intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Đề kiểm tra 1 tiết môn Vật lí 11 năm 2014 - THPT An Phước

Chia sẻ: Lê Văn Nguyên | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:6

37
lượt xem
2
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Nhằm phục vụ quá trình học tập, giảng dạy của giáo viên và học sinh Đề kiểm tra 1 tiết môn Vật lí lớp 11 năm 2014 của trường THPT An Phước sẽ là tư liệu ôn luyện hữu ích. Mời các bạn tham khảo.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Đề kiểm tra 1 tiết môn Vật lí 11 năm 2014 - THPT An Phước

Trường THPT An Phước<br /> Tổ: Lý – KTCN<br /> <br /> KIỂM TRA 1 TIẾT HKI NH 2013- 2014<br /> <br /> ĐỀ 1<br /> <br /> Môn: Vật Lí 11NC<br /> <br /> Câu 1(2.5đ):Định nghĩa vectơ cường độ điện trường và trình bày đặc điểm vectơ cường độ điện<br /> trường của một điện tích điểm Q.<br /> <br /> Câu 2:(2.5đ) Phát biểu và viết biểu thức định luật ôm cho mạch kín.<br /> Khi nào thì có hiện tượng đoản mạch? Hiện tượng đoản mạch xảy ra trong mạng điện gia đình<br /> thì rất nguy hiểm, làm thế nào để tránh được hiện tượng này?<br /> Câu 3(2.đ): Đặt 2 điện tích q1 = q2 = 3.10-10 C tại 2 điểm M, N trong chân không, MN = 10<br /> cm.<br /> a. Xác định cường độ điện trường tại A với AM = 15cm và AN = 5 cm.<br /> b. Xác định cường độ điện trường tại B với BMN tạo thành tam giác đều.<br /> Câu 4(3.đ) :Cho sơ đồ mạch điện như hình vẽ:<br /> Mỗi nguồn có suất điện động  = 12 V, r = 1  ;<br /> R1 thay đổi được, R2 = 12  , R3 = 24  .<br /> 1. Khi R1 = 2  . Tính:<br /> a. Cường độ dòng điện trong mạch.<br /> b. Công suất tỏa nhiệt trên mạch ngoài và hiệu suất của bộ<br /> nguồn.<br /> 2. Thay R2 bằng Ampe kế có điện trở không đáng kể.<br /> Tìm R1 để công suất lớn nhất. Tính giá trị đó.<br /> <br /> Trường THPT An Phước<br /> Tổ: Lý – KTCN<br /> <br />  ,r<br /> A<br /> <br /> B<br /> <br /> R2<br /> R1<br /> R3<br /> <br /> KIỂM TRA 1 TIẾT HKI NH 2013- 2014<br /> <br /> ĐỀ 2<br /> <br /> Môn: Vật Lí 11NC<br /> <br /> Câu1(2.5đ) ): Nêu đặc điểm và viết biểu thức công của lực điện trong điện trường đều. Vì sao nói<br /> trường tĩnh điện là trường thế ?<br /> <br /> Câu 2.(2.5đ) Phát biểu và viết biểu thức định luật ôm cho mạch kín.<br /> Khi nào thì có hiện tượng đoản mạch? Hiện tượng đoản mạch xảy ra trong mạng điện gia đình<br /> thì rất nguy hiểm, làm thế nào để tránh được hiện tượng này?<br /> Câu 3.(2đ)Cho 2 điện tích q1 = 4.10-6 C và q2 = - 4.10-6 C đặt cố định tại 2 điểm A, B trong<br /> không khí,<br /> AB = 10 cm.<br /> Xác định vectơ cường độ điện trường tại các điểm sau:<br /> a. Điểm M với MA = 6cm và MB = 4 cm.<br /> b. Điểm N nằm trên đường trung trực của AB, nhìn AB dưới góc 600<br /> Câu 4.(3đ)Cho sơ đồ mạch điện như hìnhvẽ:<br /> Nguồn điện (  = 12 V, r = 1  ); Đ ( 6V – 3W ),<br /> ,r<br /> R1 = 6  , R2 =R3 = 9  , R4 là một biến trở.<br /> 1. Khi R4 = 2  .<br /> a. Tính cường độ dòng điện trong mạch.<br /> b. Nối vào giữa M và A một tụ điện có điện dung C = 2  F.<br /> Tính điện tích của tụ.<br /> <br /> R1<br /> <br /> N<br /> <br /> Đ<br /> <br /> M<br /> <br /> R3<br /> <br /> R4<br /> <br /> A<br /> <br /> C<br /> <br /> R2<br /> <br /> B<br /> <br /> 2. Thay đổi R4. Tìm R4 để công suất trên R4 đạt giá trị cực đại.<br /> Tính giá trị đó.<br /> <br /> Trường THPT An Phước<br /> <br /> KIỂM TRA 1 TIẾT HKI NH 2013- 2014<br /> <br /> Tổ: Lý – KTCN<br /> <br /> ĐỀ<br /> <br /> Môn: Vật Lí 11NC<br /> <br /> 1<br /> Câu 1(2.5đ):<br /> Định nghĩa vectơ cường độ điện trường và trình bày đặc điểm vectơ cường độ điện trường của<br /> một điện tích điểm Q.<br /> Vectơ cường độ điện trường tại một điểm là đại lượng đặc trưng cho điện trường về mặt tác<br /> <br /> <br /> F<br /> dụng lực tại điểm khảo sát và được xác định: E <br /> q<br /> <br /> <br /> Đặc điểm vectơ cường độ điện trường của 1 điện tích điểm Q:<br />  Điểm đặt: tại điểm khảo sát<br />  Phương: trùng với đường thẳng nối điện tích điểm Q và điểm khảo sát.<br />  Chiều: hướng vào Q nếu Q < 0, hướng ra xa Q nếu Q > 0<br />  Độ lớn: EQ  k<br /> <br /> Q<br /> <br /> r 2<br /> <br /> ,<br /> <br /> r: khoảng cách từ điện tích Q tới điểm khảo sát ( m)<br /> <br />  : hằng số điện môi<br /> Câu 2:(2.5đ)<br /> Định luật ôm cho toàn mạch:<br /> Cường độ dòng điện trong mạch kín tỉ lệ thuận với suất điện động của nguồn điện và tỉ lệ<br /> nghịch với điện trở toàn phần của mạch.<br /> <br /> I (A): cđdđ trong mạch kín<br /> I<br /> Rr<br /> <br /> R(  ): tổng trở mạch ngoài<br />  , r(V): suất điện động và điện trở trong của nguồn<br /> <br /> Khi điện trở mạch ngoài nhỏ không đáng kể R  0 thì cường độ dòng điện I  lớn nhất, chỉ<br /> r<br /> <br /> phụ thuộc  và r. Khi đó ta nói là nguồn điện bị đoản mạch.<br /> Để tránh xảy ra hiện tượng đoản mạch, người ta sử dụng cầu chì trong mạng điện gia đình<br /> ( Khi cường độ dòng điện tăng cao, dây nối cầu chì bị đứt, mạch điện bị ngắt, đảm bảo an toàn<br /> cho các dụng cụ điện và con người).<br /> Câu 3(2.đ):a. Cường độ điện trường do q1, q2 lần lượt gây ra tại A:<br /> E1 A  k .<br /> <br /> E2 A<br /> <br /> q1<br /> AM 2<br /> <br />  9.10 9.<br /> <br /> 3.10 10<br />  120 V/m<br /> 0,15 2<br /> <br /> 3.10 10<br />  k.<br />  9.10 9.<br />  1080 V/m<br /> AN 2<br /> 0,05 2<br /> q2<br /> <br /> q1<br /> M<br /> <br /> q2<br /> N<br /> <br /> <br /> <br /> E1A<br /> <br /> A<br /> <br /> <br /> <br /> <br /> <br /> E2A EA<br /> <br /> <br /> <br /> <br /> <br /> <br /> <br /> <br /> <br /> <br /> <br /> <br /> <br /> E A  E1 A  E 2 A , E1 A  E 2 A<br />  E A  E1A  E 2 A  1200 V/m<br /> <br /> EB<br /> <br /> <br /> <br /> E 2B<br /> <br /> E1B<br /> <br /> b. Cường độ điện trường do q1, q2 lần lượt gây ra tại<br /> B:<br /> E2 B  E1B  k .<br /> <br /> <br /> <br /> <br /> q1<br /> BM<br /> <br /> B<br /> <br /> 10<br /> <br /> 2<br /> <br />  9.10 9.<br /> <br /> 3.10<br /> 0,12<br /> <br />  270 V/m<br /> <br /> <br /> <br /> E B  E1B  E 2 B<br />  E B  2.E1B . cos 30 0  467,7 V/m<br /> <br /> Kết luận:<br /> <br /> + Điểm đặt: tại B<br /> <br /> <br /> + Phương, chiều:<br /> <br /> EB<br /> <br /> <br /> q1<br /> <br /> <br /> <br /> ( E B , E 1B )    30<br /> <br /> q2<br /> <br /> 0<br /> <br /> M<br /> <br /> + Độ lớn: E B  467,7 V/m<br /> <br /> N<br /> <br /> Câu 4(3.đ): 1.a.  b  2  24 V<br />  ,r<br /> I<br /> <br /> rb  2r  2<br /> <br /> A<br /> <br /> R23  8 , RN  10<br /> <br /> Cường độ dòng điện chạy trong mạch chính:<br /> b<br /> 24<br /> I<br /> <br /> 2 A<br /> R N  rb<br /> <br /> B<br /> <br /> R2<br /> <br /> R1<br /> <br /> R3<br /> <br /> 10  2<br /> <br /> b. Công suất tỏa nhiệt trên mạch ngoài:<br /> PN  I 2 .R N  2 2.10  40 W<br />   I .rb 20<br /> U<br /> Hiệu suất của bộ nguồn: H  AB  b<br /> <br />  83%<br /> b<br /> b<br /> 24<br /> 2. Cường độ dòng điện chạy trong mạch chính:<br /> b<br /> 24<br /> '<br /> I <br /> <br /> R1  R3  rb<br /> <br /> <br /> <br /> R1  26<br /> <br /> Công suất trên R1:<br /> P1  I 2 .R1  (<br /> <br /> P1 max <br /> <br /> 24 2<br /> ) .R1 <br /> R1  26<br /> <br /> 24 2<br /> (2 26)<br /> <br />  5,54 W<br /> <br /> 24 2<br /> 24 2<br /> <br /> 26 2<br /> X<br /> ( R1 <br /> )<br /> R1<br /> <br /> Pmax khi Xmin  R1 <br /> <br /> 26<br /> R1<br /> <br />  R1  26 <br /> <br /> Trường THPT An Phước<br /> <br /> KIỂM TRA 1 TIẾT HKI NH 2013- 2014<br /> <br /> Tổ: Lý – KTCN<br /> <br /> ĐỀ<br /> <br /> Môn: Vật Lí 11NC<br /> <br /> 2<br /> Câu 1(2.5đ):<br /> - Đặc điểm :<br /> + Công của lực điện trường: không phụ thuộc vào dạng quĩ đạo chỉ phụ thuộc vào vị trí đầu<br /> và cuối của quĩ đạo trong điện trường.<br /> + Công của lực điện trường là giá trị đại số: phụ thuộc vào dấu của q và d.<br /> - Công thức: AMN = qEd<br /> - Vì sao nói trường tĩnh điện là trường thế: Vì công của lực điện trường: không phụ<br /> thuộc vào dạng quĩ đạo chỉ phụ thuộc vào vị trí đầu và cuối của quĩ đạo trong điện trường.<br /> <br /> 0,5<br /> 0,5<br /> 0,5<br /> 0,5<br /> <br /> Câu 2(2.5đ):Định luật ôm cho toàn mạch:<br /> Cường độ dòng điện trong mạch kín tỉ lệ thuận với suất điện động của nguồn điện và tỉ lệ<br /> nghịch với điện trở toàn phần của mạch.<br /> <br /> I (A): cđdđ trong mạch kín<br /> I<br /> Rr<br /> <br /> R(  ): tổng trở mạch ngoài<br />  , r(V): suất điện động và điện trở trong của nguồn<br /> <br /> Khi điện trở mạch ngoài nhỏ không đáng kể R  0 thì cường độ dòng điện I  lớn nhất, chỉ<br /> r<br /> <br /> phụ thuộc  và r. Khi đó ta nói là nguồn điện bị đoản mạch.<br /> Để tránh xảy ra hiện tượng đoản mạch, người ta sử dụng cầu chì trong mạng điện gia đình<br /> ( Khi cường độ dòng điện tăng cao, dây nối cầu chì bị đứt, mạch điện bị ngắt, đảm bảo an toàn<br /> cho các dụng cụ điện và con người).<br /> Câu 3(2đ):a. Cường độ điện trường do q 1, q2 lần lượt gây ra tại M:<br /> E1M  k.<br /> <br /> q1<br /> AM<br /> <br />  9.10 9.<br /> <br /> 2<br /> <br /> 4.10 6<br />  10 7 V/m<br /> 2<br /> 0,06<br /> <br /> <br /> <br /> q1<br /> A<br /> <br /> E2M  k.<br /> <br /> <br /> <br /> E2 M E M<br /> <br /> M<br /> <br /> q2<br /> <br /> q2<br /> B<br /> <br /> 6<br /> <br /> 4.10<br />  9.10 .<br />  2,25.10 7<br /> 2<br /> 0,04<br /> 9<br /> <br /> BM 2<br /> <br /> <br /> <br /> V/m<br /> <br /> <br /> <br /> <br /> E1M<br /> <br /> <br /> <br /> <br /> <br /> <br /> <br /> E1 N<br /> <br /> <br /> <br /> E M  E1M  E 2 M , E1M  E2 M<br /> <br /> <br /> <br />  E M  E1M  E 2 M  3,25.10 7 V/m<br /> <br /> <br /> <br /> EN<br /> <br /> N<br /> <br /> b. Cường độ điện trường do q1, q2 lần lượt gây ra tại N:<br /> E2 N  E1N  k .<br /> <br /> <br /> <br /> <br /> q1<br /> AN 2<br /> <br />  9.10 9.<br /> <br /> <br /> <br /> E 2N<br /> <br /> 4.10  6<br />  3,6.10 6 V/m<br /> 2<br /> 0,1<br /> <br /> <br /> <br /> E N  E1 N  E 2 N<br />  E N  E1 N  E 2 N  3,6.10 6 V/m<br /> <br /> Kết luận:<br /> <br /> q1<br /> <br /> + Điểm đặt: tại N<br /> <br /> <br /> EN<br /> <br /> <br /> <br /> <br /> <br /> + Phương, chiều: ( E N , E 1N )    60<br /> <br /> 0<br /> <br /> A<br /> <br /> q2<br /> B<br /> <br /> + Độ lớn: E N  3,6.10 6 V/m<br /> <br /> Câu 4(3đ)<br /> U 2 62<br /> <br />  12 <br /> P<br /> 3<br />  18 , R23  18 , RBC  9 , RN  R4  RBC  11<br /> <br /> 1.a. RĐ <br /> R1Đ<br /> <br />  ,r<br /> I<br /> <br /> Cường độ dòng điện chạy trong mạch chính:<br /> <br /> 12<br /> I<br /> <br /> 1 A<br /> RN  r<br /> <br /> I1<br /> A<br /> <br /> U<br /> b. U BC  I .RBC  9 V, I 2  BC  0,5 A<br /> R23<br /> U AM  U AC  U CM  I .R 4  I 2 .R2  2  4,5  6,5 V<br /> <br /> R<br /> C I2 2<br /> <br /> Q  C.U AM  2.10 6.6,5  1,3.10 5 C<br /> P4  I .R4  (<br /> <br /> R4  RBC  r<br /> <br /> P4 max khi Xmin  R4 <br /> <br /> ) 2 .R4 <br /> <br /> 12 2<br /> ( R4 <br /> <br /> 10<br /> R4<br /> <br /> 10 2<br /> )<br /> R4<br /> <br />  R4  10 <br /> <br /> N<br /> <br /> Đ<br /> <br /> M<br /> <br /> R3<br /> <br /> R4<br /> <br /> 11  1<br /> <br /> 2. Công suất trên R4:<br /> <br /> 2<br /> <br /> R1<br /> <br /> <br /> <br /> 12 2<br /> X<br /> <br /> P4 max <br /> <br /> 12 2<br /> (2 10)<br /> <br />  3,6 W<br /> <br /> B<br /> <br />
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2