intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Đề kiểm tra 1 tiết môn Sinh học 12 năm 2017 - THPT Phan Bội Châu - Mã đề 132

Chia sẻ: Nguyễn Văn AA | Ngày: | Loại File: DOCX | Số trang:17

64
lượt xem
5
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Đề kiểm tra 1 tiết môn Sinh học 12 năm 2017 của trường THPT Phan Bội Châu - Mã đề 132 giúp các em học sinh làm quen với cấu trúc đề kiểm tra từ đó có kế hoạch ôn tập tốt nhất. Mời các em cùng tham khảo nội dung chi tiết tài liệu.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Đề kiểm tra 1 tiết môn Sinh học 12 năm 2017 - THPT Phan Bội Châu - Mã đề 132

  1. SỞ GD & ĐT NINH THUẬN       MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA 1 TIẾT   TRƯỜNG THPT PHAN BỘI CHÂU NĂM HỌC 2016 – 2017                                                                          MÔN: SINH  12– Chương trình CHUẨN Cấp độ Vận dụng Cộng Thông hiểu Chủ đề Thấp cao Nhận biết Gen, mã di  Nêu được  Cơ chế  bài tập truyền và quá  khái niệm .  trình nhân đôi  Số câu: 2 Số câu: Số câu: 1 Số câu:  Số câu: 3 ADN Số điểm:  Số điểm:  Số điểm:  Số điểm: 1 0.67 0.33   Nêu được  Phân tích  cấu  Phiên mã và dịch  khái niệm . trúc  chuỗi  mã pôlipeptit Số câu: 1 Số câu: 1 Số câu:  Số câu: Số câu: 2 Số  Số điểm: 0.33 Số điểm:  Số điểm:  Số điểm: 0.6 điểm:0.33    Nêu được  Giải thích sụ  Điều hòa hoạt  khái quát về  điều hòa hoạt  động gen hoạt động  động của ôpê  của gen. ron lac.  Số câu: 1 Số câu:  Số câu:  Số câu:  Số câu: 1 Số điểm:  Số điểm:  Số điểm:  Số điểm: Số điểm: 0.3 0.33  Đột biến gen Nêuđược   bài tập  khái quát về  đột biến  điểm và tác  nhân hóa học  gây đột  biến . Số câu:1 Số câu Số câu: 1 Số câu:  Số câu: 2 Số điểm:  Số điểm:  Số điểm:  Số điểm: Số điểm: 0.6 0.33 0.33  NST và đột  Trình bày  Giải thích  hậu  Ứng dụng  biến cấu trúc  được cấu  quả của đột  thực tế về  NST trúc NST . biến NST mất đoạn  nhỏ. Số câu: 1 Số câu: 1 Số câu:  Số câu:  Số câu: 2 Số  Số điểm: 0.33 Số điểm:  Số điểm: Số điểm: 0.6 điểm:0.33  Đột biến số  Nêu được  Hậu quả Liên hệ thực  bài tập lượng NST khái niệm  và  tế về đột  cho vi dụ liên  biến lệch  quan.  bội.
  2. Số câu: 2 Số câu: 1 Số câu: 1 Số câu:  Số câu: 4 Số điểm:  Số điểm: 0.33 Số điểm:  Số điểm:  Số điểm: 1.3 0.67 0.33  Quy luật Men  Nêu được thí  Phân tích được  Giải 1 bài  Đen: Quy luật  nghiệm . các dạng phép  tập. phân li . lai thuận  nghịch. Số câu: 1 Số câu: 1 Số câu:  Số câu:  Số câu: 2 Số điểm:  Số điểm:0.33  Số điểm: Số điểm:  Số điểm: 0.6 0.33  Quy luật Men  Nêu được  Kết quả Giải bài tập   bài tập Đen: Quy luật  quy luật phân  nhỏ phân li độc lập li độc lập Số câu: 1 Số câu:1 Số câu: 1 Số câu:  Số câu: 3 Số điểm:  Số điểm: 0.33 Số điểm:  Số điểm:  Số điểm: 1 0.33 0.33 Tương tác gen  Nêu khái  Kết quả Giả  bài tập  và tác  động đa  niệm tương  liên quan hiệu của gen tác gen và  gen đa hiệu. Số câu: 1 Số câu: 1 Số câu:  Số câu:  Số câu: 2 Số  Số điểm: 0.33 Số điểm:  Số điểm:   Số điểm: 0.6 điểm:0.33  Liên kết gen và  Nêu đặc  Thí nghiệm  Giải 1 bài  hoán vị gen. điểm về liên  vận dụng tậ p kết gen và  hoán vị gen Số câu: 2 Số câu:1 Số câu:  Số câu: 1 Số câu: 4 Số điểm:  Số điểm: 0.33 Số điểm:  Sốđiểm:0.33 Số điểm: 1.3 0.67 Di truyền liên  Nêu được ví  Kết quả Giải 1 bài  kết với giới tính  dụ. tập liên quan. và di truyền  Số câu: 1 Số câu: 1 Số câu:  Số câu: 1 Số câu: 3 ngoài nhân Số điểm:  Số điểm:0.33 Số điểm:  Số điểm:  Số điểm: 1 0.33 0.33 Ảnh hưởng  Nêu được  Mức phản  Liên hệ  của môi  khái niệm. ứng thực tế về  trường lên sự  môi trường biểu hiện của  Số câu: 1 Số câu:1 Số câu: Số câu: 0 Số câu: 2 gen Số điểm:  Số điểm: 0.33 Số điểm:  Số điểm: 0 Số điểm: 0.6 0.33 Tổng số câu:  Ts câu: 15 Ts câu: 9 Ts câu: 4 Ts câu: 2 Ts câu: 30 40 Ts điểm: 5.0 Ts điểm: 3.0 Ts điểm: 1.3    Ts điểm: 0.7 Ts điểm: 10 Tổng số  Tỷ lệ %: 50 Tỷ lệ %: 30 Tỷ lệ %: 13    Tỷ lệ %: 7 Tỷ lệ %:10 điểm:10
  3. Tỷ lệ %: 100     SỞ GD & ĐT NINH THUẬN            ĐỀ KIỂM TRA 1 TIẾT  HKI NĂM HỌC 2016 – 2017 TRƯỜNG  THPT PHAN  B   ỘI  CHÂU                  MÔN: SINH 12_ CB_Chương trình chuẩn.                                                                                           Thời gian:45 phút Họ và tên:...................................Lớp...................Họ và tên, chữ ký Gt…………………….. Mã đề: 132  Câu 1: Khi tế bào vi khuẩn có đường lactôzơ quá trình phiên mã trên operon Lac diễn ra vì một   số phân tử lactôzơ liên kết với A. prôtêin ức chế, làm prôtêin này bị biến đổi cấu hình không gian nên nó không thể liên kết  với vùng vận hành. B. enzim ARN pôlimeraza đẩy các prôtêin ức chế ra khỏi vùng vận hành để tiến hành phiên  mã. C. prôtêin ức chế, làm prôtêin này bị phân hủy nên không có prôtêin ức chế liên kết với vùng  vận hành. D. enzim ARN pôlimeraza, giúp enzim này liên kết được với vùng khởi động để tiến hành  phiên mã. Câu 2: Tỉ lệ của kiểu gen aaBbdd tạo ra từ phép lai aaBbDd x AabbDd là bao nhiêu? A. 3,125% B. 18,75% C. 56,25% D. 6,25% Câu 3: Bệnh máu khó đông ở người do gen lặn trên NSt giới tính X : Bố  máu khó đông, mẹ  bình thường ông ngoại mắc bệnh. Xác định tỉ  lệ  sinh ra những đứa   cháu khoẻ mạch trong gia đình? A. 50% B. 0 % C. 100% D. 25% Câu 4: Trình tự các vùng theo mạch mã gốc của một gen điển hình là A. 3’mã hóa à điều hòa à kết thúc phiên mã 5’. B. 5’mã hóa à điều hòa à kết thúc phiên  mã 3’.
  4. C. 5’điều hòa à mã hóa à kết thúc phiên mã 3’. D. 3’điều hòa à mã hóa à kết thúc phiên  mã 5’. Câu 5: Một loài thực vật, nếu có cả  hai gen A và B trong cùng kiểu gen cho màu hoa đỏ, các   kiểu gen khác sẽ cho hoa màu trắng. Cho lai phân tích cá thể dị hợp 2 cặp gen, kết quả ở F2 như  thế nào? A. 1 hoa đỏ : 3 hoa trắng. B. 3 hoa đỏ : 1 hoa trắng. C. 1 hoa đỏ : 1hoa trắng. D. 100% hoa đỏ. Câu 6: Màu lông ở trâu do một gen quy định. Một trâu đực trắng (1) giao phối với một trâu cái  đen (2) đẻ lần thứ nhất một nghé trắng (3), đẻ lần thứ  hai một nghé đen(4). Con nghé đen lớn   lên giao phối với một trâu đực đen (5) sinh ra một nghé trắng (6). Kiểu gen của 6 con trâu nói   trên theo thứ tự là: A. aa, Aa, aa, Aa, AA, aa B. aa, AA hoặc Aa, aa, Aa, Aa, aa. C. aa, Aa, aa, Aa, Aa, aa. D. aa, Aa, aa, Aa, AA hoặc Aa, aa. Câu 7: Phép lai giữa 2 cây có kiểu gen  AAaa x AAaa  cho kết quả lai có tỉ lệ kiểu gen  AAaa là  : A. 8/36. B. 5/36 C. 1/36. D. ½. Câu 8: Phân tử ADN dài 1,02 mm. Khi phân tử này nhân đôi một lần, số nuclêôtit tự do mà môi  trường nội bào cần cung cấp là A. 1,02 105. B. 6 105. C. 6 106. D. 3 106. Câu 9: Nếu kết quả phép lai thuận và lai nghịch khác nhau và biểu hiện không đồng đều giữa 2  giới (ở loài có cơ chế tế bào học xác định giới tính kiểu XX – XY) thì kết luận nào được rút ra   ở dưới đây là đúng? A. Gen quy định tính trạng nằm ở NST giới tính X. B. Gen quy định tính trạng nằm trong ti thể. C. Gen quy định tính trạng nằm ở NST giới tính Y. D. Không có kết luận nào nêu trên là đúng. Câu 10: Cho các thể đột biến có kí hiệu như sau : Ung thư máu ở người  (1) ;  Máu khó đông ở  người (2) ; Hồng cầu lưỡi liềm  ở người (3) ; Hội chứng Tơcnơ  (4) ; Bạch tạng  ở người (5) ;  Thể  mắt dẹt  ở  ruồi giấm   (6) ;  Hội chứng Đao  (7)  ; Hội chứng Claiphentơ  (8)  ; Mù màu ở  người (9) ; Dính ngón tay thứ 2 và 3 ở người (10). Các thể đột biến lệch bội NST gồm: A. (1), (6). B. (1), (6), (10). C. (2), (3), (5), (9) và (10). D. (4), (7) và (8). Câu 11:  Ở  cà chua, gen A quy định thân đỏ  thẫm, gen a quy định thân xanh lục. Kết quả của  một phép lai như sau: thân đỏ thẫm  thân đỏ  thẫm  F 1: 75% đỏ thẫm : 25% màu lục. Kiểu gen   của bố mẹ trong công thức lai trên như thế nào? A. Aa  aa. B. Aa  Aa. C. AA  Aa. D. AA  AA. Câu 12: Những tính trạng có mức phản ứng rộng thường thuộc loại tính trạng nào? A. Tính trạng số lượng. B. Tính trạng chất lượng. C. Tính trạng số lượng và chất lượng. D. Tính trạng màu sắc. Câu 13: Thể tự tam bội có thể được tạo ra trong trường hợp nào sau đây? A. tế bào 2n không phân li trong nguyên phân. B. Giao tử 2n thụ tinh với giao tử bình  thường. C. Giao tử 2n thụ tinh với nhau. D. Giao tử n thụ tinh với nhau. Câu 14:  Cho biết các bộ  ba trên mARN mã hoá các axit amin tương  ứng như  sau: AUG =   mêtiônin, GUU = valin, GXX = alanin, UUU = phêninalanin, UUG = lơxin, AAA = lizin, UAG = 
  5. kết thúc (KT). Trình tự các axit amin trong 1 đoạn prôtêin như sau:   Mêtiônin ­ alanin – lizin –   valin – lơxin – . Nếu xảy ra đột biến mất 3 cặp nuclêôtit số 7, 8, 9 (tính từ bộ ba mở đầu) trong   gen mã hóa đoạn prôtêin nói trên thì đoạn prôtêin tương ứng do gen đột biến mã hóa có trình tự  axit amin là A. mêtiônin – lizin – valin – lơxin – . B. mêtiônin – alanin – valin – lơxin –. C. mêtiônin ­ alanin – lizin –  lơxin –. D. mêtiônin ­ alanin – valin – lizin – . Câu 15: Để  loại khỏi NST những gen không mong muốn người ta sử  dụng phương pháp gây   đột biến : A. đảo đoạn NST. B. mất đoạn NST. C. lặp đoạn NST. D. cấu trúc NST. Câu 16: Trình tự phù hợp với trình tự các nu được phiên mã từ 1 gen có đoạn mạch bổ sung là   5’ AGXTTAGXA 3’ là A. 3’AGXUUAGXA5’. B. 3’UXGAAUXGU5’. C. 5’AGXUUAGXA3’. D. 5’UXGAAUXGU3’. Câu 17: Đặc điểm nào sau đây là thể lệch bội? A. Số NST trong tế bào tăng lên theo một hay một số nguyên lần bộ NST đơn bội, lớn hơn  2n. B. Sự thay đổi số gen của một cặp NST nào đó. C. Một hay vài cặp NST nào đó có số lượng tăng lên hay giảm xuống. D. 1 hay vài cặp NST nào đó có số gen tăng lên hay giảm xuống. Câu 18: Cơ sở tế bào học của sự liên kết hoàn toàn là A. sự không phân li của cặp NST tương đồng trong giảm phân. B. các gen trong nhóm liên kết cùng phân li với NST trong quá trình phân bào. C. các gen trong nhóm liên kết di truyền không đồng thời với nhau. D. sự thụ tinh đã đưa đến sự tổ hợp của các NST tương đồng. Câu 19:  Ở một loài thực vật, chiều cao cây do 1 gen qui định. Khi cho dòng thuần chủng thân  cao lai với dòng thân thấp thì F1 thu được 100% cây thân cao tứ  bội. Khi cho F1  lai với cây có  kiểu gen Aaaa thì tỉ lệ phân li kiểu gen ở F2 là : A. 1 AAAa : 5 AAaa : 5 Aaaa : 1aaaa. B. 1AAA:5AAa:5 Aaa:1aaa. C. 1 AAAa : 4 AAaa : 4 Aaaa : 1 Aaaa. D. 1 AAAA : 5 AAAa : 5 AAaa : 1Aaaa. Câu 20: Trong quá trình phiên mã, enzim ARN polimeraza gắn vào A. vùng điều hòa trên mạch mã gốc (có chiều 3’ → 5’) và bắt đầu tổng hợp mARN tại vị trí  đặc hiệu. B. vùng điều hòa trên mạch mã gốc (có chiều 3’ → 5’) và bắt đầu tổng hợp mARN tạị vùng  điều hòa. C. vị trí đặc hiệu trên mạch mã gốc (có chiều 3’ → 5’) và bắt đầu tổng hợp mARN tại đó. D. vị trí đặc hiệu trên mạch mã gốc (có chiều 3’ → 5’) và bắt đầu tổng hợp mARN tại bộ ba  mở đầu. Câu 21: Đột biến điểm là những biến đổi: A. nhỏ trong cấu trúc của gen. B. liên quan đến 1 nuclêôtit. C. liên quan đến một cặp nuclêôtit. D. liên quan đến 1 hay một số cặp nuclêôtit. Câu 22: Theo Menđen, với n cặp gen dị hợp phân li độc lập thì tỉ lệ phân li kiểu hình được xác  định theo công thức nào? A. (3 + 1)n. B. (1 + 2 + 1)n. C. (2 + 1)n. D. (1 + 1)n. Câu 23: Cấu trúc của NST sinh vật nhân thực có các mức xoắn theo trật tự A. phân tử ADN sợi cơ bản sợi nhiễm sắc ống siêu xoắn → nuclêôxôm crômatit
  6. B. phân tử ADN nuclêôxôm sợi cơ bản sợi nhiễm sắc ống siêu xoắn → crômatit. C. phân tử ADN sợi cơ bản nuclêôxôm ống siêu xoắn → sợi nhiễm sắc crômatit. D. phân tử ADN nuclêôxôm sợi nhiễm sắc sợi cơ bản ống siêu xoắn → crômatit. Câu 24: Ở ngô, tính trạng chiều cao cây do 3 cặp gen không alen phân li độc lập tác động theo  kiểu cộng gộp A1a1, A2a2, A3a3).  Mỗi alen trội khi có mặt trong kiểu gen làm cho cây cao thêm   20 cm so với alen lặn, cây cao nhất có chiều cao 210 cm. Phép lai giữa cây cao nhất với cây   thấp nhất, theo lí thuyết sẽ tạo ra cây F1  có chiều cao là : A. 120 cm. B. 150 cm. C. 210 cm. D. 270 cm. Câu 25: Cơ sở tế bào học của quy luật phân ly là A. sự phân li ngẫu nhiên của cặp NST tương đồng trong nguyên phân dẫn đến sự phân li  ngẫu nhiên của mỗi cặp alen. B. sự phân li ngẫu nhiên của cặp NST tương đồng trong giảm phân dẫn đến sự phân li ngẫu  nhiên của mỗi cặp alen. C. sự phân li đồng đều của cặp NST tương đồng trong nguyên phân đưa đến sự phân li đồng  đều của mỗi cặp alen. D. sự phân li đồng đều của cặp NST tương đồng trong giảm phân đưa đến sự phân li đồng  đều của mỗi cặp alen. Câu 26: Một loài có bộ NST lưỡng bội 2n = 24 NST. Số NST trong thể một kép, thể ba đơn và  thể bốn đơn lần lượt là A. 22, 23 và 26. B. 23, 25 và 26. C. 22, 25 và 26 D. 22, 23 và 25. Câu 27: Đặc điểm biểu hiện của đột biến gen là: A. riêng lẻ, đột ngột, có lợi và vô hướng. B. biến đổi đồng loạt theo 1 hướng xác định. C. riêng lẻ, đột ngột, gián đoạn, có hướng. D. riêng lẻ, đột ngột, gián đoạn, vô hướng. Câu 28: Trong trường hợp các tính trạng di truyền trội hoàn toàn và cả  bố và mẹ đều có hoán  vị gen với tần số 40% thì ở phép lai  x , kiểu hình mang hai tính trạng trội có tỷ lệ: A. 48%. B. 30%. C. 56%. D. 36%. Câu 29: Quá trình tự nhân đôi của ADN diễn ra theo các nguyên tắc: A. Nguyên tắc bổ sung và nguyên tắc bán bảo tồn  và nguyên tắc gián đoạn. B. Nguyên tắc bổ sung và nguyên tắc gián đoạn. C. Nguyên tắc bổ sung và nguyên tắc bán bảo tồn  . D. Nguyên tắc bán bảo tồn  và nguyên tắc gián đoạn. Câu 30: Phép lai nào sau đây là phép lai thuận nghịch : A. ♂  AA x ♀  aa và ♂  Aa x ♀  aa. B. ♂  AA x ♀  Aa và ♂  Aa x ♀  Aa. C. đực AABB x cái aabb và đực AaBB x cái aabb. D. đực AABB x cái aabb và cái AABB x đực aabb. ­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­ ­­­­­­­­­­­ HẾT ­­­­­­­­­     SỞ GD & ĐT NINH THUẬN            ĐỀ KIỂM TRA 1 TIẾT  HKI NĂM HỌC 2016 – 2017 TRƯỜNG  THPT PHAN  B   ỘI  CHÂU                  MÔN: SINH 12_ CB_Chương trình chuẩn.                                                                                           Thời gian:45 phút Họ và tên:...................................Lớp...................Họ và tên, chữ ký Gt…………………….. Mã đề: 209 Câu 1: Phép lai giữa 2 cây có kiểu gen  AAaa x AAaa  cho kết quả lai có tỉ lệ kiểu gen  AAaa là   : A. 1/36. B. 5/36 C. ½. D. 8/36.
  7. Câu 2: Để loại khỏi NST những gen không mong muốn người ta sử dụng phương pháp gây đột   biến : A. cấu trúc NST. B. lặp đoạn NST. C. đảo đoạn NST. D. mất đoạn NST. Câu 3: Một loài thực vật, nếu có cả  hai gen A và B trong cùng kiểu gen cho màu hoa đỏ, các   kiểu gen khác sẽ cho hoa màu trắng. Cho lai phân tích cá thể dị hợp 2 cặp gen, kết quả ở F2 như  thế nào? A. 1 hoa đỏ : 3 hoa trắng. B. 3 hoa đỏ : 1 hoa trắng. C. 100% hoa đỏ. D. 1 hoa đỏ : 1hoa trắng. Câu 4: Thể tự tam bội có thể được tạo ra trong trường hợp nào sau đây? A. tế bào 2n không phân li trong nguyên phân. B. Giao tử n thụ tinh với nhau. C. Giao tử 2n thụ tinh với giao tử bình thường. D. Giao tử 2n thụ tinh với nhau. Câu 5: Theo Menđen, với n cặp gen dị hợp phân li độc lập thì tỉ  lệ phân li kiểu hình được xác  định theo công thức nào? A. (3 + 1)n. B. (2 + 1)n. C. (1 + 2 + 1)n. D. (1 + 1)n. Câu 6: Đặc điểm biểu hiện của đột biến gen là: A. biến đổi đồng loạt theo 1 hướng xác định. B. riêng lẻ, đột ngột, gián đoạn, có  hướng. C. riêng lẻ, đột ngột, có lợi và vô hướng. D. riêng lẻ, đột ngột, gián đoạn, vô hướng. Câu 7: Cấu trúc của NST sinh vật nhân thực có các mức xoắn theo trật tự A. phân tử ADN nuclêôxôm sợi nhiễm sắc sợi cơ bản ống siêu xoắn → crômatit. B. phân tử ADN nuclêôxôm sợi cơ bản sợi nhiễm sắc ống siêu xoắn → crômatit. C. phân tử ADN sợi cơ bản nuclêôxôm ống siêu xoắn → sợi nhiễm sắc crômatit. D. phân tử ADN sợi cơ bản sợi nhiễm sắc ống siêu xoắn → nuclêôxôm crômatit Câu 8: Cho các thể đột biến có kí hiệu như sau : Ung thư máu ở  người  (1) ;  Máu khó đông ở  người (2) ; Hồng cầu lưỡi liềm  ở người (3) ; Hội chứng Tơcnơ  (4) ; Bạch tạng  ở người (5) ;  Thể  mắt dẹt  ở  ruồi giấm   (6) ;  Hội chứng Đao  (7)  ; Hội chứng Claiphentơ  (8)  ; Mù màu ở  người (9) ; Dính ngón tay thứ 2 và 3 ở người (10). Các thể đột biến lệch bội NST gồm: A. (1), (6), (10). B. (1), (6). C. (2), (3), (5), (9) và (10). D. (4), (7) và (8). Câu 9: Trình tự các vùng theo mạch mã gốc của một gen điển hình là A. 3’điều hòa à mã hóa à kết thúc phiên mã 5’. B. 5’mã hóa à điều hòa à kết thúc phiên  mã 3’. C. 5’điều hòa à mã hóa à kết thúc phiên mã 3’. D. 3’mã hóa à điều hòa à kết thúc phiên  mã 5’. Câu 10: Khi tế  bào vi khuẩn có đường lactôzơ  quá trình phiên mã trên operon Lac diễn ra vì   một số phân tử lactôzơ liên kết với A. prôtêin ức chế, làm prôtêin này bị biến đổi cấu hình không gian nên nó không thể liên kết  với vùng vận hành. B. prôtêin ức chế, làm prôtêin này bị phân hủy nên không có prôtêin ức chế liên kết với vùng  vận hành. C. enzim ARN pôlimeraza đẩy các prôtêin ức chế ra khỏi vùng vận hành để tiến hành phiên  mã. D. enzim ARN pôlimeraza, giúp enzim này liên kết được với vùng khởi động để tiến hành  phiên mã. Câu 11: Đặc điểm nào sau đây là thể lệch bội?
  8. A. Một hay vài cặp NST nào đó có số lượng tăng lên hay giảm xuống. B. Sự thay đổi số gen của một cặp NST nào đó. C. Số NST trong tế bào tăng lên theo một hay một số nguyên lần bộ NST đơn bội, lớn hơn  2n. D. 1 hay vài cặp NST nào đó có số gen tăng lên hay giảm xuống. Câu 12:  Cho biết các bộ  ba trên mARN mã hoá các axit amin tương  ứng như  sau: AUG =   mêtiônin, GUU = valin, GXX = alanin, UUU = phêninalanin, UUG = lơxin, AAA = lizin, UAG =  kết thúc (KT). Trình tự các axit amin trong 1 đoạn prôtêin như sau:   Mêtiônin ­ alanin – lizin –   valin – lơxin – . Nếu xảy ra đột biến mất 3 cặp nuclêôtit số 7, 8, 9 (tính từ bộ ba mở đầu) trong   gen mã hóa đoạn prôtêin nói trên thì đoạn prôtêin tương ứng do gen đột biến mã hóa có trình tự  axit amin là A. mêtiônin – lizin – valin – lơxin – . B. mêtiônin – alanin – valin – lơxin –. C. mêtiônin ­ alanin – lizin –  lơxin –. D. mêtiônin ­ alanin – valin – lizin – . Câu 13:  Ở  cà chua, gen A quy định thân đỏ  thẫm, gen a quy định thân xanh lục. Kết quả của   một phép lai như sau: thân đỏ thẫm  thân đỏ  thẫm  F 1: 75% đỏ thẫm : 25% màu lục. Kiểu gen   của bố mẹ trong công thức lai trên như thế nào? A. AA  Aa. B. Aa  Aa. C. Aa  aa. D. AA  AA. Câu 14: Những tính trạng có mức phản ứng rộng thường thuộc loại tính trạng nào? A. Tính trạng chất lượng. B. Tính trạng màu sắc. C. Tính trạng số lượng. D. Tính trạng số lượng và chất lượng. Câu 15: Trình tự phù hợp với trình tự các nu được phiên mã từ 1 gen có đoạn mạch bổ sung là   5’ AGXTTAGXA 3’ là A. 3’AGXUUAGXA5’. B. 3’UXGAAUXGU5’. C. 5’AGXUUAGXA3’. D. 5’UXGAAUXGU3’. Câu 16: Tỉ lệ của kiểu gen aaBbdd tạo ra từ phép lai aaBbDd x AabbDd là bao nhiêu? A. 56,25% B. 6,25% C. 3,125% D. 18,75% Câu 17: Cơ sở tế bào học của sự liên kết hoàn toàn là A. sự không phân li của cặp NST tương đồng trong giảm phân. B. các gen trong nhóm liên kết cùng phân li với NST trong quá trình phân bào. C. các gen trong nhóm liên kết di truyền không đồng thời với nhau. D. sự thụ tinh đã đưa đến sự tổ hợp của các NST tương đồng. Câu 18: Trong quá trình phiên mã, enzim ARN polimeraza gắn vào A. vùng điều hòa trên mạch mã gốc (có chiều 3’ → 5’) và bắt đầu tổng hợp mARN tại vị trí  đặc hiệu. B. vị trí đặc hiệu trên mạch mã gốc (có chiều 3’ → 5’) và bắt đầu tổng hợp mARN tại đó. C. vị trí đặc hiệu trên mạch mã gốc (có chiều 3’ → 5’) và bắt đầu tổng hợp mARN tại bộ ba  mở đầu. D. vùng điều hòa trên mạch mã gốc (có chiều 3’ → 5’) và bắt đầu tổng hợp mARN tạị vùng  điều hòa. Câu 19: Màu lông ở trâu do một gen quy định. Một trâu đực trắng (1) giao phối với một trâu cái   đen (2) đẻ lần thứ nhất một nghé trắng (3), đẻ lần thứ  hai một nghé đen(4). Con nghé đen lớn   lên giao phối với một trâu đực đen (5) sinh ra một nghé trắng (6). Kiểu gen của 6 con trâu nói   trên theo thứ tự là: A. aa, Aa, aa, Aa, AA hoặc Aa, aa. B. aa, Aa, aa, Aa, AA, aa C. aa, Aa, aa, Aa, Aa, aa. D. aa, AA hoặc Aa, aa, Aa, Aa, aa.
  9. Câu 20: Đột biến điểm là những biến đổi: A. nhỏ trong cấu trúc của gen. B. liên quan đến 1 nuclêôtit. C. liên quan đến một cặp nuclêôtit. D. liên quan đến 1 hay một số cặp nuclêôtit. Câu 21: Bệnh máu khó đông ở người do gen lặn trên NSt giới tính X Bố  máu khó đông, mẹ  bình thường ông ngoại mắc bệnh. Xác định tỉ  lệ  sinh ra những đứa   cháu khoẻ mạch trong gia đình? A. 25% B. 50% C. 0 % D. 100% Câu 22:  Ở một loài thực vật, chiều cao cây do 1 gen qui định. Khi cho dòng thuần chủng thân  cao lai với dòng thân thấp thì F1 thu được 100% cây thân cao tứ  bội. Khi cho F1  lai với cây có  kiểu gen Aaaa thì tỉ lệ phân li kiểu gen ở F2 là : A. 1 AAAa : 5 AAaa : 5 Aaaa : 1aaaa. B. 1 AAAA : 5 AAAa : 5 AAaa : 1Aaaa. C. 1 AAAa : 4 AAaa : 4 Aaaa : 1 Aaaa. D. 1AAA:5AAa:5 Aaa:1aaa. Câu 23:  Ở ngô, tính trạng chiều cao cây do 3 cặp gen không alen phân li độc lập tác động theo  kiểu cộng gộp A1a1, A2a2, A3a3).  Mỗi alen trội khi có mặt trong kiểu gen làm cho cây cao thêm   20 cm so với alen lặn, cây cao nhất có chiều cao 210 cm. Phép lai giữa cây cao nhất với cây   thấp nhất, theo lí thuyết sẽ tạo ra cây F1  có chiều cao là : A. 120 cm. B. 150 cm. C. 210 cm. D. 270 cm. Câu 24: Cơ sở tế bào học của quy luật phân ly là A. sự phân li ngẫu nhiên của cặp NST tương đồng trong nguyên phân dẫn đến sự phân li  ngẫu nhiên của mỗi cặp alen. B. sự phân li ngẫu nhiên của cặp NST tương đồng trong giảm phân dẫn đến sự phân li ngẫu  nhiên của mỗi cặp alen. C. sự phân li đồng đều của cặp NST tương đồng trong nguyên phân đưa đến sự phân li đồng  đều của mỗi cặp alen. D. sự phân li đồng đều của cặp NST tương đồng trong giảm phân đưa đến sự phân li đồng  đều của mỗi cặp alen. Câu 25: Một loài có bộ NST lưỡng bội 2n = 24 NST. Số NST trong thể một kép, thể ba đơn và  thể bốn đơn lần lượt là A. 22, 23 và 26. B. 23, 25 và 26. C. 22, 25 và 26 D. 22, 23 và 25. Câu 26: Nếu kết quả phép lai thuận và lai nghịch khác nhau và biểu hiện không đồng đều giữa   2 giới (ở loài có cơ chế tế bào học xác định giới tính kiểu XX – XY) thì kết luận nào được rút   ra ở dưới đây là đúng? A. Gen quy định tính trạng nằm trong ti thể. B. Không có kết luận nào nêu trên là đúng. C. Gen quy định tính trạng nằm ở NST giới tính Y. D. Gen quy định tính trạng nằm ở NST giới tính X. Câu 27: Trong trường hợp các tính trạng di truyền trội hoàn toàn và cả  bố và mẹ đều có hoán  vị gen với tần số 40% thì ở phép lai  x , kiểu hình mang hai tính trạng trội có tỷ lệ: A. 48%. B. 30%. C. 56%. D. 36%. Câu 28: Phép lai nào sau đây là phép lai thuận nghịch : A. ♂  AA x ♀  aa và ♂  Aa x ♀  aa. B. ♂  AA x ♀  Aa và ♂  Aa x ♀  Aa. C. đực AABB x cái aabb và đực AaBB x cái aabb. D. đực AABB x cái aabb và cái AABB x đực aabb. Câu 29: Quá trình tự nhân đôi của ADN diễn ra theo các nguyên tắc:
  10. A. Nguyên tắc bổ sung và nguyên tắc bán bảo tồn  và nguyên tắc gián đoạn. B. Nguyên tắc bổ sung và nguyên tắc gián đoạn. C. Nguyên tắc bổ sung và nguyên tắc bán bảo tồn  . D. Nguyên tắc bán bảo tồn  và nguyên tắc gián đoạn. Câu 30: Phân tử ADN dài 1,02 mm. Khi phân tử này nhân đôi một lần, số nuclêôtit tự do mà môi  trường nội bào cần cung cấp là A. 1,02 105. B. 6 105. C. 6 106. D. 3 106. ­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­ ­­­­­­­­­­­ HẾT ­­­­­­­­­­           SỞ GD & ĐT NINH THUẬN            ĐỀ KIỂM TRA 1 TIẾT  HKI NĂM HỌC 2016 – 2017 TRƯỜNG  THPT PHAN  B   ỘI  CHÂU                  MÔN: SINH 12_ CB_Chương trình chuẩn.                                                                                           Thời gian:45 phút Họ và tên:...................................Lớp...................Họ và tên, chữ ký Gt…………………….. Mã đề: 357  Câu 1: Một loài có bộ NST lưỡng bội 2n = 24 NST. Số NST trong thể một kép, thể ba đơn và  thể bốn đơn lần lượt là A. 22, 23 và 26. B. 23, 25 và 26. C. 22, 25 và 26 D. 22, 23 và 25. Câu 2: Bệnh máu khó đông ở người do gen lặn trên NSt giới tính X : Bố  máu khó đông, mẹ  bình thường ông ngoại mắc bệnh. Xác định tỉ  lệ  sinh ra những đứa   cháu khoẻ mạch trong gia đình? A. 25% B. 50% C. 0 % D. 100% Câu 3: Đột biến điểm là những biến đổi: A. nhỏ trong cấu trúc của gen. B. liên quan đến 1 nuclêôtit. C. liên quan đến 1 hay một số cặp nuclêôtit. D. liên quan đến một cặp nuclêôtit. Câu 4: Cơ sở tế bào học của quy luật phân ly là A. sự phân li ngẫu nhiên của cặp NST tương đồng trong nguyên phân dẫn đến sự phân li  ngẫu nhiên của mỗi cặp alen. B. sự phân li ngẫu nhiên của cặp NST tương đồng trong giảm phân dẫn đến sự phân li ngẫu  nhiên của mỗi cặp alen. C. sự phân li đồng đều của cặp NST tương đồng trong nguyên phân đưa đến sự phân li đồng  đều của mỗi cặp alen. D. sự phân li đồng đều của cặp NST tương đồng trong giảm phân đưa đến sự phân li đồng  đều của mỗi cặp alen. Câu 5: Ở cà chua, gen A quy định thân đỏ thẫm, gen a quy định thân xanh lục. Kết quả của một  phép lai như sau: thân đỏ thẫm  thân đỏ  thẫm  F1: 75% đỏ thẫm : 25% màu lục. Kiểu gen của  bố mẹ trong công thức lai trên như thế nào? A. AA  AA. B. Aa  Aa. C. AA  Aa. D. Aa  aa. Câu 6: Nếu kết quả phép lai thuận và lai nghịch khác nhau và biểu hiện không đồng đều giữa 2  giới (ở loài có cơ chế tế bào học xác định giới tính kiểu XX – XY) thì kết luận nào được rút ra   ở dưới đây là đúng? A. Gen quy định tính trạng nằm trong ti thể. B. Không có kết luận nào nêu trên là đúng. C. Gen quy định tính trạng nằm ở NST giới tính Y. D. Gen quy định tính trạng nằm ở NST giới tính X.
  11. Câu 7: Trình tự phù hợp với trình tự  các nu được phiên mã từ  1 gen có đoạn mạch bổ  sung là  5’ AGXTTAGXA 3’ là A. 3’AGXUUAGXA5’. B. 5’UXGAAUXGU3’. C. 3’UXGAAUXGU5’. D. 5’AGXUUAGXA3’. Câu 8: Trong quá trình phiên mã, enzim ARN polimeraza gắn vào A. vùng điều hòa trên mạch mã gốc (có chiều 3’ → 5’) và bắt đầu tổng hợp mARN tại vị trí  đặc hiệu. B. vị trí đặc hiệu trên mạch mã gốc (có chiều 3’ → 5’) và bắt đầu tổng hợp mARN tại đó. C. vùng điều hòa trên mạch mã gốc (có chiều 3’ → 5’) và bắt đầu tổng hợp mARN tạị vùng  điều hòa. D. vị trí đặc hiệu trên mạch mã gốc (có chiều 3’ → 5’) và bắt đầu tổng hợp mARN tại bộ ba  mở đầu. Câu 9: Khi tế bào vi khuẩn có đường lactôzơ quá trình phiên mã trên operon Lac diễn ra vì một   số phân tử lactôzơ liên kết với A. prôtêin ức chế, làm prôtêin này bị biến đổi cấu hình không gian nên nó không thể liên kết  với vùng vận hành. B. prôtêin ức chế, làm prôtêin này bị phân hủy nên không có prôtêin ức chế liên kết với vùng  vận hành. C. enzim ARN pôlimeraza đẩy các prôtêin ức chế ra khỏi vùng vận hành để tiến hành phiên  mã. D. enzim ARN pôlimeraza, giúp enzim này liên kết được với vùng khởi động để tiến hành  phiên mã. Câu 10: Theo Menđen, với n cặp gen dị hợp phân li độc lập thì tỉ lệ phân li kiểu hình được xác   định theo công thức nào? A. (1 + 1)n. B. (1 + 2 + 1)n. C. (3 + 1)n. D. (2 + 1)n. Câu 11: Thể tự tam bội có thể được tạo ra trong trường hợp nào sau đây? A. Giao tử 2n thụ tinh với giao tử bình thường. B. tế bào 2n không phân li trong nguyên  phân. C. Giao tử n thụ tinh với nhau. D. Giao tử 2n thụ tinh với nhau. Câu 12: Cấu trúc của NST sinh vật nhân thực có các mức xoắn theo trật tự A. phân tử ADN nuclêôxôm sợi cơ bản sợi nhiễm sắc ống siêu xoắn → crômatit. B. phân tử ADN nuclêôxôm sợi nhiễm sắc sợi cơ bản ống siêu xoắn → crômatit. C. phân tử ADN sợi cơ bản nuclêôxôm ống siêu xoắn → sợi nhiễm sắc crômatit. D. phân tử ADN sợi cơ bản sợi nhiễm sắc ống siêu xoắn → nuclêôxôm crômatit Câu 13: Những tính trạng có mức phản ứng rộng thường thuộc loại tính trạng nào? A. Tính trạng chất lượng. B. Tính trạng màu sắc. C. Tính trạng số lượng. D. Tính trạng số lượng và chất lượng. Câu 14: Ở ngô, tính trạng chiều cao cây do 3 cặp gen không alen phân li độc lập tác động theo   kiểu cộng gộp A1a1, A2a2, A3a3).  Mỗi alen trội khi có mặt trong kiểu gen làm cho cây cao thêm   20 cm so với alen lặn, cây cao nhất có chiều cao 210 cm. Phép lai giữa cây cao nhất với cây   thấp nhất, theo lí thuyết sẽ tạo ra cây F1  có chiều cao là : A. 120 cm. B. 150 cm. C. 210 cm. D. 270 cm. Câu 15:  Cho biết các bộ  ba trên mARN mã hoá các axit amin tương  ứng như  sau: AUG =   mêtiônin, GUU = valin, GXX = alanin, UUU = phêninalanin, UUG = lơxin, AAA = lizin, UAG =  kết thúc (KT). Trình tự các axit amin trong 1 đoạn prôtêin như sau:   Mêtiônin ­ alanin – lizin –   valin – lơxin – . Nếu xảy ra đột biến mất 3 cặp nuclêôtit số 7, 8, 9 (tính từ bộ ba mở đầu) trong  
  12. gen mã hóa đoạn prôtêin nói trên thì đoạn prôtêin tương ứng do gen đột biến mã hóa có trình tự  axit amin là A. mêtiônin ­ alanin – lizin –  lơxin –. B. mêtiônin ­ alanin – valin – lizin – . C. mêtiônin – alanin – valin – lơxin –. D. mêtiônin – lizin – valin – lơxin – . Câu 16: Cơ sở tế bào học của sự liên kết hoàn toàn là A. sự không phân li của cặp NST tương đồng trong giảm phân. B. các gen trong nhóm liên kết cùng phân li với NST trong quá trình phân bào. C. các gen trong nhóm liên kết di truyền không đồng thời với nhau. D. sự thụ tinh đã đưa đến sự tổ hợp của các NST tương đồng. Câu 17: Phép lai giữa 2 cây có kiểu gen  AAaa x AAaa  cho kết quả lai có tỉ lệ kiểu gen  AAaa   là : A. ½. B. 1/36. C. 5/36 D. 8/36. Câu 18: Trình tự các vùng theo mạch mã gốc của một gen điển hình là A. 3’điều hòa à mã hóa à kết thúc phiên mã 5’. B. 5’điều hòa à mã hóa à kết thúc phiên  mã 3’. C. 3’mã hóa à điều hòa à kết thúc phiên mã 5’. D. 5’mã hóa à điều hòa à kết thúc phiên  mã 3’. Câu 19: Quá trình tự nhân đôi của ADN diễn ra theo các nguyên tắc: A. Nguyên tắc bổ sung và nguyên tắc bán bảo tồn  và nguyên tắc gián đoạn. B. Nguyên tắc bổ sung và nguyên tắc gián đoạn. C. Nguyên tắc bổ sung và nguyên tắc bán bảo tồn  . D. Nguyên tắc bán bảo tồn  và nguyên tắc gián đoạn. Câu 20: Để  loại khỏi NST những gen không mong muốn người ta sử  dụng phương pháp gây  đột biến : A. đảo đoạn NST. B. lặp đoạn NST. C. mất đoạn NST. D. cấu trúc NST. Câu 21:  Ở một loài thực vật, chiều cao cây do 1 gen qui định. Khi cho dòng thuần chủng thân   cao lai với dòng thân thấp thì F1 thu được 100% cây thân cao tứ  bội. Khi cho F1  lai với cây có  kiểu gen Aaaa thì tỉ lệ phân li kiểu gen ở F2 là : A. 1 AAAa : 5 AAaa : 5 Aaaa : 1aaaa. B. 1 AAAA : 5 AAAa : 5 AAaa : 1Aaaa. C. 1 AAAa : 4 AAaa : 4 Aaaa : 1 Aaaa. D. 1AAA:5AAa:5 Aaa:1aaa. Câu 22: Một loài thực vật, nếu có cả hai gen A và B trong cùng kiểu gen cho màu hoa đỏ, các   kiểu gen khác sẽ cho hoa màu trắng. Cho lai phân tích cá thể dị hợp 2 cặp gen, kết quả ở F2 như  thế nào? A. 100% hoa đỏ. B. 1 hoa đỏ : 3 hoa trắng. C. 1 hoa đỏ : 1hoa trắng. D. 3 hoa đỏ : 1 hoa trắng. Câu 23: Trong trường hợp các tính trạng di truyền trội hoàn toàn và cả  bố và mẹ đều có hoán  vị gen với tần số 40% thì ở phép lai  x , kiểu hình mang hai tính trạng trội có tỷ lệ: A. 48%. B. 30%. C. 56%. D. 36%. Câu 24: Tỉ lệ của kiểu gen aaBbdd tạo ra từ phép lai aaBbDd x AabbDd là bao nhiêu? A. 3,125% B. 56,25% C. 6,25% D. 18,75% Câu 25: Đặc điểm biểu hiện của đột biến gen là: A. riêng lẻ, đột ngột, gián đoạn, có hướng. B. riêng lẻ, đột ngột, gián đoạn, vô hướng. C. biến đổi đồng loạt theo 1 hướng xác định. D. riêng lẻ, đột ngột, có lợi và vô hướng. Câu 26: Phân tử ADN dài 1,02 mm. Khi phân tử này nhân đôi một lần, số nuclêôtit tự do mà môi  trường nội bào cần cung cấp là
  13. A. 6 105. B. 1,02 105. C. 6 106. D. 3 106. Câu 27: Phép lai nào sau đây là phép lai thuận nghịch : A. ♂  AA x ♀  aa và ♂  Aa x ♀  aa. B. ♂  AA x ♀  Aa và ♂  Aa x ♀  Aa. C. đực AABB x cái aabb và đực AaBB x cái aabb. D. đực AABB x cái aabb và cái AABB x đực aabb. Câu 28: Cho các thể đột biến có kí hiệu như sau : Ung thư máu ở người (1) ;  Máu khó đông ở  người (2) ; Hồng cầu lưỡi liềm  ở người (3) ; Hội chứng Tơcnơ  (4) ; Bạch tạng  ở người (5) ;  Thể  mắt dẹt  ở  ruồi giấm   (6) ;  Hội chứng Đao  (7)  ; Hội chứng Claiphentơ  (8)  ; Mù màu ở  người (9) ; Dính ngón tay thứ 2 và 3 ở người (10). Các thể đột biến lệch bội NST gồm: A. (2), (3), (5), (9) và (10). B. (1), (6). C. (1), (6), (10). D. (4), (7) và (8). Câu 29: Màu lông ở trâu do một gen quy định. Một trâu đực trắng (1) giao phối với một trâu cái   đen (2) đẻ lần thứ nhất một nghé trắng (3), đẻ lần thứ  hai một nghé đen(4). Con nghé đen lớn   lên giao phối với một trâu đực đen (5) sinh ra một nghé trắng (6). Kiểu gen của 6 con trâu nói   trên theo thứ tự là: A. aa, Aa, aa, Aa, AA hoặc Aa, aa. B. aa, Aa, aa, Aa, AA, aa C. aa, Aa, aa, Aa, Aa, aa. D. aa, AA hoặc Aa, aa, Aa, Aa, aa. Câu 30: Đặc điểm nào sau đây là thể lệch bội? A. Số NST trong tế bào tăng lên theo một hay một số nguyên lần bộ NST đơn bội, lớn hơn  2n. B. Một hay vài cặp NST nào đó có số lượng tăng lên hay giảm xuống. C. Sự thay đổi số gen của một cặp NST nào đó. D. 1 hay vài cặp NST nào đó có số gen tăng lên hay giảm xuống. ­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­ ­­­­­­­­­­­ HẾT ­­­­­­­­­­ SỞ GD & ĐT NINH THUẬN            ĐỀ KIỂM TRA 1 TIẾT  HKI NĂM HỌC 2016 – 2017 TRƯỜNG  THPT PHAN  B   ỘI  CHÂU                  MÔN: SINH 12_ CB_Chương trình chuẩn.                                                                                           Thời gian:45 phút Họ và tên:...................................Lớp...................Họ và tên, chữ ký Gt…………………….. Mã đề: 485  Câu 1: Thể tự tam bội có thể được tạo ra trong trường hợp nào sau đây? A. Giao tử 2n thụ tinh với giao tử bình thường. B. Giao tử n thụ tinh với nhau. C. tế bào 2n không phân li trong nguyên phân. D. Giao tử 2n thụ tinh với nhau. Câu 2: Cấu trúc của NST sinh vật nhân thực có các mức xoắn theo trật tự A. phân tử ADN nuclêôxôm sợi cơ bản sợi nhiễm sắc ống siêu xoắn → crômatit. B. phân tử ADN nuclêôxôm sợi nhiễm sắc sợi cơ bản ống siêu xoắn → crômatit. C. phân tử ADN sợi cơ bản nuclêôxôm ống siêu xoắn → sợi nhiễm sắc crômatit. D. phân tử ADN sợi cơ bản sợi nhiễm sắc ống siêu xoắn → nuclêôxôm crômatit Câu 3: Ở cà chua, gen A quy định thân đỏ thẫm, gen a quy định thân xanh lục. Kết quả của một  phép lai như sau: thân đỏ thẫm  thân đỏ  thẫm  F1: 75% đỏ thẫm : 25% màu lục. Kiểu gen của  bố mẹ trong công thức lai trên như thế nào? A. AA  AA. B. Aa  Aa. C. AA  Aa. D. Aa  aa. Câu 4: Bệnh máu khó đông ở người do gen lặn trên NSt giới tính X Bố  máu khó đông, mẹ  bình thường ông ngoại mắc bệnh. Xác định tỉ  lệ  sinh ra những đứa   cháu khoẻ mạch trong gia đình?
  14. A. 0 % B. 50% C. 100% D. 25% Câu 5: Trong quá trình phiên mã, enzim ARN polimeraza gắn vào A. vùng điều hòa trên mạch mã gốc (có chiều 3’ → 5’) và bắt đầu tổng hợp mARN tại vị trí  đặc hiệu. B. vị trí đặc hiệu trên mạch mã gốc (có chiều 3’ → 5’) và bắt đầu tổng hợp mARN tại đó. C. vùng điều hòa trên mạch mã gốc (có chiều 3’ → 5’) và bắt đầu tổng hợp mARN tạị vùng  điều hòa. D. vị trí đặc hiệu trên mạch mã gốc (có chiều 3’ → 5’) và bắt đầu tổng hợp mARN tại bộ ba  mở đầu. Câu 6: Màu lông ở trâu do một gen quy định. Một trâu đực trắng (1) giao phối với một trâu cái  đen (2) đẻ lần thứ nhất một nghé trắng (3), đẻ lần thứ  hai một nghé đen(4). Con nghé đen lớn   lên giao phối với một trâu đực đen (5) sinh ra một nghé trắng (6). Kiểu gen của 6 con trâu nói   trên theo thứ tự là: A. aa, Aa, aa, Aa, AA hoặc Aa, aa. B. aa, Aa, aa, Aa, AA, aa C. aa, Aa, aa, Aa, Aa, aa. D. aa, AA hoặc Aa, aa, Aa, Aa, aa. Câu 7: Một loài có bộ NST lưỡng bội 2n = 24 NST. Số NST trong thể m ột kép, thể ba đơn và   thể bốn đơn lần lượt là A. 22, 23 và 25. B. 23, 25 và 26. C. 22, 23 và 26. D. 22, 25 và 26 Câu 8: Những tính trạng có mức phản ứng rộng thường thuộc loại tính trạng nào? A. Tính trạng chất lượng. B. Tính trạng màu sắc. C. Tính trạng số lượng. D. Tính trạng số lượng và chất lượng. Câu 9: Cơ sở tế bào học của sự liên kết hoàn toàn là A. sự không phân li của cặp NST tương đồng trong giảm phân. B. các gen trong nhóm liên kết cùng phân li với NST trong quá trình phân bào. C. các gen trong nhóm liên kết di truyền không đồng thời với nhau. D. sự thụ tinh đã đưa đến sự tổ hợp của các NST tương đồng. Câu 10: Đặc điểm biểu hiện của đột biến gen là: A. riêng lẻ, đột ngột, gián đoạn, có hướng. B. biến đổi đồng loạt theo 1 hướng xác định. C. riêng lẻ, đột ngột, gián đoạn, vô hướng. D. riêng lẻ, đột ngột, có lợi và vô hướng. Câu 11: Một loài thực vật, nếu có cả hai gen A và B trong cùng kiểu gen cho màu hoa đỏ, các  kiểu gen khác sẽ cho hoa màu trắng. Cho lai phân tích cá thể dị hợp 2 cặp gen, kết quả ở F2 như  thế nào? A. 1 hoa đỏ : 3 hoa trắng. B. 1 hoa đỏ : 1hoa trắng. C. 100% hoa đỏ. D. 3 hoa đỏ : 1 hoa trắng. Câu 12: Phép lai giữa 2 cây có kiểu gen  AAaa x AAaa  cho kết quả lai có tỉ lệ kiểu gen  AAaa   là : A. ½. B. 1/36. C. 5/36 D. 8/36. Câu 13: Khi tế  bào vi khuẩn có đường lactôzơ  quá trình phiên mã trên operon Lac diễn ra vì  một số phân tử lactôzơ liên kết với A. prôtêin ức chế, làm prôtêin này bị phân hủy nên không có prôtêin ức chế liên kết với vùng  vận hành. B. enzim ARN pôlimeraza đẩy các prôtêin ức chế ra khỏi vùng vận hành để tiến hành phiên  mã. C. prôtêin ức chế, làm prôtêin này bị biến đổi cấu hình không gian nên nó không thể liên kết  với vùng vận hành.
  15. D. enzim ARN pôlimeraza, giúp enzim này liên kết được với vùng khởi động để tiến hành phiên mã. Câu 14:  Cho biết các bộ  ba trên mARN mã hoá các axit amin tương  ứng như  sau: AUG =   mêtiônin, GUU = valin, GXX = alanin, UUU = phêninalanin, UUG = lơxin, AAA = lizin, UAG =  kết thúc (KT). Trình tự các axit amin trong 1 đoạn prôtêin như sau:   Mêtiônin ­ alanin – lizin –   valin – lơxin – . Nếu xảy ra đột biến mất 3 cặp nuclêôtit số 7, 8, 9 (tính từ bộ ba mở đầu) trong   gen mã hóa đoạn prôtêin nói trên thì đoạn prôtêin tương ứng do gen đột biến mã hóa có trình tự  axit amin là A. mêtiônin ­ alanin – lizin –  lơxin –. B. mêtiônin ­ alanin – valin – lizin – . C. mêtiônin – alanin – valin – lơxin –. D. mêtiônin – lizin – valin – lơxin – . Câu 15: Đặc điểm nào sau đây là thể lệch bội? A. Số NST trong tế bào tăng lên theo một hay một số nguyên lần bộ NST đơn bội, lớn hơn  2n. B. Một hay vài cặp NST nào đó có số lượng tăng lên hay giảm xuống. C. Sự thay đổi số gen của một cặp NST nào đó. D. 1 hay vài cặp NST nào đó có số gen tăng lên hay giảm xuống. Câu 16: Cơ sở tế bào học của quy luật phân ly là A. sự phân li ngẫu nhiên của cặp NST tương đồng trong giảm phân dẫn đến sự phân li ngẫu  nhiên của mỗi cặp alen. B. sự phân li đồng đều của cặp NST tương đồng trong nguyên phân đưa đến sự phân li đồng  đều của mỗi cặp alen. C. sự phân li ngẫu nhiên của cặp NST tương đồng trong nguyên phân dẫn đến sự phân li  ngẫu nhiên của mỗi cặp alen. D. sự phân li đồng đều của cặp NST tương đồng trong giảm phân đưa đến sự phân li đồng  đều của mỗi cặp alen. Câu 17: Trình tự các vùng theo mạch mã gốc của một gen điển hình là A. 3’điều hòa à mã hóa à kết thúc phiên mã 5’. B. 5’điều hòa à mã hóa à kết thúc phiên  mã 3’. C. 3’mã hóa à điều hòa à kết thúc phiên mã 5’. D. 5’mã hóa à điều hòa à kết thúc phiên  mã 3’. Câu 18: Tỉ lệ của kiểu gen aaBbdd tạo ra từ phép lai aaBbDd x AabbDd là bao nhiêu? A. 18,75% B. 6,25% C. 56,25% D. 3,125% Câu 19: Theo Menđen, với n cặp gen dị hợp phân li độc lập thì tỉ lệ phân li kiểu hình được xác  định theo công thức nào? A. (1 + 2 + 1)n. B. (1 + 1)n. C. (3 + 1)n. D. (2 + 1)n. Câu 20:  Ở một loài thực vật, chiều cao cây do 1 gen qui định. Khi cho dòng thuần chủng thân  cao lai với dòng thân thấp thì F1 thu được 100% cây thân cao tứ  bội. Khi cho F1  lai với cây có  kiểu gen Aaaa thì tỉ lệ phân li kiểu gen ở F2 là : A. 1AAA:5AAa:5 Aaa:1aaa. B. 1 AAAA : 5 AAAa : 5 AAaa : 1Aaaa. C. 1 AAAa : 4 AAaa : 4 Aaaa : 1 Aaaa. D. 1 AAAa : 5 AAaa : 5 Aaaa : 1aaaa. Câu 21: Quá trình tự nhân đôi của ADN diễn ra theo các nguyên tắc: A. Nguyên tắc bán bảo tồn  và nguyên tắc gián đoạn. B. Nguyên tắc bổ sung và nguyên tắc bán bảo tồn  và nguyên tắc gián đoạn. C. Nguyên tắc bổ sung và nguyên tắc bán bảo tồn  . D. Nguyên tắc bổ sung và nguyên tắc gián đoạn. Câu 22: Đột biến điểm là những biến đổi:
  16. A. nhỏ trong cấu trúc của gen. B. liên quan đến một cặp nuclêôtit. C. liên quan đến 1 nuclêôtit. D. liên quan đến 1 hay một số cặp nuclêôtit. Câu 23: Trình tự phù hợp với trình tự các nu được phiên mã từ 1 gen có đoạn mạch bổ sung là   5’ AGXTTAGXA 3’ là A. 3’AGXUUAGXA5’. B. 5’UXGAAUXGU3’. C. 5’AGXUUAGXA3’. D. 3’UXGAAUXGU5’. Câu 24: Ở ngô, tính trạng chiều cao cây do 3 cặp gen không alen phân li độc lập tác động theo  kiểu cộng gộp A1a1, A2a2, A3a3).  Mỗi alen trội khi có mặt trong kiểu gen làm cho cây cao thêm   20 cm so với alen lặn, cây cao nhất có chiều cao 210 cm. Phép lai giữa cây cao nhất với cây   thấp nhất, theo lí thuyết sẽ tạo ra cây F1  có chiều cao là : A. 120 cm. B. 150 cm. C. 270 cm. D. 210 cm. Câu 25: Phân tử ADN dài 1,02 mm. Khi phân tử này nhân đôi một lần, số nuclêôtit tự do mà môi  trường nội bào cần cung cấp là A. 6 105. B. 1,02 105. C. 6 106. D. 3 106. Câu 26: Cho các thể đột biến có kí hiệu như sau : Ung thư máu ở người (1) ;  Máu khó đông ở  người (2) ; Hồng cầu lưỡi liềm  ở người (3) ; Hội chứng Tơcnơ  (4) ; Bạch tạng  ở người (5) ;  Thể  mắt dẹt  ở  ruồi giấm   (6) ;  Hội chứng Đao  (7)  ; Hội chứng Claiphentơ  (8)  ; Mù màu ở  người (9) ; Dính ngón tay thứ 2 và 3 ở người (10). Các thể đột biến lệch bội NST gồm: A. (2), (3), (5), (9) và (10). B. (1), (6). C. (1), (6), (10). D. (4), (7) và (8). Câu 27: Trong trường hợp các tính trạng di truyền trội hoàn toàn và cả  bố và mẹ đều có hoán  vị gen với tần số 40% thì ở phép lai  x , kiểu hình mang hai tính trạng trội có tỷ lệ: A. 30%. B. 36%. C. 48%. D. 56%. Câu 28: Nếu kết quả phép lai thuận và lai nghịch khác nhau và biểu hiện không đồng đều giữa   2 giới (ở loài có cơ chế tế bào học xác định giới tính kiểu XX – XY) thì kết luận nào được rút   ra ở dưới đây là đúng? A. Không có kết luận nào nêu trên là đúng. B. Gen quy định tính trạng nằm trong ti thể. C. Gen quy định tính trạng nằm ở NST giới tính Y. D. Gen quy định tính trạng nằm ở NST giới tính X. Câu 29: Để  loại khỏi NST những gen không mong muốn người ta sử  dụng phương pháp gây  đột biến : A. đảo đoạn NST. B. lặp đoạn NST. C. cấu trúc NST. D. mất đoạn NST. Câu 30: Phép lai nào sau đây là phép lai thuận nghịch : A. đực AABB x cái aabb và đực AaBB x cái aabb. B. ♂  AA x ♀  aa và ♂  Aa x ♀  aa. C. ♂  AA x ♀  Aa và ♂  Aa x ♀  Aa. D. đực AABB x cái aabb và cái AABB x đực aabb. ­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­ ­­­­­­­­­­­ HẾT ­­­­­­­­­­ III. hướng dẫn đáp án. Mã đề 132 Mã đề 209 Mã đề 357 Mã đề 485 1. A 1. C 1. D 1. A
  17. 2. D 2. D 2. B 2. A 3. A 3. A 3. D 3. B 4. D 4. C 4. D 4. B 5. A 5. A 5. B 5. A 6. C 6. D 6. D 6. C 7. D 7. B 7. D 7. A 8. C 8. D 8. A 8. C 9. A 9. A 9. A 9. B 10. D 10. A 10. C 10. C 11. B 11. A 11. A 11. A 12. A 12. B 12. A 12. A 13. B 13. B 13. C 13. C 14. B 14. C 14. B 14. C 15. B 15. C 15. C 15. B 16. C 16. B 16. B 16. D 17. C 17. B 17. A 17. A 18. B 18. A 18. A 18. B 19. A 19. C 19. C 19. C 20. A 20. C 20. C 20. D 21. C 21. B 21. A 21. C 22. A 22. A 22. B 22. B 23. B 23. B 23. C 23. C 24. B 24. D 24. C 24. B 25. D 25. D 25. B 25. C 26. D 26. D 26. C 26. D 27. D 27. C 27. D 27. D 28. C 28. D 28. D 28. D 29. C 29. C 29. C 29. D 30. D 30. C 30. B 30. D
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2