TIẾT 36<br />
<br />
ĐỀ KIỂM TRA 45 PHÚT - MÔN TIN HỌC LỚP 11<br />
Ngày soạn: 02/03/2015<br />
<br />
Ngày kiểm tra: 09/02/2015<br />
<br />
I. MỤC TIÊU:<br />
Kiểm tra đánh giá được kiến thức của học sinh trong quá trình học chương IV.<br />
Đánh giá mức độ hiểu biết của học sinh về các phần: Kiểu mảng và biến có chỉ số, kiểu dữ<br />
liệu xâu<br />
Kiểm tra lại kết quả quá trình giảng dạy để rút kinh nghiệm giảng dạy.<br />
<br />
II. HÌNH THỨC ĐỀ KIỂM TRA:<br />
Trắc nghiệm kết hợp tự luận<br />
III. MA TRẬN ĐỀ:<br />
Biết<br />
<br />
Hiểu<br />
<br />
Vận dụng<br />
Tổng<br />
<br />
Chủ đề<br />
<br />
TN<br />
<br />
TL<br />
<br />
TN<br />
<br />
TL<br />
<br />
Hiểu khái niệm mảng<br />
một chiều và hai<br />
chiều.<br />
Hiểu cách khai báo<br />
và truy cập đến các<br />
phần tử của mảng.<br />
<br />
Kiểu mảng và biến có chỉ<br />
số<br />
<br />
TN<br />
<br />
- Cài đặt được thuật<br />
toán của một số bài<br />
toán đơn giản với kiểu<br />
dữ liệu mảng một<br />
chiều.<br />
- Thực hiện được khai<br />
báo mảng, truy cập,<br />
tính toán các phần tử<br />
của mảng.<br />
<br />
1c<br />
4đ<br />
<br />
6c<br />
1.8đ<br />
<br />
Kiểu dữ liệu xâu<br />
<br />
Tổng<br />
<br />
Biết xâu là một<br />
dãy kí tự (có<br />
thể coi xâu là<br />
mảng<br />
một<br />
chiều).<br />
Biết cách khai<br />
báo xâu, truy<br />
cập phần tử của<br />
xâu<br />
<br />
9c<br />
2.7đ<br />
9c<br />
2.7đ<br />
<br />
TL<br />
<br />
7c<br />
5.8đ<br />
<br />
- Sử dụng được một số<br />
thủ tục, hàm thông<br />
dụng về xâu.<br />
<br />
6c<br />
1.8đ<br />
<br />
5c<br />
1.5đ<br />
5c<br />
1.5đ<br />
<br />
1c<br />
4đ<br />
<br />
14c<br />
4.2đ<br />
21c<br />
10đ<br />
<br />
SỞ GD – ĐT NINH THUẬN<br />
TRƯỜNG THPT PHAN CHU TRINH<br />
<br />
ĐỀ KIỂM TRA 1 TIẾT(2014-2015)<br />
Môn: TIN HỌC<br />
Lớp: 11<br />
C.Trình Chuẩn<br />
Thời gian làm bài: 45 phút<br />
Mã đề: 01<br />
<br />
Họ tên:............................................................................ Lớp:.......... SBD: ................ Chữ ký GT: ...........................<br />
I. Trắc nghiệm (6điểm)<br />
Câu 1. Cho xâu A = ‘Bai_tap_pascal’; B = ‘Bai_tap_chuong_1’. Khẳng định nào sau đây đúng?<br />
A. A < B<br />
B. B > A<br />
C. A = B<br />
D. A > B<br />
Câu 2. Chương trình sau làm gì?<br />
Var i, k: byte; a: String;<br />
Begin<br />
Write(‘Nhap xau:’); Readln(a); k:= length(a);<br />
for i:=k Downto 1 do write(a[i]); End.<br />
A. Nhập xâu, xuất xâu với thứ tự nguợc lại với xâu nhập.<br />
B. Nhập xâu, tính độ dài xâu<br />
C. Nhập xâu, đảo ngược xâu.<br />
D. Nhập xâu, xuất xâu.<br />
Câu 3. Cách khai báo nào sau đây là đúng về mảng một chiều?<br />
A. Type A:array[1..100] OF integer;<br />
B. Var A:array[1..100] OF integer;<br />
C. Var A:aray[1..100] OF integre;<br />
D. Var A=array[1..100] OF integer;<br />
Câu 4. Đoạn chương trình sau khi thực hiện cho kết quả gì<br />
Var a:array[1..3] of byte; i:byte; Begin For i:=1 to 3 do a[i]:=i;<br />
For i:=1 to 3 do if a[i] mod 2 = 0 then Write(a[i]); End.<br />
A. 2<br />
B. 1 2 3<br />
C. 3<br />
D. 1<br />
Câu 5. Thủ tục chèn xâu s1 vào s2 từ vị trí k là?<br />
A. Insert(s2,s1,k)<br />
B. Insert(s2,k,s1)<br />
C. Insert(s1,s2,k)<br />
D. Insert(k,s2,s1)<br />
Câu 6. Câu lệnh nào xóa kí tự cuối cùng của xâu a?<br />
A. delete(a,length(a),1)<br />
B. delete(a,1,255)<br />
C. delete(a,1,length(a))<br />
D. delete(a,255,1)<br />
Câu 7. Để định nghĩa kiểu mảng 1 chiều ta dùng cú pháp<br />
A. TYPE =ARRAY[kiểu chỉ số] OF <br />
B. TYPE :ARRAY[kiểu chỉ số] OF <br />
C. TYPE =ARRAY[kiểu phần tử] OF <br />
D. VAR =ARRAY[kiểu chỉ số] OF <br />
Câu 8. Để in giá trị phần tử thứ 20 của mảng một chiều A ra màn hình ta viết:<br />
A. Write([20]);<br />
B. Write(A(20));<br />
C. Readln(A[20]);<br />
D. Write(A[20]);<br />
Câu 9. Khái niệm xâu:<br />
A. Xâu là dãy các ký tự trong bộ mã ASCII<br />
B. Xâu là dãy các ký tự chữ cái, chữ số<br />
C. Xâu là dãy hữu hạn các phần tử cùng kiểu<br />
D. Xâu là dãy các chữ cái trong bộ mã ASCII<br />
Câu 10. Trong ngôn ngữ lập trình Pascal<br />
A. Các phần tử của mảng một chiều được sắp thứ tự theo chỉ số<br />
B. Các phần tử của mảng một chiều được sắp thứ tự theo giá trị giảm dần<br />
C. Các phần tử của mảng một chiều được sắp thứ tự theo giá trị tăng dần<br />
D.Các phần tử của mảng một chiều không sắp thứ tự<br />
Câu 11. Cho biến xâu S. Chương trình sau thực hiện công việc gì? WHILE POS(‘aa’,S)>0 DO BEGIN<br />
Vt:=POS(‘aa’,S); DELETE(S,vt,2); INSERT(‘bb’,S,VT); END;<br />
A. Thay thế tất cả cụm ký tự ‘aa’ bằng cụm ký tự ‘bb’ trong S<br />
B. Xóa hết các cụm ký tự ‘aa’ trong S<br />
C. Thay thế 1 cụm ký tự ‘aa’ bằng nhiều cụm ký tự ‘bb’ trong S<br />
D. Thay thế nhiều cụm ký tự ‘aa’ bằng một cụm ký tự ‘bb’ trong S<br />
Câu 12. Trong các phát biểu sau, phát biểu nào sai?<br />
A. Xâu A lớn hơn xâu B nếu độ dài xâu A lớn hơn độ dài xâu B<br />
B. Xâu A lớn hơn xâu B nếu kí tự đầu tiên khác nhau giữa chúng kể từ trái sang trong xâu A có mã<br />
ASCII lớn hơn<br />
C. Nếu A và B là các xâu có độ dài khác nhau và A là đoạn đầu của B thì A nhỏ hơn B<br />
D. Hai xâu bằng nhau nếu chúng giống nhau hoàn toàn<br />
<br />
Câu 13. Cho s=’500 ki tu’, hàm Length(s) cho giá trị bằng:<br />
A. 500<br />
B. 9<br />
C.’5’<br />
D. ‘500’<br />
Câu 14. Cho xâu S là ‘AbABabABab’. Kết quả của hàm POS(‘AB’,S) là<br />
A. 3<br />
B. 5<br />
C.1<br />
D.8<br />
Câu 15. Cho xâu st:=’ha noi’ hàm Upcase(st[4]) sẽ cho kết quả là?<br />
A. N<br />
B. 4<br />
C. n<br />
D. noi<br />
Câu 16. Trong ngôn ngữ lập trình Pascal, khai báo nào trong các khai báo sau là SAI khi khai báo<br />
xâu kí tự?<br />
A. VAR S : STRING;<br />
<br />
B. VAR S : STRING[256];<br />
<br />
C. VAR X1 : STRING[100];<br />
<br />
D. VAR X1 : STRING[1]<br />
<br />
Câu 17. Phát biểu nào sau đây về kiểu mảng là SAI?<br />
A. Chỉ số của mảng không nhất thiết bắt đầu từ 1;<br />
C. Độ dài tối đa của mảng là 255;<br />
B. Xâu kí tự cũng có thể xem như là một loại mảng;<br />
D. Có thể xây dựng mảng nhiều chiều;<br />
Câu 18. Phát biểu nào sau đây về kiểu dữ liệu xâu là đúng?<br />
A. Xâu là tất cả các chữ cái hoa và thường<br />
B. Xâu là dãy kí tự trong bộ mã ASCII.<br />
C. Trong một biến xâu có thể chứa nhiều kiểu dữ liệu khác nhau. D. Xâu là một dãy hữu hạn các số<br />
Câu 19. Trên dữ liệu kiểu xâu có các phép toán nào?<br />
A. Phép gán, phép ghép, phép so sánh<br />
B. Phép so sánh và phép cộng, phép nhân<br />
B. Phép so sánh và phép gán, phép chia<br />
D. Phép gán và phép cộng, phép trừ<br />
Câu 20. Kiểu dữ liệu của các phần tử trong mảng là:<br />
A. Mỗi phần tử có một kiểu.<br />
B. Có cùng một kiểu đó là kiểu số thực.<br />
C. Có cùng một kiểu dữ liệu.<br />
D. Có cùng một kiểu đó là kiểu số nguyên<br />
PHIẾU TRẢ LỜI TRẮC NGHIỆM<br />
Câu<br />
<br />
1<br />
<br />
2<br />
<br />
3<br />
<br />
4<br />
<br />
5<br />
<br />
6<br />
<br />
7<br />
<br />
8<br />
<br />
9<br />
<br />
10<br />
<br />
11<br />
<br />
12<br />
<br />
13<br />
<br />
14<br />
<br />
15<br />
<br />
16<br />
<br />
17<br />
<br />
28<br />
<br />
19<br />
<br />
20<br />
<br />
Đ/A<br />
II. Tự luận<br />
Câu 1: Viết chương trình nhập vào mảng một chiều N số nguyên dương (N phần tử) và thực hiện<br />
các yêu cầu sau: (4đ)<br />
1. In ra các phần tử vừa nhập trên một dòng<br />
2. Số lượng các số hạng dương và tổng bình phương của các số dương đó<br />
3. chỉ số của số hạng dương đầu tiên của dãy<br />
BÀI LÀM<br />
..............................................................................................<br />
<br />
..................................................................................................<br />
<br />
..............................................................................................<br />
<br />
..................................................................................................<br />
<br />
..............................................................................................<br />
<br />
..................................................................................................<br />
<br />
..............................................................................................<br />
<br />
..................................................................................................<br />
<br />
..............................................................................................<br />
<br />
..................................................................................................<br />
<br />
..............................................................................................<br />
<br />
..................................................................................................<br />
<br />
..............................................................................................<br />
<br />
..................................................................................................<br />
<br />
..............................................................................................<br />
<br />
..................................................................................................<br />
<br />
..............................................................................................<br />
<br />
..................................................................................................<br />
<br />
..............................................................................................<br />
<br />
..................................................................................................<br />
<br />
..............................................................................................<br />
<br />
..................................................................................................<br />
<br />
..............................................................................................<br />
<br />
..................................................................................................<br />
<br />
..............................................................................................<br />
<br />
..................................................................................................<br />
<br />
..............................................................................................<br />
<br />
..................................................................................................<br />
<br />
..............................................................................................<br />
<br />
..................................................................................................<br />
<br />
..............................................................................................<br />
<br />
..................................................................................................<br />
<br />
..............................................................................................<br />
<br />
..................................................................................................<br />
<br />
SỞ GD – ĐT NINH THUẬN<br />
TRƯỜNG THPT PHAN CHU TRINH<br />
<br />
ĐỀ KIỂM TRA 1 TIẾT(2014-2015)<br />
Môn: TIN HỌC<br />
Lớp: 11<br />
C.Trình Chuẩn<br />
Thời gian làm bài: 45 phút<br />
Mã đề: 02<br />
<br />
Họ tên:............................................................................ Lớp:.......... SBD: ................ Chữ ký GT: ...........................<br />
II. Trắc nghiệm (6điểm)<br />
Câu 1: Cho xâu S là ‘AbABabABab’. Kết quả của hàm POS(‘AB’,S) là:<br />
A. 3<br />
B. 5<br />
C. 1<br />
D. 8<br />
Câu 2: Để in giá trị phần tử thứ 20 của mảng một chiều A ra màn hình ta viết:<br />
A. Write(A[20]);<br />
B. Write(A(20));<br />
C. Write([20]);<br />
D. Readln(A[20]);<br />
Câu 3: Kiểu dữ liệu của các phần tử trong mảng là:<br />
A. Mỗi phần tử có một kiểu.<br />
B. Có cùng một kiểu đó là kiểu số thực.<br />
C. Có cùng một kiểu đó là kiểu số nguyên<br />
D. Có cùng một kiểu dữ liệu.<br />
Câu 4: Cho xâu st:=’ha noi’ hàm Upcase(st[4]) sẽ cho kết quả là?<br />
A. n<br />
B. 4<br />
C. N<br />
D. NOI<br />
Câu5.Trong ngôn ngữ lập trình Pascal, khai báo nào trong các khai báo sau là SAI khi khai báo xâu kí tự?<br />
A. VAR S : STRING;<br />
B. VAR S : STRING[256];<br />
C. VAR X1 : STRING[100];<br />
D. VAR X1 : STRING[1]<br />
Câu 6: Trên dữ liệu kiểu xâu có các phép toán nào?<br />
A. Phép gán, phép cộng, phép trừ<br />
B. Phép so sánh, phép cộng, phép nhân<br />
C. Phép so sánh, phép gán, phép chia<br />
D. Phép gán, phép ghép, phép so sánh<br />
Câu 7: Phát biểu nào sau đây về kiểu mảng là SAI?<br />
A. Chỉ số của mảng không nhất thiết bắt đầu từ 1<br />
B. xâu kí tự có thể xem như một loại mảng<br />
C. Độ dài tối đa của mảng là 255<br />
D. Có thể xây dựng mảng nhiều chiều<br />
Câu 8: Cho xâu A = ‘Bai_tap_pascal’; B = ‘Bai_tap_chuong_1’. Khẳng định nào sau đây đúng?<br />
A. A < B<br />
B. A > B<br />
C. A = B<br />
D. B > A<br />
Câu 9: Đoạn chương trình sau khi thực hiện cho kết quả gì<br />
Var a:array[1..3] of byte; i:byte;<br />
Begin For i:=1 to 3 do a[i]:=i;<br />
For i:=1 to 3 do if a[i] mod 2 = 0 then Write(a[i]);<br />
End.<br />
A. 3<br />
B. 1 2 3<br />
C. 2<br />
D. 1<br />
Câu 10: Trong ngôn ngữ lập trình Pascal<br />
A. Các phần tử của mảng một chiều được sắp thứ tự theo chỉ số<br />
B. Các phần tử của mảng một chiều được sắp thứ tự theo giá trị tăng dần<br />
C. Các phần tử của mảng một chiều không sắp thứ tự<br />
D. Các phần tử của mảng một chiều được sắp thứ tự theo giá trị giảm dần<br />
Câu 11: Trong các phát biểu sau, phát biểu nào sai?<br />
A. Hai xâu bằng nhau nếu chúng giống nhau hoàn toàn<br />
B. Xâu A lớn hơn xâu B nếu kí tự đầu tiên khác nhau giữa chúng kể từ trái sang trong xâu A có mã<br />
ASCII lớn hơn<br />
C. Nếu A và B là các xâu có độ dài khác nhau và A là đoạn đầu của B thì A nhỏ hơn B<br />
D. Xâu A lớn hơn xâu B nếu độ dài xâu A lớn hơn độ dài xâu B<br />
Câu 12: Chương trình sau làm gì?<br />
Var i, k: byte; a: String;<br />
Begin<br />
Write(‘Nhap xau:’); Readln(a); k:= length(a);<br />
for i:=k Downto 1 do write(a[i]);<br />
End.<br />
A. Nhập xâu, đảo ngược xâu.<br />
B. Nhập xâu, xuất xâu với thứ tự nguợc lại với xâu nhập.<br />
C. Nhập xâu, xuất xâu.<br />
D. Nhập xâu, tính độ dài xâu<br />
Câu 13: Cách khai báo nào sau đây là đúng về mảng một chiều?<br />
A. Var A:array[1..100] OF integer;<br />
B. Var A:aray[1..100] OF integre;<br />
C. Type A:array[1..100] OF integer;<br />
D. Var A=array[1..100] OF integer;<br />
<br />
Câu 14: Câu lệnh nào xóa kí tự cuối cùng của xâu a?<br />
A. delete(a,255,1)<br />
B. delete(a,1,length(a)) C. delete(a,length(a),1) D. delete(a,1,255)<br />
Câu 15: Thủ tục chèn xâu s1 vào s2 từ vị trí k là?<br />
A. C. Insert(k,s2,s1)<br />
B. Insert(s2,s1,k)<br />
C. Insert(s2,k,s1)<br />
D. Insert(s1,s2,k)<br />
Câu 16: Phát biểu nào sau đây về kiểu dữ liệu xâu là đúng?<br />
A. Xâu là tất cả các chữ cái hoa và thường<br />
B. Xâu là dãy kí tự trong bộ mã<br />
ASCII.<br />
C. Trong một biến xâu có thể chứa nhiều kiểu dữ liệu khác nhau. D. Xâu là một dãy hữu hạn các số<br />
Câu 17: Cho biến xâu S. Chương trình sau thực hiện công việc gì?<br />
WHILE POS(‘aa’,S)>0 DO BEGIN Vt:=POS(‘aa’,S); DELETE(S,vt,2); INSERT(‘bb’,S,VT); END;<br />
A. Thay thế nhiều cụm ký tự ‘aa’ bằng một cụm ký tự ‘bb’ trong S<br />
B. Xóa hết các cụm ký tự ‘aa’ trong S<br />
C. Thay thế 1 cụm ký tự ‘aa’ bằng nhiều cụm ký tự ‘bb’ trong S<br />
D. Thay thế tất cả cụm ký tự ‘aa’ bằng cụm ký tự ‘bb’ trong S<br />
Câu 18: Để định nghĩa kiểu mảng 1 chiều ta dùng cú pháp<br />
A. TYPE =ARRAY[kiểu phần tử] OF <br />
B. VAR =ARRAY[kiểu chỉ số] OF <br />
C. TYPE =ARRAY[kiểu chỉ số] OF <br />
D. TYPE :ARRAY[kiểu chỉ số] OF <br />
Câu 19: Cho s=’500 ki tu’, hàm Length(s) cho giá trị bằng:<br />
A. 9<br />
B. 500<br />
C. ’5’<br />
D. ‘500’<br />
Câu 20: Khái niệm xâu:<br />
A. Xâu là dãy các chữ cái trong bộ mã ASCII<br />
B. Xâu là dãy các ký tự trong bộ mã ASCII<br />
C. Xâu là dãy các ký tự chữ cái, chữ số<br />
D. Xâu là dãy hữu hạn các phần tử cùng kiểu<br />
PHIẾU TRẢ LỜI TRẮC NGHIỆM<br />
Câu<br />
<br />
1<br />
<br />
2<br />
<br />
3<br />
<br />
4<br />
<br />
5<br />
<br />
6<br />
<br />
7<br />
<br />
8<br />
<br />
9<br />
<br />
10<br />
<br />
11<br />
<br />
12<br />
<br />
13<br />
<br />
14<br />
<br />
15<br />
<br />
16<br />
<br />
17<br />
<br />
28<br />
<br />
19<br />
<br />
20<br />
<br />
Đ/A<br />
II. Tự luận<br />
Câu 1: Viết chương trình nhập vào mảng một chiều N số nguyên dương (N phần tử) và thực hiện<br />
các yêu cầu sau: (4đ)<br />
4. In ra các phần tử vừa nhập trên một dòng<br />
5. Số lượng các số hạng âm và tổng bình phương của các số âm đó<br />
6. chỉ số của số hạng dương cuối cùng của dãy<br />
<br />
BÀI LÀM<br />
.................................................................................................. ...............................................................................................<br />
...............................................................................................<br />
<br />
...............................................................................................<br />
<br />
...............................................................................................<br />
<br />
...............................................................................................<br />
<br />
...............................................................................................<br />
<br />
...............................................................................................<br />
<br />
...............................................................................................<br />
<br />
...............................................................................................<br />
<br />
...............................................................................................<br />
<br />
...............................................................................................<br />
<br />
...............................................................................................<br />
<br />
...............................................................................................<br />
<br />
...............................................................................................<br />
<br />
...............................................................................................<br />
<br />
...............................................................................................<br />
<br />
...............................................................................................<br />
<br />
...............................................................................................<br />
<br />
...............................................................................................<br />
<br />
...............................................................................................<br />
<br />
...............................................................................................<br />
<br />
...............................................................................................<br />
<br />
...............................................................................................<br />
<br />
...............................................................................................<br />
<br />
...............................................................................................<br />
<br />
...............................................................................................<br />
<br />
...............................................................................................<br />
<br />