Đề kiểm tra 1 tiết môn Vật lí 12 nâng cao - THPT Nguyễn Du - Mã đề 357
lượt xem 2
download
Đề kiểm tra 1 tiết môn Vật lí 12 nâng cao - THPT Nguyễn Du - Mã đề 357 giúp cho các em học sinh củng cố kiến thức của môn học. Đặc biệt, thông qua việc giải những bài tập trong đề thi này sẽ giúp các em biết được những kiến thức mình còn yếu để có sự đầu tư phù hợp nhằm nâng cao kiến thức về khía cạnh đó.
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Đề kiểm tra 1 tiết môn Vật lí 12 nâng cao - THPT Nguyễn Du - Mã đề 357
- TRƯỜNG THPT NGUYỄN DU ĐỀ KIỂM TRA 1 TIẾT ( BÀI SỐ 1 ) TỔ VẬT LÍ MÔN: VẬT LÍ CHƯƠNG TRÌNH : NÂNG CAO ĐIỂM Thời gian làm bài: 45phút; (30 câu trắc nghiệm) Mã đề thi 357 Họ, tên học sinh:..................................................................... L ớp: ............................. BẢNG TRẢ LỜI TRẮC NGHIỆM Học sinh đánh dấu X vào đáp án lựa chọn: 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 A B C D 21 22 23 24 25 26 27 28 29 30 A B C D Câu 1: Tại một nơi xác định. Chu kì dao động điều hòa của con ℓắc đơn tỉ ℓệ thuận với A. Chiều dài con ℓắc B. Gia tốc trọng trường C. Căn bậc hai chiều dài con ℓắc D. Căn bậc hai gia tốc trọng trường Câu 2: Một con ℓắc đơn dao động điều hòa có chiều dài dây ℓ, tại nơi có gia tốc trọng trường g, biết biên độ góc 0. Quả nặng có khối ℓượng m. Công thức tính động năng, thế năng của con ℓắc tại vị trí ℓi độ góc ? A. Wd = mv2; Wt = mgℓ(1 cos 0). B. Wd = mv2; Wt = 3mgℓ(cos 0 cos ) C. Wd = mv2; Wt = mgℓ(1 cos ) D. Wd = mv2; Wt = 3mgℓ(1 cos ) Câu 3: Con lắc lò xo có chu kỳ là 0,2 s, vật có khối lượng 500 g. Lấy 2 = 10, độ cứng của lò xo là: A. 500 N/m. B. 10 N/m. C. 100 N/m. D. 50 N/m Câu 4: Trong dao động điều hoà x = Acos( t ) , gia tốc biến đổi điều hoà theo phương trình. A. a = A sin ( t ). B. a = 2Acos( t ) C. a = A2 cos( t ) D. a = 2 Acos( t ) Câu 5: Nguyên nhân gây ra dao động tắt dần của con lắc đơn trong không khí là: A. do dây treo có khối lượng đáng kể. B. do lực cản môi trường. C. do trọng lực tác dụng lên vật. D. do lực căng dây treo. Câu 6: Một chất điểm dao động điều hoà theo phương trình: x = 3cos(πt + )cm, pha dao động của chất điểm tại thời điểm t = 1s là A. 1,5(s). B. 1,5π (rad). C. 0,5(Hz). D. 0(cm). Câu 7: Đối với dao động tuần hoàn, khoảng thời gian ngắn nhất sau đó trạng thái dao động lặp lại như cũ gọi là A. Chu kì dao động. B. Pha ban đầu. C. Tần số dao động. D. Tần số góc. Câu 8: Nhận xét nào sau đây về dao động tắt dần ℓà đúng? A. Môi trường càng nhớt thì dao động tắt dần càng nhanh. Trang 1/4 Mã đề thi 357
- B. Biên độ không đổi nhưng tốc độ dao động thì giảm dần. C. Có tần số và biên độ giảm dần theo thời gian. D. Có năng ℓượng dao động ℓuôn không đổi theo thời gian. Câu 9: Cho các dao động điều hoà sau x = 10cos(3πt + 0,25π) cm. Biên độ dao động của vật là bao nhiêu? A. 5 2 cm B. 5 cm C. 10 cm D. 5 2 cm Câu 10: Biên độ của dao động tổng hợp hai dao động điều hòa cùng phương, cùng tần số, có pha vuông góc nhau ℓà? A. A = B. A = A1 + A2 C. A = | A1 + A2 | D. A = A12 A 22 Câu 11: Xét dao động tổng hợp của hai dao động thành phần có cùng tần số. Biên độ của dao động tổng hợp không phụ thuộc vào yếu tố nào sau đây: A. Độ ℓệch pha của hai dao động B. Biên độ dao động thứ hai C. Biên độ dao động thứ nhất D. Tần số chung của hai dao động Câu 12: Trong dao động điều hoà A. Vận tốc biến đổi điều hoà chậm pha 90o với li độ. B. Vận tốc biến đổi điều hoà ngược pha so với li độ. C. Vận tốc biến đổi điều hoà cùng pha so với li độ D. Vận tốc biến đổi điều hoà sớm pha 90o với li độ. Câu 13: Con ℓắc đơn có ℓ1 thì dao động với chu kì T 1; chiều dài ℓ2 thì dao động với chu kì T 2, nếu con ℓắc đơn có chiều dài ℓ = ℓ1+ ℓ2 thì chu kỳ dao động của con ℓắc ℓà gì? A. T = T1 T2 B. T2 = T12 T22 C. T = T1 + T2 D. T = T12 T22 Câu 14: Dao động điều hoà là A. Dao động mà trạng thái chuyển động của vật được lặp lại như cũ sau những khoảng thời gian bằng nhau. B. Dao động điều hoà là dao động được mô tả bằng định luật hình sin hoặc cosin. C. Dao động tuân theo định luật hình tan hoặc cotan. D. Chuyển động có giới hạn được lặp đi lặp lại nhiều lần quanh một vị trí cân bằng. Câu 15: Một vật dao động điều hoà theo phương trình x = 8cos(4 t + /3)cm, toạ độ của vật tại thời điểm t = 8s là. A. x = 4cm B. x = 8cm C. x = cm D. x = 4cm Câu 16: Con lắc lò xo có độ cứng K = 50 N/m gắn thêm vật có khối lượng m = 0,5 kg rồi kích thích cho vật dao động, Tìm khoảng thời gian ngắn nhất để vật đi từ vị trí có li độ cực đại đến vị trí cân bằng A. π/20 s B. π/15 s C. π/5 s D. π/4 s Câu 17: Gọi k là độ cứng của lò xo, m là khối lượng của vật nặng. Bỏ qua ma sát khối lượng của lò xo và kích thước vật nặng. Công thức tính chu kỳ của dao động? k m A. T = 2π B. T = 2π C. T = 2π D. T = 2π m k Câu 18: Phát biểu nào dưới đây sai? A. Dao động cưỡng bức có tần số bằng tần số của ngoại ℓực B. Dao động tắt dần ℓà dao động có biên độ giảm dần theo thời gian C. Dao động duy trì có tần số phụ thuộc vào năng ℓượng cung cấp cho hệ dao động D. Cộng hưởng có biên độ phụ thuộc vào ℓực cản của môi trường Câu 19: Một chất điểm dao động điều hòa dọc trục Ox với phương trình x = 10cos2 πt (cm). Quãng đường đi được của chất điểm trong một chu kì dao động là A. 30 cm B. 10 cm C. 20 cm D. 40 cm Trang 2/4 Mã đề thi 357
- Câu 20: Một con lắc lò xo gồm vật nhỏ khối lượng 400g, lò xo khối lượng không đáng kể và có độ cứng 100N/m. Con lắc dao động điều hòa theo phương ngang. Lấy 2 = 10. Dao động của con lắc có chu kì là A. 0,2s. B. 0,4s. C. 0,6s. D. 0,8s. Câu 21: Con lắc lò xo nằm ngang dao động điều hòa với biên độ 8 cm, chọn gốc thế năng ở vị trí căn bằng thì động năng của vật biến đổi tuần hoàn với tần số 5 Hz, lấy π2 = 10, vật nặng có khối lượng 0,1 kg. Cơ năng của vật có giá trị là. A. 0,32 J B. 800 J C. 3200 J D. 0,08 J Câu 22: Một vật m = 100 g tham gia đồng thời hai dao động điều hòa cùng phương, cùng tần số với phương trình x1 = 6cos(10t + π/6) cm, x2 = A2cos(10t + 2π/3) cm. Cơ năng điều hòa của vật là 0,05 J. Biên độ A2 bằng A. 4 cm B. 8 cm C. 6 cm D. 12 cm Câu 23: Một con lắc lò xo gồm vật nhỏ có khối lượng m và lò xo có độ cứng 40 N/m đang dao động điều hòa với biên độ 5 cm. Khi vật đi qua vị trí có li độ 3 cm, con lắc có động năng bằng A. 0,018 J. B. 0,05 C. 0,032 J. D. 0,024 J. Câu 24: Con lắc lò treo thẳng đứng, lò xo có khối lượng không đáng kể. Hòn bi đang ở vị trí cân bằng thì được kéo xuống dưới theo phương thẳng đứng một đoạn 3 cm rồi thả cho dao động. Hòn bi thực hiện 50 dao động mất 20 s. Lấy g = 2 10 m/s2. Tỉ số độ lớn lực đàn hồi cực đại và lực đàn hồi cực tiểu của lò xo khi dao động là A. 7. B. 4. C. 3. D. 5. Câu 25: Một vật treo vào lò xo làm nó giãn ra 4 cm. Cho g = 2 10 m/s2. Biết lực đàn hồi cực đại, cực tiểu lần lượt là 10 N và 6 N. Chiều dài tự nhiên của lò xo là 20 cm. Chiều dài cực đại và cực tiểu của lò xo trong quá trình dao động lần lượt bằng A. 25 cm và 23 cm. B. 25 cm và 24 cm. C. 24 cm và 23 cm. D. 26 cm và 24 cm. Câu 26: Cho một con lắc lò xo có độ cứng là k = 100 N/m đang dao động điều hòa. Tại thời điểm t1, li độ và vận tốc của vật lần lượt là 3 cm và 80 cm/s. Tại thời điểm t2, li độ và vận tốc của vật lần lượt là –4 cm và 60 cm/s. Khối lượng của vật nặng là A. 200 g. B. 125 g. C. 500 g. D. 250 g. Câu 27: Mét chÊt ®iÓm dao ®éng däc theo trôc Ox. Ph¬ng tr×nh dao ®éng lµ x = 4cos4πt(cm). Tèc ®é trung b×nh cña chÊt ®iÓm trong 1/2 chu k× lµ A. 64cm/s. B. 16π cm/s C. 32cm/s. D. 8cm/s. Câu 28: Một con lắc đơn gồm quả cầu khối lượng m = 80g, được treo vào dây dài 2m. Lấy g = 10m/s 2. Bỏ qua mọi ma sát. Kéo con lắc lệch khỏi VTCB góc 0 60 0 rồi buông không vận tốc ban đầu. Tính lực căng của dây treo con lắc khi ở vị trí biên. A. 2N B. 4N C. 0,4N D. 0,2N Câu 29: Một con lắc lò xo dao động điều hòa theo phương thẳng đứng với chu kỳ 0,4 s. Biết trong mỗi chu kỳ dao động, thời gian lò xo bị giãn lớn gấp hai lần thời gian lò xo bị nén. Chiều dài quỹ đạo của vật là A. 16 cm B. 4 cm C. 8 cm D. 32 cm π Câu 30: Một con lắc đơn dao động với biên độ góc α0 < , có mốc thế năng được chọn tại vị trí cân bằng 2 của vật nặng. Tính tỉ số giữa thế năng và động năng của vật nặng tại vị trí mà lực căng dây treo có độ lớn bằng trọng lực tác dụng lên vật nặng. W W W W A. Wt = 3 . B. Wt = 2 . D. Wt = 6 . C. Wt = 4. d d d d HẾT Trang 3/4 Mã đề thi 357
- Trang 4/4 Mã đề thi 357
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Bộ đề kiểm tra 1 tiết môn Hóa lớp 11 năm 2017-2018 có đáp án
45 p | 896 | 63
-
Đề kiểm tra 1 tiết môn Vật lí lớp 12 năm 2017-2018 - THPT Ngô Gia Tự - Mã đề 001
5 p | 100 | 6
-
Đề kiểm tra 1 tiết môn Toán
3 p | 82 | 3
-
Đề kiểm tra 1 tiết môn Vật lí lớp 12 năm 2017-2018 - THPT Ngô Gia Tự - Mã đề 015
3 p | 106 | 2
-
Đề kiểm tra 1 tiết môn Vật lí lớp 12 năm 2017-2018 - THPT Ngô Gia Tự - Mã đề 011
3 p | 100 | 2
-
Đề kiểm tra 1 tiết môn Vật lí lớp 12 năm 2017-2018 - THPT Ngô Gia Tự - Mã đề 003
4 p | 85 | 1
-
Đề kiểm tra 1 tiết môn Vật lí lớp 12 năm 2017-2018 - THPT Ngô Gia Tự - Mã đề 016
4 p | 64 | 1
-
Đề kiểm tra 1 tiết môn Vật lí lớp 12 năm 2017-2018 - THPT Ngô Gia Tự - Mã đề 014
4 p | 80 | 1
-
Đề kiểm tra 1 tiết môn Vật lí lớp 12 năm 2017-2018 - THPT Ngô Gia Tự - Mã đề 013
4 p | 94 | 1
-
Đề kiểm tra 1 tiết môn Vật lí lớp 12 năm 2017-2018 - THPT Ngô Gia Tự - Mã đề 012
4 p | 68 | 1
-
Đề kiểm tra 1 tiết môn Vật lí lớp 12 năm 2017-2018 - THPT Ngô Gia Tự - Mã đề 010
4 p | 102 | 1
-
Đề kiểm tra 1 tiết môn Vật lí lớp 12 năm 2017-2018 - THPT Ngô Gia Tự - Mã đề 002
4 p | 71 | 1
-
Đề kiểm tra 1 tiết môn Vật lí lớp 12 năm 2017-2018 - THPT Ngô Gia Tự - Mã đề 008
4 p | 95 | 1
-
Đề kiểm tra 1 tiết môn Vật lí lớp 12 năm 2017-2018 - THPT Ngô Gia Tự - Mã đề 007
5 p | 82 | 1
-
Đề kiểm tra 1 tiết môn Vật lí lớp 12 năm 2017-2018 - THPT Ngô Gia Tự - Mã đề 006
4 p | 101 | 1
-
Đề kiểm tra 1 tiết môn Vật lí lớp 12 năm 2017-2018 - THPT Ngô Gia Tự - Mã đề 005
5 p | 85 | 1
-
Đề kiểm tra 1 tiết môn Vật lí lớp 12 năm 2017-2018 - THPT Ngô Gia Tự - Mã đề 004
4 p | 101 | 1
-
Đề kiểm tra 1 tiết môn Vật lí lớp 12 năm 2017-2018 - THPT Ngô Gia Tự - Mã đề 009
5 p | 63 | 1
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn