intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Đề kiểm tra 1 tiết môn Vật lí lớp 11 (Bài số 2)

Chia sẻ: Lê Văn Nguyên | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:6

71
lượt xem
3
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Cùng tham khảo Đề kiểm tra 1 tiết môn Vật lí lớp 11 (Bài số 2) giúp các em ôn tập lại các kiến thức đã học, đánh giá năng lực làm bài của mình và chuẩn bị kì thi sắp tới được tốt hơn với số điểm cao như mong muốn.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Đề kiểm tra 1 tiết môn Vật lí lớp 11 (Bài số 2)

BIÊN SOẠN ĐỀ KIỂM TRA 1 TIẾT (BÀI SỐ 2) – Khối 11 Chuẩn<br /> Thời gian: 45 phút<br /> Tính trọng số, phân bổ điểm số cho các chủ đề, cấp độ trong đề kiểm tra 1 tiết.<br /> Chủ đề<br /> <br /> Tổng<br /> số tiết<br /> <br /> Chương IV:<br /> <br /> 6<br /> <br /> 4<br /> <br /> Số tiết thực<br /> <br /> Trọng số<br /> <br /> LT<br /> <br /> (Chương )<br /> <br /> Lí<br /> thuyết<br /> <br /> Số câu<br /> <br /> VD<br /> <br /> LT<br /> <br /> VD<br /> <br /> LT<br /> <br /> VD<br /> <br /> LT<br /> <br /> VD<br /> <br /> 2.8<br /> <br /> 3.2<br /> <br /> 23.3<br /> <br /> 26.7<br /> <br /> 5.8≈6<br /> <br /> 6.7≈7<br /> <br /> 2.4<br /> <br /> 2.8<br /> <br /> Từ trường<br /> <br /> Tổng: 5.2<br /> <br /> ( tiết: %)<br /> Chương V:<br /> <br /> Điểm số<br /> <br /> 6<br /> <br /> 4<br /> <br /> 2.8<br /> <br /> 3.2<br /> <br /> 23.3<br /> <br /> 26.7<br /> <br /> 5.8≈6<br /> <br /> 6.7≈6<br /> <br /> Cảm ứng từ<br /> <br /> 2.4<br /> <br /> 2.4<br /> <br /> Tổng: 4.8<br /> <br /> ( tiết: %)<br /> Tổng.<br /> <br /> 12<br /> <br /> 8<br /> <br /> 11,2<br /> <br /> 11,8<br /> <br /> 46.6<br /> <br /> 53,4<br /> <br /> 12<br /> <br /> 13<br /> <br /> 10 điểm<br /> <br /> KHUNG MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA 1 TIẾT (BÀI SỐ 2) LỚP 11<br /> Nhận biết<br /> (Cấp độ 1)<br /> <br /> Tên Chủ đề<br /> <br /> Chủ đề 1: Từ trường.<br /> 1. Từ trường.<br /> <br /> -Nhận biết được<br /> tính chất cơ bản<br /> của từ trưởng.<br /> [1 câu]<br /> <br /> 2. Lực từ. Cảm - Nhận biết được<br /> ứng từ.<br /> đặc điểm phương<br /> chiều độ lớn của<br /> lực từ<br /> [1 câu]<br /> <br /> 3. Từ trường của<br /> dòng điện chạy<br /> trong các dây<br /> dẫn có hình<br /> dạng đặc biệt.<br /> <br /> -Nhận biết được<br /> cộng thức của cảm<br /> ứng từ của dòng<br /> điện chạy trong<br /> các dây dẫn có<br /> dạng đặc biệt.<br /> [1 câu]<br /> <br /> Thông hiểu<br /> (Cấp độ 2)<br /> <br /> Vận dụng<br /> Cấp độ thấp<br /> (Cấp độ 3)<br /> <br /> (6 tiết: %)<br /> -Hiểu được trong<br /> trường hợp nào dây<br /> dẫn mang dòng<br /> điện tương tác được<br /> với các vật khác.<br /> [1 câu]<br /> - Hiểu được giữa<br /> -Vận<br /> dụng<br /> các vật nào có lực<br /> được công thức<br /> tương tác từ.<br /> tính lực từ để<br /> [1 câu]<br /> tìm các yếu tố<br /> còn lại.<br /> [2<br /> câu]<br /> -Vận<br /> dụng<br /> được công thức<br /> cảm ứng từ của<br /> dòng<br /> điện<br /> thẳng dài, của<br /> dòng điện tròn,<br /> của dòng điện<br /> <br /> -1-<br /> <br /> Cấp độ cao<br /> (Cấp độ 4)<br /> <br /> Cộng<br /> <br /> trong ống dây<br /> hình trụ để tìm<br /> các yếu tố lien<br /> quan đến công<br /> thức.<br /> [3<br /> câu]<br /> -Vận<br /> dụng<br /> được công thức<br /> lực<br /> Lorenxơ<br /> để tìm các yếu<br /> tố liên quan<br /> trong<br /> công<br /> thức.<br /> [2<br /> câu]<br /> <br /> 4. Lực Lo-ren-xơ -Nhận biết được<br /> khái niệm lực<br /> L0renxơ.<br /> [1 câu]<br /> <br /> Số câu( số điểm)<br /> Tỉ lệ (%)<br /> <br /> 6 (2,4 đ )<br /> 24 %<br /> <br /> Chủ đề 2: Cảm ứng điện từ.<br /> <br /> 7 ( 2,8 đ )<br /> 28 %<br /> <br /> (6 tiết: 56,5 %)<br /> <br /> 1. Từ thông. -Biết được đơn vị -Hiểu được khi nào<br /> xảy ra hiện tượng<br /> Cảm ứng điện của từ thông.<br /> [1 câu] cảm ứng điện từ,<br /> từ.<br /> hiểu được đặc điểm<br /> của dòng điện cảm<br /> ứng.<br /> [1 câu]<br /> 2.<br /> Suất điện - Nhận biết được<br /> biểu thức độ lớn<br /> động cảm ứng.<br /> của suất điện động<br /> cảm ứng trong một<br /> mạch điện kín.<br /> [1 câu]<br /> <br /> 3. Tự cảm.<br /> <br /> - Hiểu được định<br /> luật Len-xơ để xác<br /> định chiều dòng<br /> điện cảm ứng.<br /> [1 câu]<br /> <br /> -Nhận biết được<br /> đơn vị của hệ số tự<br /> cảm.<br /> -Nhận biết được<br /> biểu thức suất điện<br /> động tự cảm.<br /> [2 câu]<br /> <br /> -Vận dụng được<br /> công thức tính từ<br /> thông để tìm các<br /> yếu tố có liên<br /> quan trong công<br /> thức.<br /> [2<br /> câu]<br /> -Vận dụng được<br /> công thức suất<br /> điện động cảm<br /> ứng để tìm các<br /> yếu tố có liên<br /> quan trong công<br /> thức.<br /> [2<br /> câu]<br /> -Vận dụng được<br /> công thức hệ số<br /> tự cảm của ống<br /> dây, công thức<br /> suất điện động tự<br /> cảm để tìm các<br /> yếu tố lien quan<br /> trong mỗi công<br /> <br /> -2-<br /> <br /> 13 ( 5,2 đ )<br /> 52 %<br /> <br /> thức.<br /> [2 câu]<br /> Số câu( số điểm)<br /> Tỉ lệ (%)<br /> Tổng sốcâu(điểm)<br /> Tỉ lệ %<br /> <br /> 6 ( 2,4 đ )<br /> 24 %<br /> <br /> 6 ( 2,4 đ )<br /> 24 %<br /> <br /> 12( 4,8 đ )<br /> 48 %<br /> <br /> 12 ( 4,8 đ )<br /> 48 %<br /> <br /> 13 ( 5,2 đ )<br /> 52 %<br /> <br /> 25 ( 10 đ )<br /> ( 100% )<br /> <br /> ĐỀ<br /> Câu 1: Biểu thức tính suất điện động tự cảm là:<br /> A. e   L<br /> <br /> i<br /> t<br /> <br /> B. e = 4π. 10-7.n2.V<br /> <br /> Câu 2: Tính chất cơ bản của từ trường là:<br /> <br /> C. e = L.i<br /> <br /> D. e   L<br /> <br /> t<br /> i<br /> <br /> A. gây ra lực hấp dẫn lên các vật đặt trong nó.<br /> <br /> B. gây ra lực đàn hồi tác dụng lên các dòng điện và nam châm đặt trong nó.<br /> C. gây ra lực từ tác dụng lên nam châm hoặc lên dòng điện đặt trong nó.<br /> D. gây ra sự biến đổi về tính chất điện của môi trường xung quanh.<br /> Câu 3: Hai dây dẫn thẳng, dài song song cách nhau 32 (cm) trong không khí, dòng điện chạy trên dây 1 là I1 = 5 (A),<br /> dòng điện chạy trên dây 2 là I2 = 1 (A) ngược chiều với I1. Điểm M nằm trong mặt phẳng của 2 dòng điện ngoài khoảng<br /> hai dòng điện và cách dòng điện I1 8 (cm). Cảm ứng từ tại M có độ lớn là:<br /> A. 1,0.10-5 (T)<br /> <br /> B. 1,1.10-5 (T)<br /> <br /> C. 1,3.10-5 (T)<br /> <br /> D. 1,2.10-5 (T)<br /> <br /> Câu 4: Một đoạn dây dẫn dài 10(cm) đặt trong từ trường đều và vuông góc với vectơ cảm ứng từ. Dòng điện chạy qua<br /> dây có cường độ 0,75 (A). Lực từ tác dụng lên đoạn dây đó là 3.10-2 (N). Cảm ứng từ của từ trường đó có độ lớn là:<br /> A. 1,0 (T).<br /> <br /> B. 0,4 (T).<br /> <br /> C. 1,2 (T).<br /> <br /> D. 0,8 (T).<br /> <br /> Câu 5: Một cuộn cảm có độ tự cảm 0,1H, dòng điện biến thiên đều với tốc độ 200A/s thì suất điện động tự cảm xuất<br /> hiện có giá trị:<br /> A. 10V<br /> B. 20V<br /> C. 0,1kV<br /> D. 2kV<br /> Câu 6: Phát biểu nào sau đây là không đúng?<br /> A. Dòng điện Fucô chỉ được sinh ra khi khối vật dẫn chuyển động trong từ trường, đồng thời toả nhiệt làm khối vật<br /> dẫn nóng lên.<br /> B. Dòng điện xuất hiện khi có sự biến thiên từ thông qua mạch điện kín gọi là dòng điện cảm ứng.<br /> C. Dòng điện cảm ứng được sinh ra trong khối vật dẫn khi chuyển động trong từ trường hay đặt trong từ trường biến<br /> đổi theo thời gian gọi là dòng điện Fucô.<br /> D. Dòng điện Fucô được sinh ra khi khối kim loại chuyển động trong từ trường, có tác dụng chống lại chuyển động<br /> của khối kim loại đó, đồng thời làm nóng khối kim loại đó.<br /> <br /> -3-<br /> <br /> Câu 7: Độ lớn của suất điện động cảm ứng trong một mạch kín được xác định theo công thức:<br /> A. e c  <br /> <br /> <br /> t<br /> <br /> B. e c  .t<br /> <br /> C. e c <br /> <br /> t<br /> <br /> <br /> D. e c <br /> <br /> <br /> t<br /> <br /> Câu 8: Một diện tích S đặt trong từ trường đều có cảm ứng từ B, góc giữa vectơ cảm ứng từ và cectơ pháp tuyến là α .<br /> Từ thông qua diện tích S được tính theo công thức:<br /> A. Ф = BS.sinα<br /> <br /> B. Ф = BS.cosα<br /> <br /> C. Ф = BS.tanα<br /> <br /> D. Ф = BS.tanα<br /> <br /> Câu 9: Dùng một dây đồng đường kính 0,8mm có một lớp sơn cách điện mỏng, quấn quanh một hình trụ có đường kính<br /> 2cm,chiều dài 40cm để làm một ống dây, các vòng dây quấn sát nhau.Muốn từ trường có cảm ứng từ<br /> bên trong ống dây bằng 6,28.10-3T thì phải đặt vào ống dây một hiệu điện thế là bao nhiêu. Biết điện<br /> trở suất của đồng bằng 1,76.10-8m. A. 1,1 (V) B. 4,4 (V)<br /> C. 6,3 (V)<br /> D. 2,8 (V)<br /> Câu 10: Một dây dẫn thẳng có dòng điện I đặt trong vùng không gian có từ trường đều<br /> như hình vẽ. Lực từ tác dụng lên dây có<br /> A. phương ngang hướng sang trái.<br /> <br /> B. phương thẳng đứng hướng xuống.<br /> <br /> C. phương thẳng đứng hướng lên.<br /> <br /> D. phương ngang hướng sang phải.<br /> <br /> Câu 11: Ph¸t biÓu nµo sau ®©y lµ kh«ng ®óng?<br /> A. §é lín cña c¶m øng tõ ®îc x¸c ®Þnh theo c«ng thøc B <br /> <br /> F<br /> phô thuéc vµo<br /> Il sin <br /> <br /> cêng ®é dßng ®iÖn I vµ chiÒu dµi ®o¹n d©y dÉn ®Æt trong tõ trêng<br /> B. §é lín cña c¶m øng tõ ®îc x¸c ®Þnh theo c«ng thøc B <br /> <br /> F<br /> kh«ng phô thuéc<br /> Il sin <br /> <br /> vµo cêng ®é dßng ®iÖn I vµ chiÒu ®µi ®o¹n d©y dÉn ®Æt trong tõ trêng<br /> C. C¶m øng tõ lµ ®¹i lîng ®Æc trng cho tõ trêng vÒ mÆt t¸c dông lùc D. C¶m<br /> øng tõ lµ ®¹i lîng vect¬<br /> Câu 12: Một electron bay vào không gian có từ trường đều B với vận tốc ban đầu v0 vuông góc cảm ứng từ. Quỹ đạo<br /> của electron trong từ trường là một đường tròn có bán kính R. Khi tăng độ lớn của cảm ứng từ lên gấp đôi thì:<br /> A. bk quỹ đạo của electron trong từ trường tăng lên gấp đôi B. bk quỹ đạo của electron trong từ trường giảm đi một nửa<br /> C. bk quỹ đạo của electron trong từ trường tăng lên 4 lần<br /> <br /> D. bk quỹ đạo của electron trong từ trường giảm đi 4 lần<br /> <br /> Câu 13: Tại tâm của một dòng điện tròn cường độ 10 (A) cảm ứng từ đo được là 31,4.10-6(T). Đường kính của dòng<br /> điện đó là:<br /> A. 30 (cm)<br /> B. 10 (cm)<br /> C. 20 (cm)<br /> D. 40 (cm)<br /> Câu 14: Một electron chuyển động với vận tốc 2.106m/s vào trong từ trường đều B = 0,01T chịu tác dụng của lực<br /> Lorenxơ 16.10-16N . Góc hợp bởi véctơ vận tốc và hướng đường sức từ trường là:<br /> A. 450<br /> <br /> B. 900<br /> <br /> C. 300<br /> <br /> -4-<br /> <br /> D. 600<br /> <br /> Câu 15: Khung dây dẫn ABCD được đặt trong từ trường đều như hình vẽ 5.7. Coi rằng<br /> bên ngoài vùng MNPQ không có từ trường. Khung chuyển động dọc theo hai đường<br /> xx’, yy’. Trong khung sẽ xuất hiện dòng điện cảm ứng khi:<br /> A. Khung đang chuyển động ở ngoài vùng NMPQ.<br /> B. Khung đang chuyển động ở trong vùng NMPQ.<br /> C. Khung đang chuyển động ở ngoài vào trong vùng NMPQ.<br /> D. Khung đang chuyển động đến gần vùng NMPQ.<br /> Câu 16: Phát biểu nào sau đây là không đúng? A. Xung quanh mỗi điện tích đứng yên tồn tại điện trường và từ trường.<br /> B. Đi qua mỗi điểm trong từ trường chỉ có một đường sức từ.<br /> <br /> C. Tương tác giữa hai dòng điện là tương tác từ.<br /> <br /> D. Cảm ứng từ là đại lượng đặc trưng cho từ trường về mặt gây ra tác dụng từ.<br /> Câu 17: Phát biểu nào dưới đây là Đúng? Cho một đoạn dây dẫn mang dòng điện I đặt song song với đường sức từ,<br /> chiều của dòng điện ngược chiều với chiều của đường sức từ.<br /> A. Lực từ giảm khi tăng cường độ dòng điện.<br /> C. Lực từ đổi chiều khi ta đổi chiều dòng điện.<br /> <br /> B. Lực từ tăng khi tăng cường độ dòng điện.<br /> D. Lực từ luôn bằng không khi tăng cường độ dòng điện.<br /> <br /> Câu 18: Hai điểm M và N gần một dòng điện thẳng dài. Khoảng cách từ M đến dòng điện lớn gấp bốn lần khoảng cách<br /> từ N đến dòng điện. Độ lớn của cảm ứng từ tại M và N là BM và BN thì<br /> A. BM = 2BN<br /> <br /> B. BM <br /> <br /> 1<br /> BN<br /> 2<br /> <br /> C. BM = 4BN<br /> <br /> D. BM <br /> <br /> 1<br /> BN<br /> 4<br /> <br /> Câu 19: Phát biểu nào dưới đây là Đúng?<br /> A. Đường sức từ của từ trường gây ra bởi dòng điện thẳng dài là những đường thẳng song song với dòng điện<br /> B. Đường sức từ của từ trường gây ra bởi dòng điện tròn là những đường thẳng song song cách đều nhau<br /> C. Đường sức từ của từ trường gây ra bởi dòng điện thẳng dài là những đường tròn đồng tâm nằm trong mặt phẳng<br /> vuông góc với dây dẫn<br /> D. Đường sức từ của từ trường gây ra bởi dòng điện tròn là những đường tròn<br /> Câu 20: Lực Lorenxơ là: A. lực từ do dòng điện này tác dụng lên dòng điện kia.<br /> <br /> B. lực từ tác dụng lên dòng điện.<br /> <br /> C. lực từ tác dụng lên hạt mang điện chuyển động trong từ trường.<br /> D. lực từ tác dụng lên hạt mang điện đặt đứng yên trong từ trường.<br /> Câu 21: Từ thông Ф qua một khung dây biến đổi, trong khoảng thời gian 0,1 (s) từ thông tăng từ 0,6 (Wb) đến 1,2<br /> (Wb). Suất điện động cảm ứng xuất hiện trong khung có độ lớn bằng:<br /> A. 6 (V).<br /> <br /> B. 10 (V).<br /> <br /> C. 16 (V).<br /> <br /> -5-<br /> <br /> D. 22 (V).<br /> <br />
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2