Ma trận đề kiểm tra một tiết HKI môn sinh lớp 11 năm học 2013-2014<br />
Chủ đề<br />
TL<br />
TN<br />
Bài 1: sự hấp thụ<br />
nước và muối khoáng<br />
ở rễ cây.<br />
<br />
Nhận biết<br />
TL<br />
TN<br />
- Trình bày được vai trò<br />
của nước ở thực vật<br />
- Trình bày được cơ chế<br />
trao đổi nước ở thực vật; ý<br />
nghĩa của thoát hơi nước<br />
<br />
Bài 2:Vận chuyển các<br />
chất trong cây.<br />
<br />
Thông hiểu<br />
TL<br />
TN<br />
<br />
- Phân biệt được cơ chế vận<br />
chuyển của dòng mạch gỗ và<br />
mạch rây<br />
- Giải thích được cơ chế vận<br />
chuyển nước của dòng mạch<br />
gỗ<br />
<br />
Bài 3 .Thoát hơi nước. Nêu được vai trò thoát hơi<br />
nước, con đường thoát hơi<br />
nước.<br />
1 câu / 2,0đ<br />
Bài 4:Vai trò của các<br />
nguyên tố khoáng và<br />
vai trò sinh lý của<br />
nguyên tố nito.<br />
<br />
- Nêu dược vai trò của<br />
chất khoáng và nitơ ở thực<br />
vật<br />
- Nêu được 2 con đường<br />
hấp thụ nguyên tố khoáng<br />
<br />
Bài 8:Quang hợp ở<br />
thực vật.<br />
<br />
Vận dụng thấp<br />
TL<br />
TN<br />
<br />
- Vận dụng kiến thức<br />
về trao đổi nước để<br />
giải thích 1 số hiện<br />
tượng trong thực tế<br />
đời sống<br />
<br />
1 câu / 2,0đ<br />
<br />
- Trình bày khái niệm, vai<br />
trò của quá trình quang<br />
hợp<br />
- Nêu được lá cây là cơ<br />
quan chứa các lục lạp<br />
mang các hệ sắc tố quang<br />
hợp<br />
<br />
- Trình bày được quá trình<br />
Bài 9:Quang hợp ở<br />
các nhóm thực vật C3, quan hợp ở thực vật C3<br />
C4, CAM<br />
bao gồm pha sáng và pha<br />
tối<br />
- Trình bày được đặc điểm<br />
của thực vật C4, CAM<br />
<br />
Tổng (10,0 điểm)<br />
5 câu /10,0đ<br />
Duyệt của BGH<br />
<br />
1 câu/2,0đ<br />
4,0 điểm<br />
2 câu / 4,0đ<br />
<br />
- Phân biệt được các nguyên tố<br />
khoáng đa lượng, vi lượng<br />
- Phân biệt được cơ chế hấp<br />
nước với hấp thụ khoáng ở<br />
thực vật<br />
- Hiểu quá trình đồng hóa nitơ<br />
khoáng và nitơ tự do trong khí<br />
quyển<br />
- Giải thích được bón phân hợp<br />
lí tạo năng suất cây trồng<br />
<br />
phân biệt được các nhóm thực<br />
vật.<br />
<br />
1 câu/2,0đ<br />
4,0 điểm<br />
2 câu / 4,0đ<br />
<br />
Duyệt của tổ trưởng<br />
<br />
- Vận dụng kiến thức<br />
về quá trình quang<br />
hợp ở thực vật để<br />
giải thích 1 số hiện<br />
tượng trong thực tế<br />
đời sống<br />
1 câu/2,0đ<br />
2,0 điểm<br />
1 câu / 2,0đ<br />
<br />
Người lập<br />
<br />
Hải Ngọc Hình<br />
<br />
TRƯỜNG THPT NGUYỄN VĂN LINH<br />
[ Mã đề: 01]<br />
<br />
Nguyễn Thế Tiến<br />
<br />
ĐỀ KIỂM TRA ĐỊNH KÌ, Ngày 19/ 10 / 2013<br />
Môn: SINH HỌC; Lớp: 11 (Chương trình chuẩn)<br />
Thời gian: 45 phút; Không kể thời gian phát đề<br />
Nội dung đề<br />
<br />
Câu 1 (4,0điểm)<br />
Vai trò của nước đối với thực vật? Nước được hấp thụ từ đất vào mạch gỗ của rễ theo những con đường nào?<br />
Câu 2 (4,0điểm)<br />
Hãy phân biệt cơ chế hấp thụ nước với cơ chế hấp thụ ion khoáng ở rễ cây<br />
Câu 3 (2,0điểm)<br />
Vì sao cây cao hàng trăm mét vẫn có thể dẫn được nước lên ngọn cây? Khi một ống mạch gỗ bị tắc, dòng<br />
vận chuyển các chất trong ống đó có thể vẫn tiếp tục đi lên được không? Tại sao?<br />
qua lỗ bên của ống vào các ống bên cạnh và tiếp tục chuyển lên (0,5đ)<br />
--------------- Hết --------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------RƯỜNG THPT NGUYỄN VĂN LINH<br />
[ Mã đề: 02]<br />
<br />
ĐỀ KIỂM TRA ĐỊNH KÌ, Ngày 19/ 10 / 2013<br />
Môn: SINH HỌC; Lớp: 11 (Chương trình chuẩn)<br />
Thời gian: 45 phút; Không kể thời gian phát đề<br />
Nội dung đề<br />
<br />
Câu 1 (4,0điểm)<br />
Vai trò của quá trình thoát hơi nước? Nêu các con đường thoát hơi nước?<br />
Câu 2 (4,0điểm)<br />
Hãy phân biệt (thành phần của dịch và động lực) của dòng mạch gỗ và dòng mạch rây ?<br />
Câu 3 (2,0điểm)<br />
Tại sao nhìn vào lá của phần lớn các cây, ta thấy chúng có màu xanh? Những lá cây màu đỏ có quang hợp<br />
không? tại sao?<br />
--------------- Hết --------------<br />
<br />
-----------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------TRƯỜNG THPT NGUYỄN VĂN LINH<br />
<br />
ĐÁP ÁN, Ngày 19/ 10 / 2013<br />
Môn: SINH HỌC; Lớp: 11 (Chương trình chuẩn)<br />
<br />
[ Mã đề: 01]<br />
Nội dung<br />
Câu 1<br />
Nội dung<br />
- Vai trò của nước:<br />
+ Nước làm dung môi, đảm bảo hình dạng của tế bào<br />
+ Đảm bảo sự bền vững của hệ thống keo nguyên sinh<br />
+ Tham gia vào các quá trình sinh lí của cây<br />
+ Ảnh hưởng đến sự phân bố của thực vật<br />
- Các con đường hấp thụ nước từ đất vào mạch gỗ của rễ<br />
+ Con đường qua thành tế bào – gian bào: nhanh, không được chọn lọc<br />
+ Con đường qua chất nguyên sinh – không bào: chậm, được chọn lọc<br />
<br />
Biểu điểm<br />
1,0đ<br />
0,25đ<br />
0,25đ<br />
0,25đ<br />
0,25đ<br />
1,0đ<br />
0,5đ<br />
0,5đ<br />
<br />
Câu 2<br />
Cơ chế hấp thụ nước<br />
<br />
Cơ chế hấp thụ khoáng<br />
<br />
- Cơ chế:<br />
+ Thụ động (Thẩm thấu), do sự chênh lệch áp<br />
suất thẩm thấu (từ nơi có ASTT thấp (thế<br />
nước cao) trong đất đến nơi có ASTT cao<br />
(thế nước thấp) trong tế bào lông hút) (1,0đ)<br />
<br />
- Cơ chế:<br />
+ Chủ động: Ngược chiều gradient nồng độ (từ nơi nồng độ thấp<br />
đến nơi nồng độ cao), cần năng lượng và chất mang. (0,5đ)<br />
+ Thụ động: Cùng chiều gradient nồng độ, không cần năng<br />
lượng, có thể cần chất mang.(0,5đ)<br />
<br />
Câu 3<br />
- Cây cao hàng trăm mét vẫn có thể lấy được nước lên ngọn cây do có sự phối hợp các động lực trong cây:<br />
+ Lực đẩy (áp suất rễ) (0,25đ)<br />
+ Lực hút do thoát hơi nước ở lá (0,25đ)<br />
+ Lực liên kết giữa các phân tử nước với nhau và với thành mạch gỗ (0, 5đ)<br />
- Khi một ống mạch gỗ bị tắc, dòng mạch gỗ trong ống đó có thể tiếp tục đi lên được (0,5đ) bằng cách chuyển<br />
ngang các chất qua lỗ bên của ống vào các ống bên cạnh và tiếp tục chuyển lên (0,5đ)<br />
TRƯỜNG THPT NGUYỄN VĂN LINH<br />
<br />
ĐÁP ÁN, Ngày 19/ 10 / 2013<br />
Môn: SINH HỌC; Lớp: 11 (Chương trình chuẩn)<br />
<br />
[ Mã đề: 01]<br />
Nội dung<br />
<br />
Câu 1<br />
Nội dung<br />
<br />
Biểu điểm<br />
- Vai trò của thoát hơi nước:<br />
1,0đ<br />
+ Tạo ra sức hút nước ở rễ; giảm nhiệt độ bề mặt thoát hơi nước → tránh cho lá, cây không bị 0,5đ<br />
đốt nóng khi nhiệt độ quá cao<br />
+ Tạo điều kiện để CO2 đi vào thực hiện quá trình quang hợp, giải phóng O2 điều hòa không 0,5đ<br />
khí<br />
- Các con đường thoát hơi nước:<br />
1,0đ<br />
+ Thoát hơi nước qua khí khổng: Vận tốc lớn, được điều chỉnh<br />
0,5đ<br />
+ Thoát hơi nước qua cutin trên biểu bì của lá: Vận tốc nhỏ, không được điều chỉnh<br />
0,5đ<br />
Câu 2<br />
Điểm phân biệt<br />
- Thành phần<br />
<br />
Dòng mạch gỗ<br />
Dòng mạch rây<br />
Chủ yếu là nước, các ion Chủ yếu là các hợp chất hữu cơ (0,25đ)<br />
khoáng (0,25đ)<br />
<br />
- Động lực<br />
<br />
Nhờ 3 lực:<br />
- Lực đẩy (áp suất rễ) (0,25đ)<br />
- Lực hút do thoát hơi nước ở lá<br />
(0,25đ)<br />
- Lực liên kết giữa các phân tử<br />
nước với nhau và với thành<br />
mạch gỗ (0, 5đ)<br />
<br />
Do sự chênh lệch áp suất thẩm thấu giữa cơ<br />
quan nguồn (nơi tổng hợp saccarôzơ) có áp<br />
suất thẩm thấu cao và cơ quan nhận (nơi sử<br />
dụng hoặc dự trữ accarôzơ) có áp suất thẩm<br />
thấu thấp (0,5đ)<br />
<br />
Câu 3<br />
* - Vì khi ánh sáng trắng chiếu qua, lá cây không hấp thụ tia sáng màu lục và phản chiếu vào mắt ta → lá có màu<br />
lục (0,5đ)<br />
- Những lá đỏ vẫn có nhóm sắc tố màu lục (0,5đ), nhưng bị che khuất bởi màu đỏ của nhóm sắc tố dịch bào là<br />
antôxianin và carôtenôit (0,5đ)→ những cây này vẫn quang hợp bình thường nhưng cường độ quang hợp không<br />
cao (0,5đ)<br />
<br />