SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO NINH THUẬN<br />
TRƯỜNG THPT CHUYÊN LÊ QUÝ ĐÔN<br />
<br />
Chủ đề - Mạch kiến thức, kĩ năng.<br />
Phép toán, biểu<br />
thức<br />
Phần trắc<br />
nghiệm<br />
<br />
Câu lệnh gán<br />
Thủ tục vào/ra<br />
Câu lệnh IF<br />
<br />
ĐỀ KIỂM TRA 1 TIẾT ( Bài số 1)<br />
Học kỳ I Năm học 2014 - 2015<br />
Môn Tin học Lớp 11 (Chương trình chuẩn)<br />
Thời gian làm bài: 45 phút.<br />
<br />
Ma trận đề<br />
Mức nhận thức<br />
1<br />
2<br />
3<br />
2 câu<br />
2 câu<br />
1đ<br />
1đ<br />
1 câu<br />
1 câu<br />
0,5 đ<br />
0,5 đ<br />
1 câu<br />
1 câu<br />
0,5 đ<br />
0,5 đ<br />
4 câu<br />
4 câu<br />
2đ<br />
2đ<br />
<br />
4<br />
<br />
4 câu<br />
2.0đ<br />
2 câu<br />
1.0đ<br />
2 câu<br />
1.0 đ<br />
8 câu<br />
4.0 đ<br />
1 câu<br />
<br />
Phần tự luận<br />
<br />
Cộng<br />
<br />
1 câu<br />
<br />
Lập trình giải<br />
bài toán<br />
2.0đ<br />
Tổng<br />
<br />
8 câu<br />
<br />
8 câu<br />
4.0đ<br />
<br />
4.0đ<br />
<br />
2.0đ<br />
<br />
1 câu<br />
17 câu<br />
2.0đ<br />
10.0đ<br />
<br />
SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO NINH THUẬN<br />
TRƯỜNG THPT CHUYÊN LÊ QUÝ ĐÔN<br />
<br />
ĐỀ KIỂM TRA 1 TIẾT ( Bài số 1)<br />
Học kỳ I Năm học 2014 - 2015<br />
Môn Tin học Lớp 11 (Chương trình chuẩn)<br />
Thời gian làm bài: 45 phút.<br />
<br />
Đề 1:<br />
I. Phần trắc nghiệm (8 điểm)<br />
Câu 1: Các biểu diễn của phép toán số học với số thực trong Pascal là:<br />
A. Cộng (+), trừ (-), nhân (*), và chia (/)<br />
B. Cộng (+), trừ (-), nhân (*), chia lấy dư (mod) và chia lấy nguyên (div)<br />
C. Cộng (+), trừ (-), nhân (*), và chia (:)<br />
D. Cộng (+), trừ (-), nhân (x), chia lấy dư (mod) và chia lấy nguyên (div)<br />
1 2<br />
Câu 2: Trong Pascal, muốn biểu diễn biểu thức<br />
a b 2 , ta viết<br />
2<br />
A. 1/2sqrt(a*a+b*b)<br />
B. Sqrt(a*a+b*b)/2<br />
C. (sqrt(a*a)+sqrt(b*b)/2<br />
D. Sqr(a*a+b*b)/2<br />
Câu 3: Biểu thức logic nào sau đây kiểm tra n là 1 số dương chẵn?<br />
A. (n>0) or (n mod 2)=0<br />
B. n>0<br />
C. (n mod 2) = 0<br />
D. (n>0) and (n mod 2)=0<br />
Câu 4: Kết quả của phép toán 19 div 2 + 19 mod 3 là:<br />
A. 9<br />
B. 10<br />
C. 11<br />
D. 12<br />
Câu 5: Để gán giá trị cho biểu thức ta dùng toán tử<br />
A. :=<br />
B. =:<br />
C. =<br />
D. Tất cả đều sai<br />
Câu 6: Trong Pascal, câu lệnh gán nào dưới đây sai?<br />
A. a:=b;<br />
B. a:=a+1;<br />
C. a+b:=c;<br />
D. x:=x*2;<br />
Câu 7: Trong Pascal, để đưa dữ liệu ra màn hình ta sử dụng thủ tục:<br />
A. Writeln(danh sách các giá trị);<br />
B. Readln(danh sách các giá trị);<br />
C. Rewrite(danh sách các giá trị);<br />
D. Read(danh sách giá trị);<br />
Câu 8: Xét chương trình sau:<br />
Var i: Integer;<br />
Begin<br />
i:= 1234;<br />
Writeln(i);<br />
Write(-567);<br />
End.<br />
Kết quả của chương trình trên là:<br />
A. 1234-567<br />
B. 1234<br />
C. 1234<br />
D. 1234567<br />
-567<br />
567<br />
Câu 9: Cú pháp biểu diễn cấu trúc rẽ nhánh dạng đủ là:<br />
A. Iff then ;<br />
B. If then ; else ;<br />
C. If then ;<br />
D. If then else ;<br />
Câu 10: Trong Pascal, phát biểu nào dưới đây là đúng với câu lệnh rẽ nhánh if … then … else …?<br />
A. Nếu sau then hoặc sau else muốn thực hiện nhiểu câu lệnh thì các lệnh phải đặt giữa hai dấu ngoặc<br />
đơn.<br />
B. Nếu sau then hoặc sau else muốn thực hiện nhiểu câu lệnh thì các lệnh phải đặt giữa hai dấu ngoặc<br />
nhọn.<br />
C. Nếu sau then hoặc sau else muốn thực hiện nhiều câu lệnh thì các lệnh phải đặt giữa begin và end;<br />
D. Nếu sau then hoặc sau else muốn thực hiện nhiểu câu lệnh thì các lệnh phải đặt giữa begin và and;<br />
<br />
Câu 11: Cho chương trình sau:<br />
var<br />
a , b : integer;<br />
begin<br />
a := 1; b := 2;<br />
if (a < b) then write(a);<br />
if (a = b) then write(a - b);<br />
if (a > b) then write (b);<br />
if (a b) then write (a + b);<br />
end.<br />
Kết quả của chương trình trên là:<br />
A. 13<br />
B. 1<br />
C. 3<br />
D. Một kết quả khác<br />
Câu 12: Xét chương trình sau:<br />
var<br />
x , y : integer;<br />
begin<br />
readln(x, y);<br />
if (x=10) and (y = 20) then writeln(‘Xin chuc mung’ );<br />
end.<br />
Nhập giá trị bao nhiêu cho x, y để khi chạy chương trình nhận được kết quả “Xin chuc mung”? Chọn<br />
phương án đúng nhất<br />
A. x tùy ý trong phạm vi giá trị kiểu dữ liệu integer và y bằng 20<br />
B. x bằng 20 và y bằng 10<br />
C. x bằng 10 và y tùy ý trong phạm vi giá trị kiểu dữ liệu integer<br />
D. x bằng 10 và y bằng 20.<br />
Câu 13: Xét chương trình sau:<br />
Var a,b : integer;<br />
Begin<br />
Readln(a, b);<br />
If a (b + 10) then begin a:= b+20; b:= b+10; end;<br />
Writeln(a-b);<br />
End.<br />
Sau khi thực hiện chương trình nhập a= 5, b=10, kết quả là:<br />
A. a – b<br />
B. 10<br />
C. 0<br />
D. -10<br />
Câu 14: Xét chương trình sau:<br />
Var a,b : integer;<br />
Begin<br />
a:= 11; b:= 10;<br />
If a < b then a:= a+10; b:= b+10;<br />
Writeln(a, ‘ ‘, b);<br />
End.<br />
Kết quả của chương trình là:<br />
A. 11 20<br />
B 11 10<br />
C. 21 20<br />
D. 21 10<br />
Câu 15: Muốn kiểm tra giá trị của A có lớn hơn 0 và nhỏ hơn 10 hay không ta viết câu lệnh If thế nào<br />
cho đúng?<br />
A. if 0 < A A > 0 then …<br />
C. if (A>0) or (A0) and (Ab then min:=b;<br />
If min>c then min:=c;<br />
Write(‘ min =’, min);<br />
Readln<br />
End.<br />
Lưu ý: Có thể sử dụng rẽ nhánh dạng đủ<br />
<br />
BIỂU ĐIỂM<br />
Câu 7<br />
A<br />
Câu 15<br />
D<br />
<br />
Câu 8<br />
B<br />
Câu 16<br />
C<br />
<br />
Mỗi đáp án đúng<br />
0,5 điểm<br />
<br />
- Khai báo đúng<br />
(0,5 điểm)<br />
- đúng câu lệnh<br />
nhập, xuất dữ<br />
liệu (0,5 điểm)<br />
- đúng câu lệnh<br />
rẽ nhánh (1 điểm)<br />
<br />
Đề 2:<br />
I. Phần trắc nghiệm (8 điểm)<br />
Câu 1: Các biểu diễn của phép toán quan hệ lớn hơn hoặc bằng là:<br />
A. =><br />
B. >=<br />
C. =<<br />
<br />
D.