SỞ GIÁO DỤC – ĐÀO TẠO NINH THUẬN<br />
<br />
MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA 1 TIẾT- HỌC KỲ I<br />
<br />
TRƯỜNG THPT CHUYÊN LÊ QUÝ ĐÔN<br />
<br />
MÔN: Sinh học. Lớp 11NC<br />
Năm học 2014 – 2015.<br />
Thời gian làm bài: 45 phút<br />
(không kể thời gian phát đề)<br />
<br />
Mức độ nhận thức<br />
<br />
Nhận biết<br />
<br />
Thông hiểu<br />
<br />
Vận dụng mức<br />
<br />
Vận dụng<br />
<br />
độ thấp<br />
<br />
Tổng số<br />
<br />
mức độ cao<br />
<br />
Lĩnh vực kiến thức<br />
Trao đổi khoáng và dinh<br />
<br />
Quá trình cố<br />
<br />
Giải thích các<br />
<br />
Vận<br />
<br />
dụng<br />
<br />
dưỡng nitơ ở thực vật<br />
<br />
định nitơ nhờ<br />
<br />
hiện tượng<br />
<br />
kiến<br />
<br />
thức<br />
<br />
VSV<br />
<br />
liên quan đến<br />
<br />
tổng hợp để<br />
<br />
dinh dưỡng<br />
<br />
giải thích vấn<br />
<br />
khoáng và<br />
<br />
đề<br />
<br />
nitơ ở thực<br />
vật.<br />
Số câu<br />
<br />
1<br />
<br />
2,0đ- 20%<br />
<br />
2,0đ- 20%<br />
<br />
1,0đ- 10%<br />
<br />
5,0đ- 50%<br />
<br />
Giải thích bản<br />
chất của quá<br />
<br />
trò, cấu tạo lá<br />
<br />
trình quang<br />
<br />
thích nghi với<br />
<br />
Quang hợp<br />
<br />
1<br />
<br />
Trình bày<br />
<br />
Tỉ lệ%<br />
<br />
2<br />
<br />
khái niệm,vai<br />
<br />
Số điểm<br />
<br />
1<br />
<br />
hợp<br />
<br />
chức năng<br />
quang hợp<br />
Số câu<br />
Số điểm<br />
<br />
1<br />
<br />
Tổng câu<br />
Số điểm<br />
<br />
Tỉ lệ%<br />
<br />
1<br />
<br />
30,đ- 30%<br />
<br />
2,0đ- 20%<br />
<br />
5,0đ- 50%<br />
<br />
2<br />
<br />
Tỉ lệ%<br />
<br />
1<br />
<br />
2<br />
<br />
1<br />
<br />
5<br />
<br />
5,0đ- 50%<br />
<br />
4,0đ- 40%<br />
<br />
1,0đ- 10%<br />
<br />
10đ- 100%<br />
<br />
1<br />
<br />
SỞ GIÁO DỤC-ĐÀO TẠO NINH THUẬN<br />
TRƯỜNG THPT CHUYÊN LÊ QUÝ ĐÔN<br />
<br />
ĐỀ KIỂM TRA 1 TIẾT<br />
Học kỳ I. Năm học 2014-2015.<br />
Môn: Sinh học. Lớp 11-CT Nâng cao<br />
Thời gian làm bài: 45 phút (không kể thời gian phát đề)<br />
<br />
Câu 1: a. Trình bày đặc điểm hình thái, giải phẫu lá thích nghi với chức năng quang hợp. (3,0 đ)<br />
b. Dựa vào phương trình tổng quát của quá trình quang hợp, hãy giải thích vì sao quang hợp là một quá<br />
trình ôxi hóa khử? (2,0đ)<br />
Câu 2: Giải thích tại sao đất chua lại nghèo dinh dưỡng? (2,0đ)<br />
Câu 3: a. Nitơ trong khí quyển được các nhóm vi sinh vật đồng hóa như thế nào? (2,0đ)<br />
b. Vì sao nói sự hấp thụ nitơ của cây phụ thuộc vào quá trình hô hấp? (1,0đ)<br />
---------------------HẾT--------------------(Học sinh không sử dụng tài liệu, giáo viên không giải thích gì thêm)<br />
<br />
2<br />
<br />
SỞ GIÁO DỤC-ĐÀO TẠO NINH THUẬN<br />
TRƯỜNG THPT CHUYÊN LÊ QUÝ ĐÔN<br />
<br />
ĐÁP ÁN KIỂM TRA 1 TIẾT<br />
Học kỳ I. Năm học 2014-2015.<br />
Môn: Sinh học. Lớp 11-CT Nâng cao<br />
Thời gian làm bài: 45 phút (không kể thời gian phát đề)<br />
<br />
Nội dung<br />
<br />
Biểu điểm<br />
<br />
Câu 1<br />
a) Đặc điểm hình thái, giải phẫu lá thích nghi với chức năng quang hợp: (3,0 đ)<br />
* Về đặc điểm hình thái:<br />
+ Dạng bản mỏng→Diện tích bề mặt lớn<br />
<br />
0.5 đ<br />
<br />
+ Luôn hướng bề mặt vuông góc với tia sáng mặt trời để nhận nhiều ánh sáng nhất.<br />
<br />
0.5 đ<br />
<br />
* Về đặc điểm giải phẫu :<br />
+ Lớp mô giậu nằm sát biểu bì chứa nhiều lục lạp là bào quan thực hiện chức năng QH.Các tế<br />
bào mô giậu xếp sát nhau để thu được nhiều ánh sáng.<br />
<br />
0.5 đ<br />
<br />
+ Lớp mô khuyết: có các khoảng gian bào chứa khí cung cấp cho quá trình QH.<br />
<br />
0.5 đ<br />
<br />
+ Có hệ mạch dẫn :<br />
<br />
0.5 đ<br />
<br />
Mạch gỗ vận chuyển nước từ rễ lên cung cấp cho các TB quang hợp.<br />
Mạch rây đưa các sản phẩm QH ra khỏi lá đến các cơ quan khác.<br />
<br />
0.5 đ<br />
<br />
+Lớp biểu bì có số lượng khí khổng lớn – nhiệm vụ: trao đổi nước và khí khi QH.<br />
b) (2,0đ)<br />
Phương trình quang hợp:<br />
0.5 đ<br />
6 CO2 + 12 H2O —-NLAS, hệ sắc tố —-> C6H12O6 + 6O2 + 6 H2O<br />
Dựa vào phương trình quang hợp ta thấy quang hợp gồm 2 giai đoạn (2 pha)<br />
<br />
3<br />
<br />
Giai đoạn đầu H2O bị oxi hóa đến O2 (nhờ NLAS được hấp thụ bởi hệ sắc tố) để lấy<br />
<br />
0.75 đ<br />
<br />
H+ và điện tử cho việc bù đắp diện tử mà diệp lục bị mất và hình thành ATP và<br />
NADPH. Giai đoạn này gồm các phản ứng cần ánh sáng nên gọi là pha sáng.<br />
Giai đoạn tiếp theo (pha tối) là pha khử CO2 bằng ATP và NADPH để tạo các hợp<br />
<br />
0.75 đ<br />
<br />
chất hữu cơ.<br />
Thế nên mới gọi quang hợp là một quá trình ôxi hóa khử.<br />
Câu 2:<br />
Đất chua nghèo dinh dưỡng vì:<br />
Trong đất chua có nhiều ion H+, các ion này mang điện dương mạnh hơn các ion khoáng,<br />
<br />
2đ<br />
<br />
chúng sẽ chiếm chỗ của các ion khoáng để liên kết với các hạt keo đất. Các ion khoáng<br />
chuyển từ trạng thái liên kết sang trạng thái tự do trong đất. Và khi có mưa, nước sẽ cuốn<br />
theo các ion khoáng đi và lâu dần làm cho đất ngày càng bạc màu và nghèo dinh dưỡng.<br />
<br />
Câu 3:<br />
a) Quá trình cố định nitơ khí quyển nhờ VSV: (2,0đ)<br />
- Đây là quá trình khử nitơ khí quyển thành dạng nitơ amôn: N2 -> NH4+<br />
<br />
0.25 đ<br />
<br />
- Đối tượng thực hiện:<br />
<br />
0.75 đ<br />
<br />
+ Các vi khuẩn tự do: Azotobacter, Clostridium, Anabaena, Nostoc, …<br />
+ Các vi khuẩn cộng sinh: Rhizobium trong nốt sần rễ cây họ Đậu, Anabaena azollae<br />
trong bèo hoa dâu.<br />
Các VK này có enzim nitrogenaza có khả năng khử N2 thành NH4+ cây sử dụng được.<br />
- Điều kiện để quá trình cố định nitơ khí quyển có thể xảy ra là:<br />
+ Có các lực khử mạnh<br />
+ Được cung cấp năng lượng ATP<br />
+ Có sự tham gia cuả enzim nitrôgenaza.<br />
4<br />
<br />
0.75 đ<br />
<br />
+ Thực hiện trong điều kiện kị khí.<br />
- Cơ chế (tóm tắt):<br />
0.25 đ<br />
<br />
b) Sự hấp thụ nitơ của cây phụ thuộc vào quá trình hô hấp vì: (1,0 đ)<br />
-Quá trình hô hấp ở rễ làm tăng các chất tan giúp cho tế bào khí khổng có áp suất thẩm thấu<br />
cao→ tăng khả năng hút nước và nitơ khoáng dạng hòa tan NH4+, NO3-; Tạo nhiều ion H+<br />
<br />
0.5 đ<br />
<br />
có liên quan đến cơ chế hút bám trao đổi với các ion khoáng trên bề mặt keo đất trong hấp<br />
thụ thụ động. Các sản phẩm hô hấp do rễ tiết ra đất giúp cho hoạt động phân giải của các<br />
VSV đất.<br />
-Phần lớn các chất khoáng (bao gồm cả nitơ) được hấp thụ vào cây theo cách chủ động. Nhờ<br />
có quá trình hô hấp rễ cung cấp năng lượng ATP, tổng hợp prôtêin mang mà cơ chế hấp thụ<br />
0.5 đ<br />
<br />
chủ động mới có thể diễn ra.<br />
<br />
5<br />
<br />