intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Đề kiểm tra 1 tiết môn Vật lí lớp 12 - THPT Phạm Văn Đồng

Chia sẻ: Nguyễn Văn Tẻo | Ngày: | Loại File: DOC | Số trang:11

63
lượt xem
2
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Nhằm phục vụ quá trình học tập, giảng dạy của giáo viên và học sinh Đề kiểm tra 1 tiết môn Vật lí lớp 12 - THPT Phạm Văn Đồng sẽ các bạn học sinh có thêm tư liệu ôn tập hữu ích và hệ thống lại kiến thức đã học. Mời các bạn cùng tham khảo để chuẩn bị tốt cho kì thi sắp tới.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Đề kiểm tra 1 tiết môn Vật lí lớp 12 - THPT Phạm Văn Đồng

  1. MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA MÔN VẬT LÝ LỚP 12 ­ BÀI 1 TIẾT SỐ 1  CHƯƠNG TRÌNH CHUẨN  CHƯƠNG I VÀ CHƯƠNG II    I. Chuẩn kiến thức, kỷ năng: CHỦ ĐỀ MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT GHI  CHÚ 1. Dao động điều hòa Kiến thức + Các khái niệm: dao động cơ, dao động tuần hoàn, dao đông điều hòa. + Các phương trình: li độ, vận tốc và gia tốc của dao động điều hòa. + Các đại lượng trong dao động điều hòa: biên độ, chu kỳ, tần số, tần số  góc, pha dao  động, pha ban đầu. + Dạng đồ thị li độ, vận tốc, gia tốc của vật dao động điều hòa. Kĩ năng + Tính toán được một số đại lượng trong dao động điều hòa. + Xác định được mối liên hệ giữa dao động điều hòa và chuyển động tròn đều. 2. Con lắc lò xo Kiến thức + Cấu tạo của con lắc lò xo, các lực tác dụng lên vật nặng trong con lắc lò xo. + Phương trình động lực học và phương trình dao động của con lắc lò xo. + Năng lượng trong dao động của con lắc lò xo. Kĩ năng + Viết được phương trình dao động của con lắc lò xo. + Tính toán được một số đại lượng trong dao động điều hòa của con lắc lò xo. 3. Con lắc đơn Kiến thức + Cấu tạo của con lắc đơn, các lực tác dụng lên vật nặng trong con lắc đơn. + Phương trình động lực học và phương trình dao động của con lắc đơn. + Năng lượng trong dao động của con lắc đơn. Kĩ năng + Viết được phương trình dao động của con lắc đơn. + Tính toán được một số đại lượng trong dao động điều hòa của con lắc đơn.  4.   Dao   động   tắt   dần,   dao   động  Kiến thức cưởng bức + Các khái niệm: dao động riêng, dao động tắt dần, dao động duy trì, dao động cưởng bức. + Đặc điểm của dao động cưởng bức, hiện tượng cộng hưởng, điều liện cộng hưởng, tầm  quan trọng của hiện tượng cộng hưởng. Kĩ năng + Giải được một số bài toán liên quan đến dao động tắt dần. + Giải được một số bài toán liên quan đến hiện tượng cộng hưởng. 5. Tổng hợp các dao động điều hòa  Kiến thức cùng phương cùng tần số + Biểu diễn dao động điều hòa bằng véc tơ quay, phương pháp giãn đồ Fre­nen. + Ảnh hưởng của độ lệch pha của hai dao động thành phần đến dao động tổng hợp.
  2. Kĩ năng   Giải được một số bài toán về tổng hợp dao động. 6. Sóng cơ và sự truyền sóng cơ Kiến thức + Các khái niệm: sóng cơ, sóng dọc, sóng ngang. + Các đại lượng đặc trưng của sóng: biên độ, chu kỳ, tần số, bước sóng, vận tốc truyền   sóng, năng lượng sóng. + Phương trình sóng, tính tuần hoàn theo thời gian và theo không gian của sóng. Kĩ năng + Tính toán được một số đại lượng đặc trưng của sóng. + Viết được phương trình sóng. 7. Giao thoa sóng Kiến thức + Sự giao thoa của sóng cơ, điều kiện để có sự giao thoa. + Dao động của một điểm trong vùng giao thoa, vị trí các cực đại, cực tiểu trong vùng giao  thoa. Kĩ năng:  Xác định được số cực đại, cực tiểu trên một đoạn thẳng trong cùng giao thoa. 8. Sóng dừng Kiến thức + Sự phản xạ của sóng khi gặp vật cản. + Khái niệm sóng dừng, điều kiện để có sóng dừng. Kĩ năng:  Xác định được một số đại lượng đặc trưng của sóng nhờ sóng dừng. 9. Sóng âm Kiến thức + Các khái niệm: sóng âm, âm nghe được, siêu âm, hạ âm. + Môi trường truyền âm, vận tốc truyền âm. + Các đặc trưng vật lý và sinh lý của âm. Kĩ năng + Giải được một số bài toán liên quan đến các đặc trưng vật ký của âm. + Giải thích được một số hiện tương liên quan đến đặc trưng sinh lý của âm. II. Hình thức kiểm tra:  Kiểm tra 1 tiết, trắc nghiệm khách quan, 30 câu. MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA MÔN LÍ (Bài số 1) TỔN LÍ  SỐ TIẾT  TRỌNG  SỐ LƯỢNG  NỘI DUNG BÀI  ĐIỂM G SỐ  THUYẾ THỰC SỐ CÂU TẬP TIẾT T LT VD LT VD LT(1,2) VD(3,4) LT(1,2) VD(3,4) 4, 6,8 2 36 11 6 5 10 7 3,3 2,3 Chương I:Dao động cơ 2 2 ChươngII: Sóng âm và sống  8 6 2 8 5 2,7 1,7 cơ 4, 3,8 2 20
  3. 2 2 8, 10,6 4 56 19 12 7 30 10 TỔNG 4 4 KHUNG MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA (Bảng mô tả các tiêu chí của đề kiểm tra) Môn: Vật lí lớp 12 THPT (Thời gian: 45 phút, 30 câu trắc nghiệm) Phạm vi kiểm tra: I. Dao động cơ và II. Sóng cơ và sóng âm. Vận dụng Nhận biết Thông hiểu Tên Chủ đề Cấp độ thấp Cấp độ cao Cộng (Cấp độ 1) (Cấp độ 2) (Cấp độ 3) (Cấp độ 4) Chủ đề 1: Dao động cơ (11 tiết) 1. Dao động điều  Nêu   được   li   độ,  ­   Viết   được   phương   trình  Vận dụng c/thức tính được  3 hòa biên   độ,   tần   số,  dao động điều hòa  thời   điểm   ,t/gian   và   quảng  (3 tiết) =15,9,3% chu   kì,   pha,   pha  ­ Viết được công thức tính  đường     của   vật   dao   động  ban đầu là gì. chu   kì   (hoặc   tần   số)   dao  điều hòa. động điều hòa  [2 câu]                                    1 câu                 1 Câu
  4. 2. Con lắc lò xo Nêu được quá trình  ­   Viết   được   phương   trình  ­ Biết cách chọn hệ trục tọa  Giải   được   những   bài  (1 tiết) =5,3% biến   đổi   năng  động   lực   học   và   phương  độ, chỉ  ra được các lực tác  toán   về   dao   động   của  lượng   trong   dao  trình dao động điều hòa của  dụng lên vật. con lắc lò xo nằm ngang  động điều hòa. con lắc lò xo. ­ Vận dụng tính được chu kì  và treo thẳng đứng: ­ Viết được công thức tính  dao động và các đại lượng  ­ Biết cách lập phương  chu   kì   (hoặc   tần   số)   dao  trong các công thức của con  trình   dao   động   chứng  động điều hòa của con lắc  lắc lò xo.  minh dao  động của con  lò xo. lắc   lò   xo   là   một   dao  động điều hòa. ­   Xét   các   yếu   tố   ảnh  hưởng   đến   chu   kì   dao  động của con lắc lò xo. ­   Liên   hệ   bài   toán   với  thực tiễn.  [1 câu] [1 câu                                   [2 câu] [1câu] 3. Con lắc đơn ­   Viết   được   công  ­   Viết   được   phương   trình  ­ Biết cách chọn hệ trục tọa  Giải   được   những   bài  (2 tiết) =10,5% thức   tính   chu   kì  động   lực   học   và   phương  độ, chỉ  ra được các lực tác  toán   về   dao   động   của  (hoặc   tần   số),vận  trình dao động điều hòa của  dụng lên vật. con lắc đơn: tốc dao động điều  con lắc đơn. ­ Vận dụng tính chu kì dao  ­ Biết cách lập phương  hòa   của   con   lắc  ­   Nêu   được   ứng   dụng   của  động và các đại lượng trong  trình   dao   động   chứng  đơn. con lắc đơn trong việc xác  các   công   thức   của   con   lắc  minh dao  động của con  [1 câu] định gia tốc rơi tự do. đơn. lắc đơn là một dao động  điều hòa. ­   Xét   các   yếu   tố   ảnh  [1 câu] hưởng   đến   chu   kì   dao  động của con lắc đơn. ­   Liên   hệ   bài   toán   với  thực tiễn. [ 1câu]                  [1 câu] 4.   Dao   động   tắt  Nêu   được   dao  ­   Nêu   được   các   đặc   điểm  Vận   dụng   điều   kiện   cộng  dần.   Dao   động  động   riêng,   dao  của   dao   động   tắt   dần,   dao  hưởng để  xác định tính chu  cưỡng bức động   tắt   dần,   dao  động cưỡng bức, dao động  kỳ   và   các   đại   lượng   liên  (1 tiết) =5,3% động cưỡng bức là  duy trì. quan.  gì? ­   Nêu   được   điều   kiện   để                       1[câu] hiện tượng cộng hưởng xảy  ra.              1 [câu] 1[câu] 5.   Tổng   hợp   hai  Trình   bày   được   nội   dung  ­   Nêu   được   cách   sử   dụng  Giải   được   các   bài   toán 
  5. dao   động   điều  của   phương   pháp   giản   đồ  phương   pháp   giản   đồ   Fre­ về   tổng   hợp   hai   dao  hòa   cùng  Fre­nen. nen   để   tổng   hợp   hai   dao  động điều hòa cùng tần  phương,   cùng  động điều hòa cùng tần số,  số,   cùng   phương   dao  tần   số.   Phương  cùng phương dao động. động: pháp   giản   đồ   ­ Biểu diễn được dao động  ­   Viết   được   phương  điều hòa bằng vectơ quay. trình của dao động tổng  Fre­nen. ­   Vận   dụng   tính   được   các  hợp. (2 tiết) =10,5% đại   lượng   trong   các   công  ­ Xét các trường hợp dao  thức   và   phương   trình   của  động   cùng   pha,   ngược  dao   động   tổng   hợp   và   hai  pha và vuông pha. dao động thành phần. ­   Liên   hệ   bài   toán   với                       [1 câu] thực tiễn. Số câu (điểm)  10 (3,3 đ) 7 (2,3 đ) 17 (5,6 đ) Tỉ lệ % 33,3% 23,3 % 56,6 % Chủ đề 2: Sóng cơ và sóng âm (8 tiết) 1. Sóng cơ Nêu   được   được  ­   Nêu   được   ví   dụ   về   sóng  (2 tiết) =10,5% các   định   nghĩa   về  dọc và sóng ngang. ­   Viết   được   phương   trình  sóng cơ, sóng dọc,  ­   Phát   biểu   được   các   định  sóng   tại   một   điểm   cách  sóng ngang là gì. nghĩa về tốc độ truyền sóng,  nguồn một khoảng x bước sóng, tần số sóng, biên  độ sóng và năng lượng sóng. [1 câu]  [1 câu]             1 câu 2. Sự giao thoa Mô tả được hiện tượng giao  ­   Giải   thích   sơ   lược   hiện  Giải   được   các   bài   toán  (1 tiết) =5,3% ­Nêu   đ ượ c   đi ề u   thoa của hai sóng mặt nước  tượng   giao   thoa   sóng   mặt  về giao thoa: kiện   đẻ   có   giao  và nêu được  các  điều kiện  nước. ­ Biết cách tổng hợp hai  thoa sóng. để  có sự  giao thoa của hai  ­ Biết dựa vào công thức để  dao  động cùng  phương,  ­Nêu   dược   định  sóng. tính   bước   sóng,   số   lượng  cùng   tần   số,   cùng   biên  nghĩa sóng kết hợp các   cực   đại   giao   thoa,   cực  độ  để  tính vị  trí cực đại  tiểu giao thoa. và   cực   tiểu   giao   thoa,  năng lượng sóng. ­   Liên   hệ   bài   toán   với  thực tiễn.         1 [câu] [1 câu] [1 câu] 3. Sóng dừng Mô   tả   được   hiện   tượng  ­   Giải   thích   được   sơ   lược  Giải   được   các   bài   toán  (2 tiết) =10,5% sóng dừng trên một sợi dây  hiện  tượng   sóng   dừng   trên  về sóng dừng. và   nêu   được   điều   kiện   để  một sợi dây.  ­   Bài   toán   xác   định   số  có sóng dừng khi đó. ­ Vận dụng tính được bước  nút, bụng sóng, tính chu 
  6. sóng   hoặc   tốc   độ   truyền  kì,   tần   số,   năng   lượng  sóng   bằng   phương   pháp  sóng                     [1 câu] sóng dừng. ­   Liên   hệ   bài   toán   với  thực tiễn. [1 câu] [1 câu] 4. Đặc trưng vật  Nêu được sóng âm,  ­ Nêu được cường độ âm và  ­   Vận   dụng   tính   được   các  lí của âm âm   thanh,   hạ   âm,  mức cường độ âm. đại lượng đặc trưng vật lí  (1,5 tiết) =7,9% siêu âm là gì. ­   Nêu   được   các   đặc   trưng  của âm. vật   lí   (tần   số,   mức   cường  độ âm và các họa âm). ­ Trình bày được sơ lược về  âm cơ bản và các họa âm. [1 câu]                                           [1 câu]                  1[Câu] 5. Đặc trưng sinh  ­   Nêu   được   các   đặc   trưng  lí của âm sinh lí (độ  cao, độ  to và âm  (1,5 tiết) =7,9% sắc) của âm. ­ Nêu  được ví dụ  để  minh  họa cho khái niệm âm sắc. ­   Nêu   được   tác   dụng   của  hộp cộng hưởng. [1câu] Số câu(số điểm)  8 (2,7 đ) 5 (1,7 đ) 12 (4,4 đ) Tỉ lệ ( %) 26,7% 16,7% 43,4 % TS số câu (điểm) 18 ( 6,0 đ) 12 ( 4,0 đ) 30 (10đ) Tỉ lệ % 60 % 40 % 100 %
  7. Sở GD­ĐT Tỉnh Ninh Thuận                    Kiểm tra một tiết  HKI ­ Năm học 2016­2017   Trường THPT Phạm Văn Đồng                                Môn: Vật Lý 12 Ban CB                                                                                      Thời gian: 45 phút  Họ tên học sinh: . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .  . . . . . . . .Lớp: 12C . . .   Học sinh chọn đáp án đúng nhất và tô tròn vào câu tương ứng trong phiếu trả lời. 132 (Thí sinh không được sử dụng tài liệu) Họ, tên thí sinh:..................................................................... Mã sinh viên: ............................. 1.Một vật dao động điều hòa với phương trình x =2cos(ωt+π) (mm). Biên độ dao động của vật là: A. ­2 mm B. ­2 cm C. 2 mm D. 2 cm [] 2.Trong  dao động tuần hoàn số chu kì dao động mà vật thực hiện trong 1 giây được gọi là… A. Chu kì dao động. B. Tần số dao động. C. pha của dao động D. Tần số góc của dao động [] π 3.Với phương trình dao động điều hòa x  =  Acos(  ω t  +  2 ) (cm), người ta đã chọn. A. Gốc thời gian là lúc vật đi qua vị trí cân bằng theo chiều âm. B. Gốc thời gian là lúc vật đi qua vị trí cân bằng theo chiều dương. C. Gốc thời gian là lúc vật ở vị trí biên về phía dương. D. Gốc thời gian là lúc vật đi qua vị trí bất kì theo chiều dương. [] ̣ ̣ ̣ 4.Môt vât dao đông điêu hoa v ̀ ̀ ới biên đô 3 cm va chu ky dao đông 2 s. Quang đ ̣ ̀ ̀ ̉ ường vât đi đ ̣ ược  trong 4 s là A. 24 cm                            B. 12 cm              C. 6 cm                D. 18cm [] ̣ ̣ Môt con lăc lo xo dao đông điêu hoa v ́ ̀ ̀ ̀ ới chu ky T = 2 s. Đông năng cua con lăc nay biên đôi tuân  ̀ ̣ ̉ ́ ̀ ́ ̉ ̀ hoan v̀ ới chu ky ̀ A. 1s                        B. 2 s                        C. 4 s                     D. 3 s [] 5.Một con lắc lò xo dọc, khi treo vật nặng có khối lượng m = 250g thì lò xo dãn ra 2,5 cm. Chọn   trục tọa độ  Ox thẳng đứng, chiều dương hướng xuống, gốc tọa độ  tại vị  trí cân bằng. Kéo vật   xuống dưới vị trí cân bằng để lò xo dãn ra một đoạn 4,5 cm rồi thả nhẹ cho vật dao động điều hòa.   Lấy gốc thời gian lúc thả vật,  g = 10m / s 2 . Phương trình dao động của vật có biểu thức nào sau đây? A.  x = 2,5co s(20t ) cm B.  x = 2,5co s(2π t ) cm C.  x = 4,5co s(2π t ) cm             D.  x = 4,5co s(20t ) cm [] 6.Gọi t là thời gian con lăc lo xo dao đ ́ ̀ ộng điều hòa thực hiện được N dao động toàn phần. Tần số  của dao động được xác định bởi công thức:
  8. A. f = N.t (Hz) B. f = N/t (Hz) C. f = N/2 (Hz)     D. f = t/N (Hz) [] 7.Một con lắc lò xo gồm lò xo nhẹ có độ cứng 100 N/m và vật nhỏ khối lượng m. Con lắc dao  động điều hòa theo  phương ngang với chu kì T. Biết ở thời điểm t1  vật có li độ 5cm, ở thời điểm  t1 + T/4 vật có tốc độ 50cm/s. Giá trị của m bằng    A.  0,5 kg       B.  1,2 kg           C. 0,8 kg               D. 1,0 kg [] 8. Đồ  thị  li độ  theo  thời gian của chất điểm 1  (đường 1) và chất điểm 2 (đường 2)  như hình vẽ,  tốc độ cực đại của chất điểm 2  là 4 π   (cm/s). Không kể thời điểm t = 0, thời điểm  hai chất điểm có cùng li độ lần thứ 4 là x(cm) 4 (1) (2) t(s) -4 A. 2,8 s                      B. 4s                C. 4,4                        D. 5,2 [] ̣ 9.Môt con lăc đ ́ ơn co chiêu dai 121cm, dao đông điêu hoa tai n ́ ̀ ̀ ̣ ̀ ̀ ̣ ơi co gia tôc trong tr ́ ́ ̣ ường g =10m/s 2 ,  lây  ̣ ́ π 2 = 10 . Chu ky dao đông cua con lăc ̀ ̉ ́ A. 2,2 s             B. 0,5 s                     C. 1 s                            D. 3 s               [] 10.Trong dao động điều hoà ca con lăc đ ̉ ơn, độ lớn gia tốc của vật A. tăng khi độ lớn vận tốc tăng.  B. không thay đổi. C. giảm khi độ lớn vận tốc tăng.  D. bằng 0 khi vận tốc bằng 0. [] 11.Một vật dao động điều hòa có phương trình x = 5cos(2 πt – π/6) cm. Vận tốc của vật khi có li độ  x = 3 cm là  A. v = 25,12 cm/s.   B. v = ± 25,12 cm/s. C. v = ± 12,56 cm/s D. v = 12,56 cm/s.  [] 12.Con lắc đơn dao động với chu kỳ 2 s khi treo vào thang máy đứng yên, lấy g = 10 m/s2. Khi thang  máy đi lên nhanh dần đều với gia tốc có độ  lớn 0,5 m/s2 thì con lắc dao động điều hòa chu kì dao  động bằng A. 1,95 s.  B. 1,98 s.  C. 2,15 s.  D. 2,05 s. [] 13. Nguyên nhân gây ra dao động tắt dần của con lắc đơn trong không khí là do A. trọng lực tác dụng lên vật.  B. lực căng dây treo. C. lực cản môi trường.  D. dây treo có khối lượng đáng kể. [] 14.Hiện tượng cộng hưởng xảy ra khi
  9. A. tần số của lực cưỡng bức bằng tần số riêng của hệ. B. tần số dao động bằng tần số riêng của hệ. C. tần số của lực cưỡng bức nhỏ hơn tần số riêng của hệ. D. tần số của lực cưỡng bức lớn hơn tần số riêng của hệ. [] 15. Một con lắc đơn có độ dài 30 cm được treo vào tàu, chiều dài mỗi thanh ray 12,5 m  ở chổ nối  hai thanh ray có một khe hở hẹp, lấy g = 9,8 m/s 2. Tàu chạy với vận tốc nào sau đây thì con lắc đơn   dao động mạnh nhất: A. v = 40,9 km/h  B. v = 12 m/s     C. v = 40,9 m/s          D. v = 10 m/s [] 16. Cho hai dao động điều hòa cùng phương với các phương trình lần lượt là   x1 = A1 cos ( ωt + 200 ) cm   và  x 2 = A 2 cos ( ωt − 900 ) cm . Dao động tổng hợp của hai dao động này có phương trình là  x = 20 cos ( ωt + ϕ ) cm . Giá trị  cực đại của (A1 + A2) gần giá trị nào nhất sau đây? A. 25cm B. 20cm C. 40cm D. 35cm. [] 17. Chọn câu trả lời đúng. đê phân lo ̉ ại sóng ngang hay sóng dọc người ta dựa vào: A.  phương dao động và phương truyền sóng. B.  tốc độ truyền sóng và bước sóng. C.  phương truyền sóng và tần số sóng. D.  phương truyền sóng và tốc độ truyền sóng. [] 18. Tốc độ truyền sóng trong một môi trường A.  Chỉ phụ thuộc vào bản chất môi trường. B.  Phụ thuộc vào bản chất môi trường và tần số sóng. C.  Phụ thuộc vào bản chất môi trường và biên độ sóng. D.  Tăng theo cường độ sóng. [] ̣ ́ 19. Môt song hinh sin truyên theo truc ox v ̀ ̀ ̣ ới phương trinh cua ngoôn song đăt tai O la ̀ ̉ ̀ ́ ̣ ̣ ̀ Uo = 6cos(100πt­π/3)cm. Ở điêm M theo h ̉ ương Ox cach O môt phân t ́ ́ ̣ ̀ ư bước song, phân t ́ ̀ ử M dao  ̣ đông v ơi ph ́ ương trinh ̀ A. Uo = 6cos(100πt­5π/6)cm           B. Uo = 6cos(100πt+π/3)cm C. Uo = 6cos(100πt+5π/6)cm          D. Uo = 6cos(100πt­π/3)cm [] 20. Để  khảo sát giao thao sóng cơ,người ta bố  trí trên mặt nước nằm ngang hai nguồn kết hợp   A,B.Hai nguồn này dao động điều hòa theo phương thẳng đứng,cùng pha. Coi biên độ sóng không   thay đổi trong quá trình truyền đi.Các điểm thuộc mặt nước tên đường trung trực của đoạn AB sẽ: A.  Dao động với biên độ cực đại B. không dao động C.  Dao động với biên độ bằng nửa biên độ cực đại D.  Dao động với biên đô c ̣ ực tiểu.
  10. [] 21. Chọn câu đúng. Hai nguồn kết hợp là hai nguồn có A.  Cùng tần số và hiệu số pha không thay đổi theo thời gian B.  Cùng biên độ C.  cùng tần số D. Cùng pha ban đầu [] 22. Trên mặt nước có 2 nguồn sóng giống hệt nhau A và B cách nhau một khoảng AB =  24cm.Bước sóng  = 2,5 cm. Điểm M  trên mặt nước cách nguôn A la  ̀ ̀ 24 2 cm va cach nguôn B la  ̀ ́ ̀ ̀ 24 cm. Số điểm dao đông v ̣ ơi biên đô c ́ ̣ ực đai trên đoan AM là:      ̣ ̣ A. 13            B. 11             C. 10               D. 9 [] ̣ ̉ ́ ́ ừng trên sợi dây co hai đâu co đinh thi chiêu dai cua s 23. Điêu kiên đê co song d ̀ ́ ̀ ́ ̣ ̀ ̀ ̀ ̉ ợi dây la(v ̀ ới K la sô  ̀ ́ nguyên) λ λ λ λ A.  k                      B.  k                C.  (2k + 1)          D.  (2k + 1) 2 4 2 4 [] 24. Trên môt ṣ ợi dây đan hôi dai 1m, hai đâu cô đinh, đang co song d ̀ ̀ ̀ ̀ ́ ̣ ́ ́ ừng với 5 nut song(kê ca hai đâu ́ ́ ̉ ̉ ̀  dây). Bươc song cua song truyên trên dây la ́ ́ ̉ ́ ̀ ̀ A. 0,5m        B. 1                    C. 1,5m                             D. 2m [] 25. Một sợi dây đàn hồi căng ngang, đang có sóng dừng ổn định. Trên dây, A là một điểm nút, B là   một điểm bụng gần A nhất, C là trung điểm của AB, với AB = 10 cm. Biết khoảng thời gian ngắn   nhất giữa hai lần mà li độ dao động của phần tử tại B bằng biên độ dao động của phần tử tại C là  0,25 s. Tốc độ truyền sóng trên dây là A. 2 m/s. B. 0,5 m/s. C. 1 m.(0,4m) D. 0,25 m/s. [] ̣ 26. Môt nguôn âm phat ra song âm co tân sô 15kHz âm nay thuôc loai ̀ ́ ́ ́ ̀ ́ ̀ ̣ ̣ A. Âm nghe được B. Ha âṃ C. Siêu âm ̣ D. Tap âm [] 27. Hai âm có cùng độ cao, chúng có đặc điểm nào trong các đặc điểm sau? A.  cùng tần số. B.  cùng biên độ. C.  cùng bước sóng trong một môi trường. D.  cùng tần số và bước sóng. [] 28. Trong môi trương truyên âm, tai hai điêm A va B co m ̀ ̀ ̣ ̉ ̀ ́ ức cường đô âm lân l ̣ ̀ ượt la 80dB va 50dB ̀ ̀   vơi cung c ́ ̀ ương đo âm chuân. C ̀ ̣ ̉ ường đô âm tai A l ̣ ̣ ớn găp bao nhiêu lân c ́ ̀ ường đô âm tai B ̣ ̣ A. 1000 lân                B. 2,25 lân              C. 3600 lan       C. 10000 lân ̀ ̀ ̀ ̀
  11. [] 30.Hãy chọn câu đúng. Âm do hai nhạc cụ khác nhau phát ra luôn luôn khác nhau về A.  âm sắc. B. độ cao. C. độ to. D.  mức cường độ âm.      
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
4=>1