SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO NINH THUẬN<br />
TRƯỜNG THPT CHUYÊN LÊ QUÝ ĐÔN<br />
<br />
MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA 1 TIẾT<br />
Học kỳ II. Năm học 2014 – 2015.<br />
Môn: Sinh học lớp 11. CT Chuẩn-Nâng cao<br />
Thời gian làm bài: 45 phút.<br />
<br />
I. Phần chung cho cả hai chương trình chuẩn và nâng cao<br />
<br />
Mức độ nhận<br />
thức<br />
<br />
Nhận biết<br />
<br />
Thông hiểu<br />
<br />
Vận dụng<br />
mức độ thấp<br />
<br />
Vận dụng<br />
mức độ cao<br />
<br />
Tổng số<br />
<br />
Lĩnh vực kiến thức<br />
So sánh<br />
Giải thích<br />
hiện tượng được tác động<br />
hướng động<br />
của auxin ở<br />
và ứng động<br />
hiện tượng<br />
ở thực vật<br />
hướng sáng<br />
1<br />
3,5đ-35%<br />
<br />
1.<br />
Cảm ứng ở<br />
thực vật<br />
<br />
Số câu<br />
Số điểm<br />
Tỉ<br />
lệ%<br />
2. Dẫn truyền xung<br />
thần kinh trong<br />
cung phản xạ<br />
<br />
Số câu<br />
Số điểm<br />
lệ%<br />
Tổng số câu<br />
Tổng số điểm<br />
% điểm<br />
<br />
Tỉ<br />
<br />
Trình bày<br />
các giai<br />
đoạn trong<br />
quá trình<br />
dẫn truyền<br />
xung thần<br />
kinh qua<br />
xinap hóa<br />
học.<br />
<br />
-Vẽ hình cấu<br />
tạo của xinap<br />
hóa học<br />
<br />
1<br />
3,5đ-35%<br />
<br />
1<br />
3,5đ-35%<br />
.<br />
<br />
1<br />
3,5đ-35%<br />
2<br />
7<br />
70%<br />
<br />
1<br />
<br />
II. Phần riêng dành cho mỗi chương trình<br />
A. Chương trình chuẩn<br />
<br />
Mức độ nhận<br />
thức<br />
Lĩnh vực kiến thức<br />
3.Cảm ứng ở động<br />
vật<br />
<br />
Số câu<br />
Số điểm<br />
Tỉ<br />
lệ%<br />
4. Tập tính động vật<br />
<br />
Số câu<br />
Số điểm<br />
lệ%<br />
Tổng số câu<br />
Tổng số điểm<br />
% điểm<br />
<br />
Nhận biết<br />
<br />
Thông hiểu<br />
<br />
Vận dụng<br />
mức độ thấp<br />
<br />
Vận dụng<br />
mức độ cao<br />
<br />
Phân biệt tổ<br />
chức thần<br />
kinh dạng<br />
lưới và dạng<br />
chuỗi hạch<br />
1<br />
1,5đ-15%<br />
<br />
Tổng số<br />
<br />
1<br />
1,5đ-15%<br />
Vận dụng hiểu<br />
biết về tập tính<br />
động vật để<br />
hình thành thói<br />
quen tốt cho<br />
bản thân.<br />
<br />
1<br />
1,5đ-15%<br />
<br />
Tỉ<br />
<br />
2<br />
3<br />
30%<br />
<br />
2<br />
<br />
B. Phần dành riêng cho chương trình nâng cao<br />
<br />
Mức độ nhận<br />
thức<br />
Lĩnh vực kiến thức<br />
3.Cảm ứng ở động<br />
vật<br />
<br />
Số câu<br />
Số điểm<br />
Tỉ<br />
lệ%<br />
4. Tập tính động vật<br />
<br />
Số câu<br />
Số điểm<br />
lệ%<br />
Tổng số câu<br />
Tổng số điểm<br />
% điểm<br />
<br />
Nhận biết<br />
<br />
Thông hiểu<br />
<br />
Vận dụng<br />
mức độ thấp<br />
<br />
Vận dụng<br />
mức độ cao<br />
<br />
Phân biệt sự<br />
lan truyền<br />
xung thần<br />
kinh trên sợi<br />
trục và<br />
trong cung<br />
phản xạ<br />
1<br />
1,5đ-15%<br />
<br />
Tổng số<br />
<br />
1<br />
1,5đ-15%<br />
Vận dụng hiểu<br />
biết về tập tính<br />
động vật để<br />
hình thành thói<br />
quen tốt cho<br />
bản thân.<br />
<br />
1<br />
1,5đ-15%<br />
<br />
Tỉ<br />
<br />
2<br />
3<br />
30%<br />
<br />
3<br />
<br />
SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO NINH THUẬN<br />
TRƯỜNG THPT CHUYÊN LÊ QUÝ ĐÔN<br />
<br />
ĐỀ KIỂM TRA 1 TIẾT<br />
Học kỳ II. Năm học 2014 – 2015.<br />
Môn: Sinh học lớp 11. CT Chuẩn và nâng cao<br />
Thời gian làm bài: 45 phút.<br />
<br />
I. Phần chung<br />
Câu 1 (3,5 điểm): So sánh hiện tượng hướng động và ứng động ở thực vật. Giải thích cơ chế tác động<br />
của auxin trong việc gây hiện tượng hướng sáng dương ở thân cây.<br />
Câu 2 (3,5 điểm): Vẽ hình cấu tạo xinap hóa học. Trình bày các giai đoạn trong quá trình dẫn truyền<br />
thông tin qua xinap hóa học.<br />
II. Phần riêng dành cho mỗi chương trình<br />
A. Dành cho chương trình chuẩn<br />
Câu 3. (1,5 điểm): Nêu và giải thích hiện tượng xảy ra khi làm thí nghiệm dùng kim nhọn đâm nhẹ vào<br />
thân thủy tức và chân con gián.<br />
Câu 4. (1,5 điểm): Vận dụng những hiểu biết về tập tính động vật hãy hình thành một thói quen tốt cho<br />
bản thân em. Giải thích cơ sở thần kinh của thói quen đó.<br />
B. Dành cho chương trình nâng cao<br />
Câu 3. (1,5 điểm): Phân biệt sự lan truyền xung thần kinh trên sợi trục thần kinh và trong một cung phản<br />
xạ?<br />
Câu 4. (1,5 điểm): Vận dụng những hiểu biết về tập tính động vật hãy hình thành một thói quen tốt cho<br />
bản thân em. Giải thích cơ sở thần kinh của thói quen đó.<br />
---------------------------------HẾT---------------------------------<br />
<br />
4<br />
<br />
SỞ GIÁO DỤC - ĐÀO TẠO NINH THUẬN<br />
TRƯỜNG THPT CHUYÊN LÊ QUÝ ĐÔN<br />
<br />
ĐÁP ÁN ĐỀ KIỂM TRA 1 TIẾT<br />
Học kì II - Năm học 2014-2015<br />
Môn: Sinh học 11<br />
Thời gian làm bài: 45 phút<br />
<br />
I. Phần chung<br />
Câu 1 (3,5 điểm): So sánh hiện tượng hướng động và ứng động ở thực vật. Giải thích cơ chế tác động<br />
của auxin trong việc gây hiện tượng hướng sáng dương ở thân cây.<br />
<br />
ĐÁP ÁN, HƯỚNG DẪN CHẤM<br />
So sánh hiện tượng hướng động và ứng động ở thực vật<br />
Giống nhau: -đều là hình thức phản ứng của thực vật trước tác nhân kích<br />
thích của môi trường giúp thực vật tồn tại và phát triển<br />
-. Khác nhau<br />
Hướng động<br />
Ứng động<br />
Tác nhân kích Có hướng<br />
Vô hướng<br />
thích<br />
Cơ chế<br />
Sự phân bố không đồng đều của -Sự sinh trưởng không đồng<br />
hoocmon auxin dẫn đến sự sinh đều của các các tế bào ở hai<br />
trưởng không đồng đều của các phía cơ quan tiếp nhận kích<br />
tế bào ở hai phía cơ quan tiếp<br />
thích do sự hoocmon thực<br />
nhận kích thích<br />
vật<br />
-Sự thay đổi sức trương<br />
nước liên quan đến các cấu<br />
trúc chuyên hóa<br />
Đặc điểm<br />
-Tốc độ chậm<br />
-Tốc độ nhanh<br />
Cơ quan phản Dạng hình trụ (thân, rễ)<br />
Dạng hình dẹt (hoa, lá)<br />
ứng<br />
Hình thức<br />
Hướng động dương, hướng<br />
ƯĐST, ƯĐKST (quang<br />
biểu hiện<br />
động âm (hướng sáng, hướng<br />
cảm ưng, nhiệt cảm ứng…)<br />
hóa…)<br />
Ví dụ<br />
Thân cây hướng về phía có ánh Lá cây trinh nữ khép lại khi<br />
sáng<br />
va chạm<br />
Cơ chế tác động của auxin trong việc gây hiện tượng hướng sáng dương ở<br />
thân cây:<br />
Khi bị chiếu ánh sáng từ một phía, các hoocmoon auxin phân bố ở phía được<br />
chiếu sáng sẽ di chuyển sang phía ngược lại làm tăng nồng độ auxin ở phía<br />
không được chiếu sáng. ở thân, nồng độ auxin cao sẽ kích thích sự sinh<br />
trưởng của các tế bào. Do vậy, phía không được chiếu sáng sẽ sinh trưởng<br />
mạnh hơn phía được chiếu sáng làm cây cong về phía được chiếu sáng<br />
<br />
5<br />
<br />
THANG<br />
ĐIỂM<br />
0,5đ<br />
<br />
0,5đ<br />
0,5đ<br />
<br />
0,25đ<br />
0,25đ<br />
0,5đ<br />
0,5đ<br />
<br />
0,5đ<br />
<br />