intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Đề kiểm tra 1 tiết môn Sinh học 10 năm 2017 - THPT Nguyễn Du - Mã đề 356

Chia sẻ: Nguyễn Văn AA | Ngày: | Loại File: DOC | Số trang:3

48
lượt xem
2
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Mời các bạn cùng tham khảo Đề kiểm tra 1 tiết môn Sinh học 10 năm 2017 của trường THPT Nguyễn Du - Mã đề 356 tài liệu này sẽ giúp các bạn ôn tập lại kiến thức đã học, có cơ hội đánh giá lại năng lực của mình trước kỳ kiểm tra sắp tới.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Đề kiểm tra 1 tiết môn Sinh học 10 năm 2017 - THPT Nguyễn Du - Mã đề 356

  1. Sở Giáo Dục & Đào Tạo Ninh thuận ĐỀ KIỂM TRA 1 TIẾT Năm học 2016 – 2017 Trường THPT Nguyễn Du Môn: Sinh học­ Lớp 10 (CT cơ bản) Thời gian làm bài: 45 phút Họ, tên thí sinh:................................................................lớp : ............................. Mã đề thi 356 Học sinh chọn trả lời một phương án đúng hoặc A, hoặc B, hoặc C, hoặc D trong các câu hỏi   và tô bằng bút chì vào bảng sau: Câu A B C D Câu A B C D Câu A B C D 1     11     21     2     12     22     3     13     23     4     14     24     5     15     25     6     16     26     7     17     27     8     18     28     9     19     29     10     20     30     Câu 1: Tế bào nhân sơ được cấu tạo  bởi 3 thành phần chính là: A. Màng sinh chất, tế bào chất, vùng nhân B. Màng sinh chất, các bào quan, vùng nhân C. Nhân phân hoá, các bào quan, màng sinh chất D. Tế bào chất, vùng nhân, các bào quan Câu 2: Các thành phần  cấu tạo  của mỗi Nuclêotit là : A. Axit, prôtêin và lipit  B. Đường, bazơ nitơ và axit C. Đường, axit và prôtêin D. Lipit, đường và  Prôtêin Câu 3: Vận chuyển chất qua màng từ nơi có nồng độ thấp sang nơi có nồng độ cao là cơ chế: A. Vận chuyển thụ động  B. Vận chuyển chủ động  C. Thẩm thấu D. Khuyếch tán Câu 4: Màng của lưới nội chất được  tạo bởi các thành phần hoá học nào dưới đây ? A. Prôtêin và photpholipit  B. Photpholipit và pôlisaccarit C. ADN, ARN và photpholipit D. Gluxit, prôtêin và chất nhiễm sắc Câu 5: Trong cấu tạo tế bào, đường xenlulôzơ có tập trung  ở : A. Thành  tế bào      B. Màng nhân                   C. Chất nguyên sinh                          D. Nhân tế bào Câu 6: Trong phân tử ADN, liên kết hiđrô có tác dụng? A. Liên kết  giữa đường với axit trên mỗi mạch  B. Tạo  tính đặc thù cho phân tử ADN C. Liên kết 2 mạch Pôlinuclêotit lại với nhau D. Nối giữa đường và  bazơ trên 2 mạch lại với  nhau Câu 7: Chức năng của ARN thông tin là: A. Truyền thông tin di truyền  từ ADN đến ribôxôm  B. Tổng hợp phân tử ADN C. Qui định cấu trúc của phân tử prôtêin D. Quy định cấu trúc đặc thù của ADN Câu 8: Điểm giống nhau về cấu  tạo giữa lục lạp và ti thể trong tế bào là : A. Có chứa  sắc tố quang hợp B. Có chứa nhiều loại enzim hô hấp C. Được  bao bọc bởi lớp màng kép D. Có chứa nhiều phân tử ATP Câu 9: Cấu trúc nào sau đây có chứa liên kết hiđrô? 1. Phân tử ADN 2. Phân tử mARN 3. Phân tử t­ARN 4. Phân tử rARN    5. Lipit A. 1, 2, 3 B. 1, 5, 2 C. 4, 2, 3 D. 1, 3, 4 Câu 10: Hãy chọn câu sau đây có thứ tự sắp xếp các cấp độ tổ chức sống từ thấp đến cao? A. Quần thể, quần xã, cơ thể, hệ sinh thái B. Cơ thể, quần thể, hệ sinh thái, quần xã C. Quần xã, quần thể, hệ sinh thái, cơ thể D. Cơ thể, quần thể, quần xã, hệ sinh thái.                                                Trang 1/3 ­ Mã đề thi 356
  2. Câu 11: Tính đa dạng của prôtêin được qui định bởi A. Nhóm  amin của các axit amin B. Thành phần, số lượng và trật tự axitamin trong phân tử prôtêin C. Liên kết peptit D. Nhóm cacboxyl của các axit amin Câu 12: Prôtêin tham gia trong thành phần của enzim có  chức năng : A. Xây dựng các mô và cơ quan của cơ thể B. Xúc tác các phản ứng  trao đổi chất C. Cung cấp năng lượng cho hoạt động tế bào. D. Điều hoà các hoạt động trao đổi chất Câu 13: Photpholipit có chức năng chủ yếu là: A. Là thành phần cấu tạo của màng tế bào B. Cấu tạo nên chất diệp lục ở lá cây C. Tham gia cấu tạo nhân của tế bào. D. Là thành phần của máu ở động vật Câu 14: Loại tế bào sau đây  có chứa nhiều Lizôxôm nhất là : A. Tế bào cơ  B. Tế bào hồng cầu C. Tế bào bạch cầu D. Tế bào thần kinh Câu 15: Hoạt động dưới đây không phải chức năng  của Lizôxôm. A. Phân huỷ các tế bào cũng như  các bào quan già B. Phân huỷ các tế bào bị tổn thương không có khả năng phục hồi C. Tổng hợp các chất bài tiết cho tế bào D. Phân huỷ thức ăn do có nhiều enzim thuỷ phân Câu 16: Điều nào dưới đây là sai khi nói về tế bào? A. Là đơn vị cấu tạo cơ bản của sự sống B. Được cấu tạo từ các mô. C. Là đơn vị chức năng của tế bào sống D. Được cấu tạo từ các phân tử, đại phân tử vào bào quan Câu 17: Hình thái của vi khuẩn được ổn định nhờ cấu trúc nào sau đây? A. Vỏ nhầy  B. Thành tế bào   C. Màng sinh chất D. Tế bào chất Câu 18: Nguyên tố Fe là thành phần của cấu trúc nào sau đây ? A. Sắc tố  mêlanin trong lớp da   B. Diệp lục tố trong lá cây  C. Săc tố của hoa, quả ở thực vật D. Hêmôglôbin trong hồng cầu của động vật Câu 19: Prôtêin không có đặc điểm nào sau đây: A. Dễ biến tính khi nhiệt độ tăng cao B. Là đại phân tử có cấu trúc đa phân C. Có tính đa dạng D. Có khả năng tự sao chép (tự nhân đôi) Câu 20: Điểm giống nhau của các sinh vật thuộc giới Nguyên sinh, giới thực vật và giới động vật  là: A. Tế bào cơ thể đều có nhân sơ B. Cơ thể đều có cấu tạo đa bào C. Tế bào cơ thể đều có nhân chuẩn. D. Cơ thể đều có cấu tạo đơn bào Câu 21: Gen có A = 15% và G =700(nu). Chiều dài của gen là: A. 3700  B. 3500  C. 3400  D. 3600  Câu 22: Gen có chiều dài 16830 A ,  hiệu số  giữa Nu loại G với một loại nuclêôtit khác bằng 20%   0 tổng số nuclêotit. Số nucleotit từng loại của gen này là: A. A=T=1485(Nu);G=X=3465(Nu) B. A=T=180(Nu);G=X=420(Nu) C. A=T=840(Nu);G=X=360(Nu) D. A=T=720(Nu);G=X=480(Nu) Câu 23: Một gen có  X = 600 chiếm 15% tổng số Nu.  Số liên kết hóa trị và liên kết hidrô của gen A. 7998 và 4600. B. 1498 và 2025. C. 3998 và 4500 D. 7998 và 4500. Câu 24: Một gen có tổng số nu là 1800 và hiệu số  A và nu không bổ  sung là 180nu. Số  lượng từng   loại nuclêôtit của gen là: A.  A = T = 360; G = X = 540 B.  A = T = 580; G = X = 320 C.  A = T = 320; G = X = 580 D.  A = T = 540; G = X = 360 Câu 25: Một gen có chiều dài 2142  . Kết luận nào sau đây không đúng về gen nói trên? A. Gen chứa 1260 nuclêôtit B. Khối lượng của gen bằng 378000 đvc C. Số liên kết cộng hóa trị của gen bằng 2418 D. Gen có tổng số 63 vòng xoắn Câu 26: Một gen có số Nu loại A là 600, chiếm 30% tổng số nu của gen. Khối lượng của gen là: A. M = 6.104 đvc B. M = 6.107 đvc C. M = 6.10 đvc 6 D. M = 6.105 đvc                                                Trang 2/3 ­ Mã đề thi 356
  3. Câu 27: Một gen có khối lượng 504000 đvc số chu kỳ xoắn của gen là bao nhiêu? A.  64 B. 84 C.  94 D.   74 Câu 28: Một gen có 150 chu kì xoắn và có tỉ lệ A : X = 2 : 3. Phần trăm từng loại nucleotic của gen   này là: A. A = T = 35% ; G = X = 15% B. A = T = 20%; G = X = 30% C. A = T = 15%; G = X = 35% D. A = T = 30%; G = X = 20% G+T Câu 29:  một mạch đơn của gen có tỉ  lệ   =1,5   thì tỉ  lệ  này trên mạch bổ  sung của gen là bao  A+X nhiêu? A. 1,5. B. 0,5. C. 2/3. D. 1/3 Câu 30: Một gen có khối lượng 540000 đvC và có 2320 liên kết hiđro. Số  lượng từng loại nuclêôtit   của gen nóitrên bằng: A.A = T = 360; G = X = 540 B. A = T = 540; G = X = 360  C.A = T = 380; G = X = 520 D.  A = T = 520; G = X = 380                                                Trang 3/3 ­ Mã đề thi 356
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2