intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Đề kiểm tra 1 tiết môn Sinh học 11 năm 2017 - THPT Nguyễn Du - Mã đề 132

Chia sẻ: Nguyễn Văn AA | Ngày: | Loại File: DOC | Số trang:5

158
lượt xem
10
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Nhằm phục vụ quá trình học tập, giảng dạy của giáo viên và học sinh Đề kiểm tra 1 tiết môn Sinh học 11 năm 2017 của trường THPT Nguyễn Du - Mã đề 132 sẽ là tư liệu ôn tập hữu ích, giúp các bạn hệ thống lại kiến thức đã học. Mời các bạn cùng tham khảo để chuẩn bị tốt cho kì thi sắp tới.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Đề kiểm tra 1 tiết môn Sinh học 11 năm 2017 - THPT Nguyễn Du - Mã đề 132

  1. SỞ GD – ĐT NINH THUẬN                              KIỂM TRA 1 TIẾT  TRƯỜNG THPT NGUYỄN DU                         Môn : Sinh 11 Cơ bản                    Mã đề 132 Họ và tên: ……………………………………….SBD.............................Lớp 11A Câu 1. Cấu tạo ngoài của lá có đặc điểm nào sau đây thích nghi với chức năng hấp thụ được nhiều  năng lượng ánh sáng? A).Có cuống lá B).Có diện tích bề mặt lá lớn C).Phiến lá mỏng D). Các khí khổng tập trung nhiều ở mặt dưới lá nên không chiếm mất diện tích hấp thụ ánh sáng Câu 2. Bào quan nào sau đây thực hiện chức năng quang hợp? A). Ti th B). Lục lạp C). Không bào D). Riboxom Câu 3. Thực vật trên cạn hấp thụ nước và ion khoáng của môi trường nhờ cấu trúc nào là chủ yếu? A). Tế bào biểu bì của rễ. B). Tế bào ở miền sinh trưởng của rễ. C). Tế bào ở đỉnh sinh trưởng của rễ. D). Tế bào lông hút.. Câu 4. Ý nào không đúng đối vơi sự hấp thụ thụ động các ion khoáng ở rễ? A). Các ion khoáng hoà tan trong nước và vào rễ theo dòng nước. B). Các ion khoáng khuếch tán theo sự chênh lệch nồng độ từ cao đến thấp. C). Các ion khoáng  được hấp thụ theo cơ chế hút bám trao đổi. D). Các ion khoáng thẩm thấu theo sự chênh lệch nồng độ từ cao đến thấp. Câu 5. Giả sử nồng độ ion K+ trong đất là 0,2%, trong cây là 0,4%. Vì cần thiết nên cây hấp thụ ion  K+ theo cơ chế nào? A). Thụ động B). Thẩm thấu C).Chủ động D). Khuếch tán Câu 6. Vai trò của Nitơ đới với thực vật là: A). Giữ cân bằng nước và ion trong tế bào, hoạt hoá enzim, mở khí khổng. B). Thành phần của protein, axitnucleic. C).Thành phần của protein, axitnucleic, ATP,photpholipit, nở hoa, đậu quả, phát triển rễ. D). Thành phần của thành tế bào và màng tế bào, hoạt hoá enzim Câu 7. Rễ cây hấp thụ nước theo cơ chế nào sau đây? A). Nhờ bơm ion B). Thẩm thấu C).Chủ động D). Khuếch tán Câu 8. Dạng Nitơ nào sau đây cây có thể hấp thụ được? A). NO3­ và NH4+ B). NO3­   và NO2­  C). NO2­ và NH4+ D). N2 và NO2­ Câu 9. Sản phẩm pha sáng của quang hợp là: A).ATP, NADPH vàCO2 B). ATP, NADPH và H2O C).ATP, NADPH và O2 D). H2O, ATP và O2 Câu 10. Trong cây, nước và các ion khoáng được vận chuyển chủ yếu từ : A).Lá xuống rễ theo mạch rây                                B).Lá xuống rễ theo mạch gỗ. C).Rễ lên lá theo mạch rây                                       D).Rễ lên lá theo mạch gỗ. Câu 11. Một đoạn gen có trình tự nuclêôtit: 3’...TTGXAAXGXTGAXXA...5’   Vậy trình tự ribonuclêôtit trên mARN được phiên mã từ đoạn ADN trên sẽ là: A). 5’…UUGXAAXGXUGAXXA…3’.                B). 3’…AAXGTTGXGAXTGGT…5’.  C).  3’…AAXGUUGXGAXUGGU…5’.                 D). 5’…AAXGUUGXGAXUGGU…3’. Câu 12. Thoát hơi nước ở là có vai trò nào sau đây? A). Giúp khuếch tán CO2 vào lá qua khí khổng B). Giúp vận chuyển nước và các ion khoáng, tạo môi trường liên kết các bộ phận      của cây,tạo độ cứng cho thực vật thân thảo. C). Điều hòa không khí D). Cả A, B, C đều đúng. Câu 13.Quá trình quang hợp xẩy ra ở sinh vật nào sau đây? A). Thực vật và một số vi khuẩn quang hợp B). Thực vật , tảo và một số vi khuẩn quang hợp
  2. C). Tảo và một số vi khuẩn quang hợp D). Thực vật và  tảo  Câu 14.Lục lạp có nhiều trong tế bào nào của lá? A). Tế bào biểu bì trên B). Tế bào mô giậu C). Tế bào biểu bì dưới   D). Tế bào mô xốp Câu 15. Con đường thoát hơi nước qua khí khổng có đặc điểm là: A).Vận tốc nhỏ, được điều chỉnh bằng việc đóng, mở khí khổng B).Vận tốc nhỏ, không được điều chỉnh đóng, mở khí khổng C).Vận tốc lớn, được điều chỉnh bằng việc đóng, mở khí khổng D).Vận tốc lớn, không được điều chỉnh đóng, mở khí khổng Câu 16. Động lực quan trọng nhất để đưa dòng nước lên cao trong cây là: A).Áp suất rễ B).Lực hút do thoát hơi nước ở lá C).Lực liên kết giữa các phân tử nước với nhau và với thành mạch gỗ D).Lực liên kết hyđro Câu 17. Vì sao khi bón phân, tạm thời rễ cây sẽ khó hấp thụ nước ? A). Vì áp suất thẩm thấu của rễ tăng. B). Vì áp suất thẩm thấu của đất tăng.  C). Vì áp suất thẩm thấu của đất giảm. D). Vì áp suất thẩm thấu của rễ giảm. Câu 18. Nguyên nhân chính của hiện tượng ứ giọt và rỉ nhựa ở cây thân thảo và cây thấp là do : A).Lực đẩy của rễ B).Lực liên kết giữa các phân tử nước với mạch gỗ  C).Lực hút của lá và lực liên kết giữa các phân tử nước   D).Lực hút của lá Câu 19. Sắc tố tham gia trực tiếp chuyển hóa năng lượng ánh sáng thành năng lượng hóa học là:         A). Carotenoit                B). Diệp lục b           C). Diệp lục a         D). Caroten Câu 20. Vi khuẩn Rhyzobium có khả năng cố định đạm được là vì chúng có enzim nào sau đây? A). Amilaza B). Nitrogenaza C). catalaza. D). Proteaza. Câu 21. Một gen có khối lượng bằng 72.10  đv.C và có 360 timin. Tỷ lệ % từng loại Nu của gen là: 4  A. A=T= 15%  và G=X= 35%.  B. A=T= 35% và G=X= 15%.  C. A=T= 20% và G=X= 30%.                                   D. A=T= 30% và G=X= 20%. Câu 22. Một gen có 2400Nu, trên  mạch 1 của gen có 240 ađênin và 120 timin. Số liên kết hyđro của  gen trên bằng :  A). 2760 liên kết          B). 3900 liên kết     C). 3120 liên kết     D). 3240 liên kết Câu 23. Một gen có 3900 liên kết hyđro và hiệu số tỷ lệ % giữa guanin với một loại Nu không bổ  sung bằng 10%. Số lượng từng loại nucleotit của gen là:  A). A=T= 900 và G=X= 600.   B). A=T= 720 và G=X= 480. C). A=T= 480 và G=X= 720.                                    D). A=T= 600 và G=X= 900. Câu 24. Trên mạch gốc của gen có 360 ađenin. Phân tử ARN được phiên mã từ gen trên có 1200 rN  và  240 xitozin, 120 guanin. Số lượng từng loại rN của ARN là: A). A=120, U=480, G=360, X=240  B). A=480, U=120, G=360, X=240  C). A=480, U=360, G=120, X=240  D). A=240, U=480, G=360, X=120  Câu 25. Gen dài 5100 Angstrong phiên mã tạo ra mARN. Khối lượng của mARN bằng bao nhiêu? A).9.105 đv.C  B).45.104 đv.C  C).72.104 đv.C  D).36.104 đv.C                                                     BẢNG TRẢ LỜI TRẮC NGHIỆM 1.  A    B    C    D     2.  A    B    C    D      3.  A    B    C    D     4.  A    B    C    D    5.  A    B    C    D 6.  A    B    C    D    7.  A    B    C    D      8.  A    B    C    D     9.  A    B    C    D   10.  A    B    C    D 11.  A    B    C    D  12.  A    B    C    D   13.  A    B    C    D  14.  A    B    C    D   15.  A    B    C    D
  3. 16.  A    B    C    D  17.  A    B    C    D   18.  A    B    C   D   19.  A    B    C    D   20.  A    B    C    D 21.  A    B    C    D  22.  A    B    C    D  23.  A    B    C    D   24.  A    B    C    D   25.  A    B    C    D SỞ GD – ĐT NINH THUẬN                              KIỂM TRA 1 TIẾT  TRƯỜNG THPT NGUYỄN DU                         Môn : Sinh 11 Cơ bản                    Mã đề 209 Họ và tên: ……………………………………….SBD.............................Lớp 11A Câu 1. Dạng Nitơ nào sau đây cây có thể hấp thụ được? A). NO3­ và NH4+ B). NO3­   và NO2­  C). NO2­ và NH4+ D). N2 và NO2­ Câu 2. Thực vật trên cạn hấp thụ nước và ion khoáng của môi trường nhờ cấu trúc nào là chủ yếu? A). Tế bào biểu bì của rễ. B). Tế bào ở miền sinh trưởng của rễ. C). Tế bào ở đỉnh sinh trưởng của rễ. D). Tế bào lông hút.. Câu 3.Lục lạp có nhiều trong tế bào nào của lá? A). Tế bào biểu bì trên B). Tế bào mô giậu C). Tế bào biểu bì dưới   D). Tế bào mô xốp Câu 4. Con đường thoát hơi nước qua khí khổng có đặc điểm là: A).Vận tốc nhỏ, được điều chỉnh bằng việc đóng, mở khí khổng B).Vận tốc nhỏ, không được điều chỉnh đóng, mở khí khổng C).Vận tốc lớn, được điều chỉnh bằng việc đóng, mở khí khổng D).Vận tốc lớn, không được điều chỉnh đóng, mở khí khổng Câu 5. Nguyên nhân chính của hiện tượng ứ giọt và rỉ nhựa ở cây thân thảo và cây thấp là do : A).Lực đẩy của rễ B).Lực liên kết giữa các phân tử nước với mạch gỗ  C).Lực hút của lá và lực liên kết giữa các phân tử nước   D).Lực hút của lá Câu 6. Sắc tố tham gia trực tiếp chuyển hóa năng lượng ánh sáng thành năng lượng hóa học là:         A). Carotenoit                B). Diệp lục b           C). Diệp lục a         D). Caroten Câu 7.Quá trình quang hợp xẩy ra ở sinh vật nào sau đây? A). Thực vật và một số vi khuẩn quang hợp B). Thực vật , tảo và một số vi khuẩn quang hợp C). Tảo và một số vi khuẩn quang hợp D). Thực vật và  tảo  Câu 8. Ý nào không đúng đối vơi sự hấp thụ thụ động các ion khoáng ở rễ? A). Các ion khoáng hoà tan trong nước và vào rễ theo dòng nước. B). Các ion khoáng khuếch tán theo sự chênh lệch nồng độ từ cao đến thấp. C). Các ion khoáng  được hấp thụ theo cơ chế hút bám trao đổi. D). Các ion khoáng thẩm thấu theo sự chênh lệch nồng độ từ cao đến thấp. Câu 9. Vai trò của Nitơ đới với thực vật là: A). Giữ cân bằng nước và ion trong tế bào, hoạt hoá enzim, mở khí khổng. B). Thành phần của protein, axitnucleic. C).Thành phần của protein, axitnucleic, ATP,photpholipit, nở hoa, đậu quả, phát triển rễ. D). Thành phần của thành tế bào và màng tế bào, hoạt hoá enzim Câu 10. Thoát hơi nước ở là có vai trò nào sau đây? A). Giúp khuếch tán CO2 vào lá qua khí khổng B). Giúp vận chuyển nước và các ion khoáng, tạo môi trường liên kết các bộ phận      của cây,tạo độ cứng cho thực vật thân thảo. C). Điều hòa không khí D). Cả A, B, C đều đúng.
  4. Câu 11. Giả sử nồng độ ion K+ trong đất là 0,2%, trong cây là 0,4%. Vì cần thiết nên cây hấp thụ ion  K+ theo cơ chế nào? A). Thụ động B). Thẩm thấu C).Chủ động D). Khuếch tán Câu 12. Trong cây, nước và các ion khoáng được vận chuyển chủ yếu từ : A).Lá xuống rễ theo mạch rây                                B).Lá xuống rễ theo mạch gỗ. C).Rễ lên lá theo mạch rây                                       D).Rễ lên lá theo mạch gỗ. Câu 13. Động lực quan trọng nhất để đưa dòng nước lên cao trong cây là: A).Áp suất rễ B).Lực hút do thoát hơi nước ở lá C).Lực liên kết giữa các phân tử nước với nhau và với thành mạch gỗ D).Lực liên kết hyđro Câu 14. Một đoạn gen có trình tự nuclêôtit: 3’...TTGXAAXGXTGAXXA...5’   Vậy trình tự ribonuclêôtit trên mARN được phiên mã từ đoạn ADN trên sẽ là: A). 5’…UUGXAAXGXUGAXXA…3’.                 B). 3’…AAXGTTGXGAXTGGT…5’.  C).  3’…AAXGUUGXGAXUGGU…5’.                 D). 5’…AAXGUUGXGAXUGGU…3’. Câu 15. Vì sao khi bón phân, tạm thời rễ cây sẽ khó hấp thụ nước ? A). Vì áp suất thẩm thấu của rễ tăng. B). Vì áp suất thẩm thấu của đất tăng.  C). Vì áp suất thẩm thấu của đất giảm. D). Vì áp suất thẩm thấu của rễ giảm. Câu 16. Rễ cây hấp thụ nước theo cơ chế nào sau đây? A). Nhờ bơm ion B). Thẩm thấu C).Chủ động D). Khuếch tán Câu 17. Sản phẩm pha sáng của quang hợp là: A).ATP, NADPH vàCO2 B). ATP, NADPH và H2O C).ATP, NADPH và O2 D). H2O, ATP và O2 Câu 18. Vi khuẩn Rhyzobium có khả năng cố định đạm được là vì chúng có enzim nào sau đây? A). Amilaza B). Nitrogenaza C). catalaza. D). Proteaza. Câu 19. Cấu tạo ngoài của lá có đặc điểm nào sau đây thích nghi với chức năng hấp thụ được nhiều  năng lượng ánh sáng? A).Có cuống lá B).Có diện tích bề mặt lá lớn C).Phiến lá mỏng D). Các khí khổng tập trung nhiều ở mặt dưới lá nên không chiếm mất diện tích hấp thụ ánh sáng Câu 20. Bào quan nào sau đây thực hiện chức năng quang hợp? A). Ti thể B). Lục lạp C). Không bào D). Riboxom Câu 21.Một gen có khối lượng bằng 72.10  đv.C và có 360 guanin.Tỷ lệ % từng loại Nu của gen là: 4  A). A=T= 15%  và G=X= 35%.    B). A=T= 35% và G=X= 15%.  C). A=T= 20% và G=X= 30%.                                    D). A=T= 30% và G=X= 20%. Câu 22. Một gen có 3000 Nu, trên  mạch 1 của gen có 240 ađênin và 360 timin. Số liên kết hyđro của  gen trên bằng :  A). 2760 liên kết          B). 3900 liên kết     C). 3120 liên kết     D). 3240 liên kết Câu 23. Trên mạch gốc của gen có 120 ađenin. Phân tử ARN được phiên mã từ gen trên có 1200 rN  và  240 xitozin, 360 guanin. Số lượng từng loại rN của ARN là: A). A=120, U=480, G=360, X=240  B). A=480, U=120, G=360, X=240  C). A=480, U=360, G=360, X=240  D). A=240, U=480, G=360, X=120  Câu 24. Gen dài 4080 Angstrong phiên mã tạo ra mARN. Khối lượng của mARN bằng bao nhiêu? A).9.105 đv.C  B).45.104 đv.C  C).72.104 đv.C  D).36.104 đv.C  Câu 25. Một gen có 3900 liên kết hyđro và hiệu số tỷ lệ % giữa guanin với một loại Nu không bổ  sung bằng 10%. Số lượng từng loại nucleotit của gen là:  A). A=T= 900 và G=X= 600.   B). A=T= 720 và G=X= 480. C). A=T= 480 và G=X= 720.                                    D). A=T= 600 và G=X= 900.                                                   BẢNG TRẢ LỜI TRẮC NGHIỆM
  5. 1.  A    B    C    D     2.  A    B    C    D      3.  A    B    C    D     4.  A    B    C    D    5.  A    B    C    D 6.  A    B    C    D    7.  A    B    C    D      8.  A    B    C    D     9.  A    B    C    D   10.  A    B    C    D 11.  A    B    C    D  12.  A    B    C    D   13.  A    B    C    D  14.  A    B    C    D   15.  A    B    C    D 16.  A    B    C    D  17.  A    B    C    D   18.  A    B    C   D   19.  A    B    C    D   20.  A    B    C    D 21.  A    B    C    D  22.  A    B    C    D  23.  A    B    C    D   24.  A    B    C    D   25.  A    B    C    D
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
10=>1