TRƯỜNG THPT TRƯỜNG CHINH<br />
<br />
ĐỀ KIỂM TRA MỘT TIẾT SỐ 1<br />
MÔN: VẬT LÍ 11NC<br />
Thời gian làm bài: 45 phút;<br />
(30 câu trắc nghiệm)<br />
Mã đề thi<br />
132<br />
<br />
(Học sinh không được sử dụng tài liệu)<br />
Câu 1: Hai quả cầu kim loại nhỏ giống nhau, mang điện tích q 1,q 2 đặt cách nhau 20cm trong không khí.<br />
Chúng hút nhau bằng một lực 3,6.10-4N. Cho chúng tiếp xúc nhau rồi đưa trở lại vị trí cũ, chúng đẩy nhau<br />
bằng một lực 2,025.10-4N. Tính q1,q2?<br />
A. q1=8.10-7C, q2= -2.10 -7C.<br />
B. q 1= 2.10-7C, q2= 8.10 -7C<br />
-8<br />
-8<br />
C. q1=2.10 C, q2= 8.10 C .<br />
D. q1=8.10-8C, q2=-2.10-8C .<br />
Câu 2: Một mạch điện kín gồm hai nguồn điện E1, r1 và E2, r2 mắc nối tiếp với nhau, mạch ngoài chỉ có<br />
điện trở R. Biểu thức cường độ dòng điện trong mạch là:<br />
E E2<br />
E E2<br />
E E2<br />
E E2<br />
A. I 1<br />
B. I 1<br />
C. I 1<br />
D. I 1<br />
R r1 r2<br />
R r1 r2<br />
R r1 r2<br />
R r1 r2<br />
Câu 3: Đo suất điện động của nguồn điện người ta có thể dùng cách nào sau đây?<br />
A. Mắc nguồn điện với một điện trở đã biết trị số tạo thành một mạch kín, mắc thêm vôn kế vào hai<br />
cực của nguồn điện. Dựa vào số chỉ của vôn kế cho ta biết suất điện động của nguồn điện.<br />
B. Mắc nguồn điện với một điện trở có trị số rất lớn và một vôn kế tạo thành một mạch kín. Dựa vào<br />
số chỉ của vôn kế cho ta biết suất điện động của nguồn điện.<br />
C. Mắc nguồn điện với một điện trở đã biết trị số và một ampekế tạo thành một mạch kín. Dựa vào số<br />
chỉ của ampe kế cho ta biết suất điện động của nguồn điện.<br />
D. Mắc nguồn điện với một vôn kế có điện trở rất lớn tạo thành một mạch kín. Dựa vào số chỉ của vôn<br />
kế cho ta biết suất điện động của nguồn điện.<br />
Câu 4: Hai điện tích điểm bằng nhau đặt trong chân không cách nhau một khoảng 2 cm. Lực đẩy giữa<br />
chúng là 1,6.10-4 N. Độ lớn của hai điện tích đó là.<br />
A. q1 = q2 = 2,67.10-8 C.<br />
B. q 1 = q2 = 2,67.10 -9 C.<br />
-7<br />
C. q1 = q2 = 2,67.10 C<br />
D. q1 = q2 = 2,67.10 -6 C.<br />
Câu 5: Một nguồn điện có điện trở trong 0,1 (Ω) được mắc với điện trở 4,8 (Ω) thành mạch kín. Khi đó<br />
hiệu điện thế giữa hai cực của nguồn điện là 12 (V). Cường độ dòng điện trong mạch là<br />
A. I = 120 (A).<br />
B. I = 12 (A).<br />
C. I = 2,5 (A).<br />
D. I = 25 (A).<br />
Câu 6: Cho đoạn mạch như hình vẽ trong đó E1 = 9 (V), r1 = 1,2 (Ω); E2 = 3 (V), r2 = 0,4 (Ω); điện trở R<br />
= 28,4 (Ω). Hiệu điện thế giữa hai đầu đoạn mạch UAB = 6 (V). Cường độ dòng điện trong mạch có chiều<br />
và độ lớn là:<br />
E1, r1 E2, r2<br />
R<br />
A. chiều từ A sang B, I = 0,4 (A).<br />
A<br />
B<br />
B. chiều từ B sang A, I = 0,4 (A).<br />
C. chiều từ A sang B, I = 0,6 (A).<br />
D. chiều từ B sang A, I = 0,6 (A).<br />
Câu 7: Công của dòng điện có đơn vị là:<br />
A. W<br />
B. kVA<br />
C. kWh<br />
D. J/s<br />
Câu 8: .Phát biểu nào sau đây là không đúng?<br />
A. Dòng điện có tác dụng hoá học. Ví dụ: acquy nóng lên khi nạp điện.<br />
B. Dòng điện có tác dụng nhiệt. Ví dụ: bàn là điện.<br />
C. Dòng điện có tác dụng từ. Ví dụ: nam châm điện.<br />
D. Dòng điện có tác dụng sinh lý. Ví dụ: hiện tượng điện giật.<br />
Câu 9: Bộ tụ điện gồm hai tụ điện: C1 = 20 (μF), C2 = 30 (μF) mắc nối tiếp với nhau, rồi mắc vào hai cực<br />
của nguồn điện có hiệu điện thế U = 60 (V). Hiệu điện thế trên mỗi tụ điện là:<br />
A. U1 = 60 (V) và U2 = 60 (V).<br />
B. U1 = 15 (V) và U2 = 45 (V).<br />
C. U1 = 36 (V) và U2 = 24 (V).<br />
D. U1 = 30 (V) và U2 = 30 (V).<br />
Trang 1/3 - Mã đề thi 132<br />
<br />
Câu 10: Một quả cầu nhỏ khối lượng 3,06.10-15 (kg), mang điện tích 4,8.10-18 (C), nằm lơ lửng giữa hai<br />
tấm kim loại song song nằm ngang nhiễm điện trái dấu, cách nhau một khoảng 2 (cm). Lấy g = 10 (m/s2).<br />
Hiệu điện thế đặt vào hai tấm kim loại đó là:<br />
A. U = 255,0 (V).<br />
B. U = 127,5 (V).<br />
C. U = 63,75 (V).<br />
D. U = 734,4 (V).<br />
Câu 11: Một bếp điện có 2 dây điện trở. Nếu sử dụng dây thứ nhất, nước sôi sau 10 phút. Nếu sử dụng<br />
dây thứ 2, nước sôi sau 40 phút.Nếu sử dụng hai dây điện trở được mắc song song thì nước sẽ sôi sau thời<br />
gian bao lâu? Bỏ qua sự tỏa nhiệt của bếp ra môi trường.<br />
A. 9 phút.<br />
B. 10 phút<br />
C. 7 phút<br />
D. 8 phút.<br />
Câu 12: Một tụ điện có điện dung C = 6 (μF) được mắc vào nguồn điện 100 (V). Sau khi ngắt tụ điện<br />
khỏi nguồn, do có quá trình phóng điện qua lớp điện môi nên tụ điện mất dần điện tích. Nhiệt lượng toả ra<br />
trong lớp điện môi kể từ khi bắt đầu ngắt tụ điện khỏi nguồn điện đến khi tụ phóng hết điện là:<br />
A. 0,3 (mJ).<br />
B. 30 (kJ).<br />
C. 30 (mJ).<br />
D. 3.104 (J).<br />
Câu 13: Công của lực điện trường làm di chuyển một điện tích giữa hai điểm có hiệu điện thế U = 2000<br />
(V) là A = 1 (J). Độ lớn của điện tích đó là<br />
A. q = 5.10-4 (C).<br />
B. q = 5.10-4 (C).<br />
C. q = 2.10-4 (C).<br />
D. q = 2.10-4 (C).<br />
Câu 14: Cho đoạn mạch gồm điện trở R1 = 100 (Ω), mắc nối tiếp với điện trở R2 = 200 (Ω), hiệu điên thế<br />
giữa hai đầu đoạn mạch là 12 (V). Hiệu điện thế giữa hai đầu điện trở R1 là<br />
A. U1 = 6 (V).<br />
B. U1 = 8 (V).<br />
C. U1 = 1 (V).<br />
D. U1 = 4 (V).<br />
-9<br />
-9<br />
Câu 15: Hai điện tích q 1 = 5.10 (C), q 2 = - 5.10 (C) đặt tại hai điểm cách nhau 10 (cm) trong chân<br />
không. Độ lớn cường độ điện trường tại điểm nằm trên đường thẳng đi qua hai điện tích và cách đều hai<br />
điện tích là:<br />
A. E = 1,800 (V/m).<br />
B. E = 18000 (V/m).<br />
C. E = 36000 (V/m).<br />
D. E = 0 (V/m).<br />
Câu 16: Phát biểu nào sau đây là đúng?<br />
A. Nguồn điện hoá học có cấu tạo gồm hai điện cực nhúng vào dung dịch điện phân, trong đó một điên<br />
cực là vật dẫn điện, điện cực còn lại là vật cách điện.<br />
B. Nguồn điện hoá học có cấu tạo gồm hai điện cực nhúng vào dung dịch điện phân, trong đó hai điện<br />
cực đều là vật cách điện.<br />
C. Nguồn điện hoá học có cấu tạo gồm hai điện cực nhúng vào dung dịch điện phân, trong đó hai điện<br />
cực đều là hai vật dẫn điện cùng chất.<br />
D. Nguồn điện hoá học có cấu tạo gồm hai điện cực nhúng vào dung dịch điện phân, trong đó hai điện<br />
cực đều là hai vật dẫn điện khác chất.<br />
Câu 17: Công thức xác định công của lực điện trường làm dịch chuyển điện tích q trong điện trường đều<br />
E là A = qEd, trong đó d là:<br />
A. độ dài đại số của đoạn từ hình chiếu điểm đầu đến hình chiếu điểm cuối lên một đường sức.<br />
B. độ dài đại số của đoạn từ hình chiếu điểm đầu đến hình chiếu điểm cuối lên một đường sức, tính<br />
theo chiều đường sức điện.<br />
C. khoảng cách giữa điểm đầu và điểm cuối.<br />
D. khoảng cách giữa hình chiếu điểm đầu và hình chiếu điểm cuối lên một đường sức.<br />
Câu 18: Một tụ điện phẳng gồm hai bản tụ có diện tích phần đối diện là S, khoảng cách giữa hai bản tụ là<br />
d, lớp điện môi có hằng số điện môi , điện dung được tính theo công thức:<br />
9.109 S<br />
9.109.S<br />
S<br />
S<br />
A. C <br />
B. C <br />
C. C <br />
D. C <br />
4d<br />
.4 d<br />
9.10 9.4 d<br />
9.10 9.2 d<br />
Câu 19: Hai bóng đèn Đ1( 220V – 25W), Đ2 (220V – 100W), khi sáng bình thường thì<br />
A. cường độ dòng điện qua bóng đèn Đ2 lớn gấp bốn lần cường độ dòng điện qua bóng đèn Đ1.<br />
B. cường độ dòng điện qua bóng đèn Đ1 lớn gấp hai lần cường độ dòng điện qua bóng đèn Đ2.<br />
C. cường độ dòng điện qua bóng đèn Đ1 bằng cường độ dòng điện qua bóng đèn Đ2.<br />
D. Điện trở của bóng đèn Đ2 lớn gấp bốn lần điện trở của bóng đèn Đ1.<br />
Câu 20: Phát biểu nào sau đây là không đúng.<br />
A. Trong quá trình nhiễm điện do hưởng ứng, vật bị nhiễm điện vẫn trung hoà điện.<br />
B. Khi cho một vật nhiễm điện dương tiếp xúc với một vật chưa nhiễm điện, thì êlectron chuyển từ vật<br />
chưa nhiễm điện sang vật nhiễm điện dương.<br />
C. Trong quá trình nhiễm điện do cọ sát, êlectron đã chuyển từ vật này sang vật kia.<br />
Trang 2/3 - Mã đề thi 132<br />
<br />
D. Khi cho một vật nhiễm điện dương tiếp xúc với một vật chưa nhiễm điện, thì điện tích dương<br />
chuyển từ vật vật nhiễm điện dương sang chưa nhiễm điện.<br />
Câu 21: Tính chất cơ bản của điện trường là<br />
A. tác dụng lực từ lên điện tích đặt trong nó.<br />
B. tác dụng lực từ lên nam châm đặt trong nó.<br />
C. tác dụng lực điện lên điện tích đặt trong nó.<br />
D. tác dụng lực điện lên dòng điện đặt trong nó.<br />
Câu 22: Biểu thức định luật Ôm cho toàn mạch trong trường hợp mạch ngoài chứa máy thu là:<br />
E -E<br />
U<br />
E<br />
U E<br />
P<br />
A. I <br />
B. I <br />
C. I <br />
D. I AB<br />
RAB<br />
R<br />
Rr<br />
R r rp<br />
Câu 23: Cường độ điện trường gây ra bởi điện tích Q = 5.10 -9 (C), tại một điểm trong chân không cách<br />
điện tích một khoảng 10 (cm) có độ lớn là:<br />
A. E = 2250 (V/m).<br />
B. E = 0,450 (V/m).<br />
C. E = 0,225 (V/m).<br />
D. E = 4500 (V/m).<br />
Câu 24: Một nguồn điện có suất điện động E = 6 (V), điện trở trong r = 2 (Ω), mạch ngoài có điện trở R.<br />
Để công suất tiêu thụ ở mạch ngoài là 4 (W) thì điện trở R phải có giá trị<br />
A. R = 3 (Ω).<br />
B. R = 4 (Ω).<br />
C. R = 5 (Ω).<br />
D. R = 6 (Ω).<br />
Câu 25: .Một quả cầu nhôm rỗng được nhiễm điện thì điện tích của quả cầu<br />
A. phân bố cả ở mặt trong và mặt ngoài của quả cầu.<br />
B. chỉ phân bố ở mặt trong của quả cầu.<br />
C. phân bố ở mặt trong nếu quả cầu nhiễm điện dương, ở mặt ngoài nếu quả cầu nhiễm điện âm.<br />
D. chỉ phân bố ở mặt ngoài của quả cầu.<br />
Câu 26: Suất phản điện của máy thu đặc trưng cho sự<br />
A. chuyển hoá nhiệt năng thành điện năng của máy thu.<br />
B. chuyển hoá điện năng thành nhiệt năng của máy thu.<br />
C. chuyển hoá điện năng thành dạng năng lượng khác, không phải là nhiệt của máy thu.<br />
D. chuyển hoá cơ năng thành điện năng của máy thu.<br />
Câu 27: Phát biểu nào sau đây về tính chất của các đường sức điện là không đúng?<br />
A. Các đường sức điện luôn xuất phát từ điện tích dương và kết thúc ở điện tích âm.<br />
B. Các đường sức là các đường cong không kín.<br />
C. Các đường sức không bao giờ cắt nhau.<br />
D. Tại một điểm trong điện tường ta chỉ có thể vẽ được một đường sức đi qua.<br />
Câu 28: Cho mạch điện như hình vẽ . Mỗi pin có suất điện động E = 1,5 (V), điện trở trong r = 1 (Ω).<br />
Điện trở mạch ngoài R = 3,5 (Ω). Cường độ dòng điện ở mạch ngoài là:<br />
A. I = 0,9 (A).<br />
B. I = 1,0 (A).<br />
R<br />
C. I = 1,2 (A).<br />
D. I = 1,4 (A).<br />
Câu 29: Độ lớn của lực tương tác giữa hai điện tích điểm trong không khí<br />
A. tỉ lệ với khoảng cách giữa hai điện tích.<br />
B. tỉ lệ nghịch với bình phương khoảng cách giữa hai điện tích.<br />
C. tỉ lệ với bình phương khoảng cách giữa hai điện tích.<br />
D. tỉ lệ nghịch với khoảng cách giữa hai điện tích.<br />
Câu 30: Cho một mạch điện kín gồm nguồn điện có suất điện động E = 12 (V), điện trở trong r = 2,5 (Ω),<br />
mạch ngoài gồm điện trở R1 = 0,5 (Ω) mắc nối tiếp với một điện trở R. Để công suất tiêu thụ trên điện trở<br />
R đạt giá trị lớn nhất thì điện trở R phải có giá trị<br />
A. R = 1 (Ω).<br />
B. R = 2 (Ω).<br />
C. R = 3 (Ω).<br />
D. R = 4 (Ω).<br />
----------- HẾT ----------<br />
<br />
Trang 3/3 - Mã đề thi 132<br />
<br />