nhìn<br /> cha , thương cha chí lớn không thành.<br /> Biển sóng thét gào một ngày một ngày nhớ mẹ sóng trào khơi xa.Trời gió mây ngàn một<br /> ngày khóc mẹ trăng tàn sao rơi.Mẹ ơi thế giới mênh mông, mênh mông không bằng nhà<br /> mình.tuổi thơ như chiếc gối êm, êm cho tuổi già úp mặt.<br /> Trèo lên đỉnh núi thiên thai ối a, mẹ ngồi trông áng mây vàng, mẹ ơi hãy dắt con<br /> theo ối a để con mãi mãi bên mẹ.<br /> Mẹ ơi thế giới mênh mông, mênh mông không bằng nhà mình. Dù cho phú quý<br /> vinh quang, vinh quang không bằng có mẹ.<br /> (Mẹ tôi – Trần Tiến)<br /> Câu 1. Chủ đề của bài hát? (0.5 điểm)<br /> Câu 2. Những câu nào trong lời bài hát để lại cho anh (chị) ấn tượng sâu sắc nhất? (0.5 điểm)<br /> Câu 3. Nghệ thuật sử dụng trong lời bài hát trên? Nêu tác dụng của nghệ thuật đó? (1.0 điểm)<br /> Câu 4. Tình cảm của tác giả thể hiện trong bài hát như thế nào? (1.0 điểm)<br /> II. PHẦN LÀM VĂN: (7 điểm)<br /> <br /> Anh/chị hãy phân tích diễn biến tâm lí nhân vật Mị trong đêm tình mùa xuân trong tác phẩm<br /> Vợ chồng A Phủ của Tô Hoài.<br /> <br /> Năm 2017 - 2018<br /> <br /> GV: Phan Thị Ngọc Sương<br /> <br /> Trường THPT Nguyễn Văn Thiệt<br /> <br /> G/án Ngữ Văn 12<br /> <br /> Hướng dẫn chấm KT:<br /> Phần Câu Nội dung cần đạt<br /> I<br /> Đọc hiểu<br /> Chủ đề: người mẹ, những kí ức tuổi thơ gắn liền với<br /> 1<br /> những tháng ngày êm ấm bên gia đình.<br /> - Biển sóng thét gào một ngày một ngày nhớ mẹ sóng trào<br /> 2<br /> khơi xa.Trời gió mây ngàn một ngày khóc mẹ trăng tàn<br /> sao rơi.<br /> <br /> 3<br /> <br /> 4<br /> <br /> II<br /> <br /> LV<br /> <br /> - Mẹ ơi thế giới mênh mông, mênh mông không bằng nhà<br /> mình. Dù cho phú quý vinh quang, vinh quang không<br /> bằng có mẹ.<br /> - Phép điệp: điệp từ, điệp ngữ, điệp cấu trúc, so sánh, liên<br /> tưởng.<br /> - Tác dụng: Nhằm nhận mạnh tình mẫu tử thiêng liêng về<br /> mẹ trong cuộc sống, mẹ là tất cả.<br /> - Nỗi nhớ về người mẹ da diết, nỗi nhớ về tuổi thơ khi<br /> chung sống bên gia đình.<br /> -Khi gạt đi những lo lắng muộn phiền trong cuộc sống,<br /> tác giả nhớ về mẹ, tình cảm chân thành, thiêng liêng dành<br /> cho mẹ, vinh quang của mỗi con người chính là luôn có<br /> mẹ bên mình.<br /> Nghị luận văn học<br /> <br /> Phân tích diễn biến tâm lí nhân vật Mị trong đêm tình<br /> mùa xuân trong tác phẩm Vợ chồng A Phủ của Tô Hoài.<br /> <br /> Điểm<br /> 3.0<br /> 0.5<br /> 0.5<br /> <br /> 0.5<br /> 0.5<br /> 0.5<br /> <br /> 0.5<br /> <br /> 7.0<br /> <br /> 0.5<br /> a. Đảm bảo cấu trúc bài văn nghị luận:<br /> Mở bài giới thiệu được vấn đề, Thân bài triển khai được<br /> vấn đề, Kết bài khái quát được vấn đề.<br /> 0.5<br /> b. Xác định đúng vấn đề cần nghị luận:<br /> Phân tích được diễn biến tâm lí nhân vật Mị: Mị - một sức<br /> sống tiềm ẩn: (sức sống tiềm tàng và khát vọng hạnh phúc.)<br /> c. Triển khai vấn đề cần nghị luận: Triển khai vấn đề<br /> nghị luận thành các luận điểm, vận dụng tốt các thao tác lập<br /> luận, kết hợp chặt chẽ giữa lí lẽ và dẫn chứng.<br /> <br /> Giới thiệu vấn đề cần nghị luận:Vài nét về T/g, hoàn<br /> cảnh, nội dung vấn đề.<br /> <br /> 0.5<br /> 0.5<br /> <br /> *Lúc mới bị bắt về nhà Thống lí:<br /> 1.5<br /> - Phản ứng của Mị có phần thụ động:<br /> +Đêm nào Mị cũng khóc.<br /> +Định ăn lá ngón tự tử. Không chấp nhận cuộc sống tủi nhục,<br /> lòng ham sống, khát vọng tự do khiến Mị tìm đến cái chết như<br /> <br /> Năm 2017 - 2018<br /> <br /> GV: Phan Thị Ngọc Sương<br /> <br /> Trường THPT Nguyễn Văn Thiệt<br /> <br /> G/án Ngữ Văn 12<br /> <br /> một sự giải thoát.<br /> -Lòng hiếu thảo, thương cha, Mị quay về nhà thống lí Pá Tra,<br /> sống kiếp nô lệ, sức nô, đau khổ, cực nhọc:<br /> +Rơi vào trạng thái tê liệt “ở lâu trong cái khổ Mị quen rồi”<br /> +Sống dật dờ như cái bóng,sống mà như chết.<br /> +Căn buồng nhỏ, nhà tù giam hãm. Không còn ý thức về thời<br /> gian.Hậu quả của sự áp chế dai dẳng đã làm cho Mị mất đi sức<br /> phản kháng. Sống câm lặng trong nhà Pá Tra.<br /> 2.5<br /> *Khi đêm tình mùa xuân đến: khát vọng sống đã bùng dây.<br /> -Ngoại cảnh: Không khí ngày tết “Những chiếc váy hoa….vừa<br /> nở”, “Đám trẻ đợi tết….cười ấm”, “Tiếng sáo gọi bạn, bữa tiệc<br /> cúng ma đón năm mới….=>Thức tĩnh những hồi ức, những kỉ<br /> niệm, nỗi căm ghét bọn bất công tàn bạo, ý thức phản kháng,<br /> niềm khát khao cuộc sống tự do.<br /> -Phản ứng của Mị: tiếng sáo có một vai trò đặc biệt quan<br /> trọng.<br /> +Nghe tiếng sáo vọng lại, Mị ngồi nhẫm theo bài bát người<br /> đang thổi.<br /> +Mị say, sống với tiếng sáo, lòng vui sướng thấy mình trẻ lại,<br /> Mị muốn đi chơi.<br /> +Ý thức biến thành hành động: Mị xắn mỡ bỏ vào đĩa cho căn<br /> buồng sáng lên, Quấn lại tóc, với tay lấy váy hoa vắt ở phía<br /> trong vách, mặc váy áo mới để chuẩn bị đi chơi…(quên cả<br /> mình bị trói).<br /> +A Sử trói Mị vào cột, Mị vùng bước đi, chân tay bị trói đau<br /> đớn, Mị thổn thức nghĩ, mình không bằng con ngựa…<br /> ->hành động “lấy ống mỡ sắn một miếng bỏ thêm vào đĩa dầu<br /> Mị muốn muốn thắp lên ánh sáng.<br /> =>Tô Hoài đã đặt sự hồi sinh của Mị vào tình huống bi kịch:<br /> khát vọng mãnh liệt>< hiện thực phũ phàng khiến cho sức<br /> sống ở Mị càng mãnh liệt=> dù bị chà đạp vẫn luôn âm ỉ sức<br /> sống; Sự trỗi dậy của lòng ham sống và khát vọng hạnh phúc.<br /> <br /> Tổng điểm<br /> <br /> d. Chính tả, dùng từ, đặt câu<br /> Đảm bảo chuẩn chính tả, ngữ nghĩa, ngữ pháp<br /> e. Sáng tạo<br /> Có cách điễn đạt mới mẻ, sâu sắc về vấn đề nghị luận<br /> I + II<br /> ( 10.0 điểm)<br /> <br /> 0.5<br /> 0.5<br /> <br /> * Dặn dò: Chuẩn bị bài nghị luận về 1 tác phẩm, một đoạn trích văn xuôi.<br /> <br /> Năm 2017 - 2018<br /> <br /> GV: Phan Thị Ngọc Sương<br /> <br />
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
3=>0