intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Đề kiểm tra 1 tiết Toán lớp 9 - (Kèm đáp án)

Chia sẻ: Trần Văn Tuấn | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:10

302
lượt xem
37
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Để giúp cho học sinh có thêm tư liệu ôn tập và đánh giá năng lực trước kì kiểm tra 1 tiết Toán 9. Mời các bạn tham khảo đề kiểm tra 1 tiết Toán 9 có kèm đáp án với nội dung liên quan đến hàm số bậc nhất, đồ thị hàm số,...Mong rằng bạn sẽ có được điểm cao như mong muốn.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Đề kiểm tra 1 tiết Toán lớp 9 - (Kèm đáp án)

  1. ĐỀ SỐ 31 KIỂM TRA 45 PHÚT MÔN: ĐẠI SỐ - LỚP 9 Thời gian làm bài: 45 phút Câu 1. (3đ) Cho hàm số bậc nhất y   m  3 x  m  5 (m là tham số) 1)(a) Tìm điều kiện của m để hàm số đồng biến, hàm số nghịch biến. 2)(a) Tìm m biết rằng đồ thị hàm số đi qua A(1 ; 0) 3)(c) Chứng tỏ rằng với mọi giá trị của m, họ đường thẳng xác định bởi hàm số trên luôn đi qua một điểm cố định. Câu 2. (4đ): Cho hàm số y  2 x  3 1)(a) Vẽ đồ thị của hàm số trên. 2)(a) Xác định hàm số có đồ thị là đường thẳng đi qua gốc tọa độ và có hệ số góc bằng 1 2 1)(b) Tìm tọa độ giao điểm A của đường thẳng y  2 x  3 và đường thẳng tìm được ở câu b. 1)(b)Gọi B là giao điểm của đường thẳng y  2 x  3 với trục tung. Tính diện tích tam giác ABC Câu 3. ( 3đ) Cho hai hàm số bậc nhất: y  (m  2) x  m y   3  m  x  2m Với giá trị nào của m thì: a) 1)(b) Đồ thị của hai hàm số trên song song với nhau? b) 1)(d) Đồ thị của hai hàm số trên cắt nhau tại một điểm trên trục hoành?
  2. ĐÁP ÁN VÀ THANG ĐIỂM CÂU Ý NỘI DUNG ĐIỂM 1 1.1 y   m  3 x  m  5 đồng biến  m  3  0  m  3 0,5đ 0,5đ y   m  3 x  m  5 nghịch biến  m  3  0  m  3 1.2 đồ thị hàm số y   m  3 x  m  5 đi qua A(1 ; 0) nên toạ độ 1đ điểm A thoả mãn: 0  (m  3).1  m  5  2m  8  m  4 1.3 0,5đ y   m  3 x  m  5 Gọi B là điểm tuỳ ý thuộc đồ thị hàm số y   m  3 x  m  5 yB  (m  3).xB  m  5  yB  mxB  3.xB  m  5 ta có:   yB  3.xB  mxB  m  5  0  ( yB  3.xB  5)  m( xB  1)  0 để với mọi giá trị của m, họ đường thẳng xác định bởi hàm số 0,5đ trên luôn đi qua một điểm cố định ( yB  3.xB  5)  0  yB  2    B  1; 2  ( xB  1)  0  xB  1 2 2.1 y  2 x  3 1đ x  0  y  3  A '  0;3  cho 3 3 y 0 x   B( ;0) 2 2 ĐTHS y  2 x  3 là đường thẳng đi qua hai điểm A’ và B 2.2 đồ thị là đường thẳng đi qua gốc tọa độ và có hệ số góc 1đ 1 1 bằng nên có hàm số là y  x 2 2 2.3 tọa độ giao điểm A của đường thẳng y  2 x  3 và đường 1đ 1 thẳng tìm được ở câu b y  x là nghiệm của hệ phương 2  6  y  2 x  3  x   6 3 trình  1    5  A ;   y x y  3  5 5  2   5
  3. 1đ 1 6 9 S AOB  .3.  2 5 5 3 3.1 y  (m  2) x  m 1đ y   3  m  x  2m Đồ thị của hai hàm số trên song song với nhau m  2 m  2  0 m  3 3  m  0    5   5 m m  2  3  m m  2 2  m  2 m   m  0  3.2 m  2 1đ đk  m  3 Đồ thị của hai hàm số trên cắt nhau tại một điểm trên trục hoành Gọi A là điểm tuỳ ý thuộc trục hoành A  a; 0  Do A thuộc ĐTHS y  (m  2) x  m và y   3  m  x  2m nên  m 0  (m  2)a  m a  m  2  2m m     0  (3  m)a  2m  a  2m 3 m m  2   3 m  2m.(m  2)   m.(3  m) m  0  m2  m  0   m  1
  4. ĐỀ SÔ 33 KIỂM TRA 45 PHÚT Môn: TOÁN – LỚP 9 Thời gian làm bài: 45 phút A. Trắc nghiệm: ( 4 điểm) Khoanh tròn vào chữ cái đứng trước câu trả lời đúng: m3 1. Hàm số y = .x  3 là hàm số bậc nhất khi: m3 A. m  3 B. m  -3 C. m >  3 D. m   3 2. Điểm nằm trên đồ thị hàm số y = -2x + 1 là: 1 1 A. ( ;0) B. ( ;1) C. (2;-4) D. (-1;-1) 2 2 3. Hàm số bậc nhất y = (k - 3)x - 6 đồng biến khi: A. k  3 B. k  -3 C. k > -3 D. k > 3 4. Đường thẳng y = 3x + b đi qua điểm (-2 ; 2) thì hệ số b của nó bằng: A. -8 B. 8 C. 4 D. -4 5. Hai đường thẳng y = ( k -2)x + m + 2 và y = 2x + 3 – m song song với nhau khi: 1 5 1 5 A. k = -4 và m = B. k = 4 và m = C. k = 4 và m  D. k = -4 và m  2 2 2 2 6. Hai đường thẳng y = - x + 2 và y = x + 2 có vị trí tương đối là: A. Song song B. Cắt nhau tại một điểm có tung độ bằng 2 C. Trùng nhau D. Cắt nhau tại một điểm có hoành độ bằng 2 7. Cho hàm số : y = –x –1 có đồ thị là đường thẳng (d). Đường thẳng nào sau đây đi qua gốc tọa độ và cắt đường thẳng (d)? A. y = – 2x –1 B. y = – x C. y = – 2x D. y = – x + 1 8. Cho hàm số y = – 4x + 2 .Khẳng định nào sau đây là sai: A. Đồ thị hàm số là đường thẳng song song với đường thẳng y = 4x + 5 B. Góc tạo bởi đường thẳng trên với trục Ox là góc tù C. Đồ thị hàm số cắt trục tung tại điểm có tung độ bằng 2 D. Hàm số nghịch biến trên R B.TỰ LUẬN: (6 điểm) Bài 1: ( 2điểm) Cho đường thẳng y = (2 – k)x + k – 1, k khác 2 (d) a) Với giá trị nào của k thì (d) tạo với trục Ox một góc tù ? b) Tìm k để (d) cắt trục tung tại điểm có tung độ bằng 5 ? Bài 2: ( 4điểm) Cho hai hàm số y = 2x – 4 (d) và y = – x + 4 (d’) a) Vẽ đồ thị hai hàm số trên cùng mặt phẳng tọa độ? b) Gọi giao điểm của đường thẳng (d) và (d’)với trục Oy là M và N, giao điểm của hai đường thẳng trên là Q. Xác định tọa độ điểm Q và tính diện tích  MNQ ? Tính các góc của  MNQ ?
  5. ĐÁP ÁN VÀ THANG ĐIỂM TRẮC NGHIỆM( 4điểm) Mỗi câu chọn đúng được 0,5 điểm 1 2 3 4 5 6 7 8 D A D B C B C A TỰ LUẬN: ( 6điểm) Câu 1: a) Để đường thẳng (d) tạo với trục Ox một góc tù thì a < 0 0.5đ ( 2điểm) Tức là : 2 – k < 0  k > 2 0.5đ b) Để đường thẳng (d) cắt trục tung tại điểm có tung độ bằng 5 thì 0.5đ b=5 Tức là : k – 1 = 5  k = 6 0.5đ Câu 2: a) Xác định đúng các điểm thuộc đồ thị 0.5đ ( 4điểm) Vẽ đúng đồ thị 2 hàm số 1đ y   x  y ^ 4 4  4 N 2 x  y 2 H Q E K O 2 4 5 x > -2 0.25đ 0.5đ -4 M 0.25đ b) Vì Qlà giao điểm của hai đường thẳng (d ) và ( d’) nên ta có phương trình hoành độ giao điểm: 2x - 4 = - x + 4 0.5đ 8 8 4 8 4  3x = 8  x =  y =- x + 4 = - + 4 = Vậy Q( ; ) 3 3 3 3 3 0.5đ 1 1 8 32 SMNQ = MN. QH = .8 . = 2 2 3 3 c) Áp dụng tỉ số lượng giác vào tam giác vuông MOE ta có: 0.25đ OE 1 tanM = =  M  26034’ 0.25đ OM 2 Tam giác vuông NOK ta có: ON = OK = 4 nên là tam giác vuông cân  A =450 Tam giác MNQ có M  N  Q = 1800 Suy ra Q = 1800 – (26034’ + 450) = 108026’
  6. ĐỀ SỐ 7 KIỂM TRA 45 PHÚT Môn : Hình học 9 Thời gian: 45 phút Đề kiểm tra: Câu 1. Cho tam giác ABC vuông tại A có AB = 5, AC  12 , BC  13 . a. SinB bằng 5 12 5 A. B. C. 12 13 13 b. TanC bằng 12 5 12 A. B. C. 5 12 13 c. CosC bằng 5 13 12 A. B. C. 13 5 13 d. CotB bằng 5 12 12 A. B. C. 12 5 13 Câu 2. Đúng hay sai? Cho góc nhọn  . Câu 2. Cho góc nhọn  .Trong các khẳng định dưới đây, khẳng định nào đúng, khẳng định nào sai? a. cos 2   1  sin 2  d. sin   1  0 b. cos300  cos 700 e. sin 6   cos 6   2sin 3  cos 3   1 1 c.  cot g 2  1 f. cos   sin(900   ) sin 2  Câu 3. Hãy biến đổi các tỷ số lượng giác sau đây thành tỷ số lượng giác của góc nhỏ hơn 45 0: Sin580, cos620, sin700; tg75 030’; cotg850. Câu 4. Cho tam giác ABC vuông tại A, đường cao AH. Cho AH= 15; CH= 20 Tính AB, AC, BC, HB. Câu 5. Cho tam giác ABC. Có AB= 9cm, AC= 12cm, BC= 15cm. ˆ ˆ a. Chứng minh ABC vuông, tính B , C và đường cao AH. b. Lấy điểm K bất kỳ trên cạnh BC kẻ KM  AB , KN  AC . Chứng minh MN= AK. Hỏi K ở vị trí nào thì MN có độ dài ngắn nhất? ---hết---
  7. Đáp án và biểu điểm: Đáp án Biểu điểm Câu 1: (2.0đ) 2.0đ a) B 0.5 b)B 0.5 c)C 0.5 d)A 0.5 Câu 2: (1.0đ) 1.0đ a)Đ b)S c)Đ 0.5 d)Đ e)S f)Đ 0.5 Câu 3: (1.0 đ) 1.0đ Sin580  Cos320 Cos620  Sin280 0,5 Sin700  Cos200 Tan75030'  C ot140 30' Cot850  Tan50 0.5 Câu 4: (3.25đ) 3.25đ Hình vẽ đúng 0.25 A B H C Tính đúng BH = 11.25cm 0.75 BC = 31.25cm 0.75 AB = 18.75cm 0.75 AC = 25cm 0.75 Câu 5: (2.75đ) 2.75đ Hình vẽ đúng câu a 0,25
  8. A M N B H C K 0.5 a) 0.5 BC 2  152  225 0.5 AC 2  AB 2  81  144  225 0.5  BC 2  AC 2  AB 2 0.5 Suy ra: tam giác ABC vuông tại A Tính đúng góc B bằng 530 Tính đúng góc C bằng 37 0 Tính đúng AH = 7.2cm b) Làm đúng
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2