Đề kiểm tra chất lượng các môn thi THPT quốc gia có đáp án môn: Toán - Trường THPT Trần Phú (Năm học 2014-2015)
lượt xem 4
download
Cùng tham khảo đề kiểm tra chất lượng các môn thi THPT quốc gia có đáp án môn "Toán - Trường THPT Trần Phú" năm học 2014-2015 giúp các em ôn tập lại các kiến thức đã học, đánh giá năng lực làm bài của mình và chuẩn bị kì thi sắp tới được tốt hơn với số điểm cao như mong muốn.
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Đề kiểm tra chất lượng các môn thi THPT quốc gia có đáp án môn: Toán - Trường THPT Trần Phú (Năm học 2014-2015)
- SỞ GD –DT THANH HÓA KIỂM TRA CHẤT LƯỢNG CÁC MÔN THI TRƯỜNG THPT TRẦN PHÚ THPT QUỐC GIA Năm học: 2014 -2015 Môn Toán Thời gian: 180 phút (không kể thời gian phát đề) Câu 1. ( ID: 79191) (4,0 điểm) 2x 1 Cho hàm số y = gọi là đồ thị (C). x 1 a) Khảo sát sự biến thiên và vẽ đồ thị (C) của hàm số. b) Viết phương trình tiếp tuyến của (C ) biết tiếp tuyến vuông góc với đường thẳng (d): x+3y+2 = 0. Câu 2 ( ID: 79192 ) (2,0 điểm) x Giải phương trình: 2 sin2( ) = cos 5x + 1 2 Câu 3 ( ID: 79193 ) (2,0 điểm) Tìm giá trị lớn nhất và nhỏ nhất của hàm số: f(x) = x.√ trên đoạn [0;5] Câu 4 ( ID: 79194 ) (2,0 điểm) a. Giải phương trình sau: 2log 2 3 (2 x 1) 2log3 (2 x 1)3 2 0 b. Một đội ngũ cán bộ khoa học gồm 8 nhà toán học nam, 5 nhà vật lý nữ và 3 nhà hóa học nữ. Chọn ra từ đó 4 người, tính xác suất trong 4 người được chọn phải có nữ và có đủ ba bộ môn. Câu 5 ( ID: 79195 ) (2,0 điểm) Trong mặt phẳng với hệ tọa độ 0xy, cho tam giác ABC có A(4;8), B(-8;2), C(-2;10). Chứng tỏ tam giác ABC vuông và viết phương trình đường cao còn lại. Câu 6 ( ID: 79196 ) (2,0 điểm) Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình thoi cạnh a. Góc BAC 600 , hình chiếu của S trên mặt (ABCD) trùng với trọng tâm của tam giác ABC. Mặt phẳng (SAC) hợp với mặt phẳng (ABCD) góc 600 . Tính thể tích khối chóp S.ABCD và khoảng cách từ B đến mặt phẳng (SCD) theo a. Câu 7 ( ID: 79197 ) (2,0 điểm) Trong mặt phẳng với hệ trục tọa độ 0xy, cho tam giác nhọn ABC. Đường thẳng chứa đường trung tuyến kẻ từ đỉnh A và đường thẳng BC lần lượt có phương trình là 3x + 5y – 8 = 0 và x –y-4 = 0. Đường thẳng qua A vuông góc với đường thẳng BC cắt đường tròn ngoại tiếp tam giác ABC tại điểm thứ hai là D(4;-2). Viết phương trình các đường thẳng AB, AC biết rằng hoành độ của điểm B không lớn hơn 3. Câu 8 ( ID: 79198 )(2, 0 điểm) √ √ Giải hệ phương trình{ √ Câu 9 ( ID: 79199 )(2, 0 điểm) Cho các số thực a, b, c thỏa mãn a b c và a2 +b2+c2 = 5. Chứng minh rằng: (a-b)(b-c)(c-a)(ab+bc+ca) -4 >> Để xem đáp án chi tiết của từng câu truy cập trang http://tuyensinh247.com và nhập mã ID câu
- ĐÁP ÁN Câu 1: 1. (2,0 điểm) Khảo sát sự biến thiên và vẽ đồ thị hàm số (C ) * TXĐ: D=R\ 1 0.25 * Sự biến thiên: 3 - Chiều biến thiên: y’= 0, x 1 0.25 ( x 1)2 Hàm số đồng biến (- ;-1) và (-1;+ ), khoảng nghịch biến (0;2) - Cực trị: Hàm số không có cực trị. - Giới hạn tại vô cực và tiệm cận: 2x 1 lim y lim y 2 , đường thẳng y = 2 là tiệm cận ngang x x x 1 2x 1 lim y ; lim y , đường thẳng x = -1 là tiệm cận đứng 0.5 x 1 x 1 x 1 * Bảng biến thiên: 0.5 x -1 + y’ + + y 2 + 2 - * Đồ thị : 0.5 đ 1 Đồ thị hàm số cắt trục 0x tại điểm A( ;0) 2 Đồ thị hàm số cắt trục 0y tại điểm B(0;-1) Đồ thị hàm số nhận giao điểm của 2 tiệm cận là I(-1;2) làm tâm đối xứng Hình vẽ 2. Viết phương trình tiếp tuyến Gọi k là hệ số góc của tiếp tuyến tại điểm M(x0;yo) ta có 3 k = f’(x0) = 0.5 ( x0 1) 2 1 Lại có k.(- )=-1 k = 3 0.5 3 3 x0 0 Hay 3 x 2 0.5 ( x0 1) 2 0 Với x0 = 0 suy ra y0 = -1 vậy phương trình tiếp tuyến là y = 3x -1 Với x0 = -2 suy ra y0 = 5 vậy phương trình tiếp tuyến là y = 3x +11 0.5 Câu 2 (2,0 điểm) >> Để xem đáp án chi tiết của từng câu truy cập trang http://tuyensinh247.com và nhập mã ID câu
- x 2sin 2 ( ) 1 cos5 x cos x cos5 x 0.5 2 cos( x) cos( 5x) 0.5 k x x 5 x k 2 6 3 là nghiệm của phương trình 1.0 x 5 x k 2 x k 4 2 Câu 3: (2,0 điểm) f(x) = x (5 x)3 hàm số liên tục trên đoạn [0;5] f(x) =x(5-x)3/2, với mọi x thuộc (0;5) 0.5 5 f’(x)= 5 x (5- x) 0.5 2 f’(x) = 0 suy ra x = 5, x = 2. Ta có f(2) = 6 3 , f(0) = f(5) = 0 0.5 Vậy Max f (x) =f(2) = 6 3 ; Min f (x) = f(0)=0 0.5 x[0;5] x[0;5] Câu 4:(2,0 điểm) a. 2log 2 3 (2 x 1) 2log3 (2 x 1)3 2 0 1 ĐK: x 0.25 2 PT 8log32 (2 x 1) 6log3 (2 x 1) 2 0 0.25 log3 (2 x 1) 1 4 log (2 x 1) 3log 3 (2 x 1) 1 0 2 0.25 3 log3 (2 x 1) 1 4 x 2 4 3 1 là nghiệm của phương trình đã cho 0.25 x 3 2 3 b. Tính xác suất Ta có C164 1820 0.25 Gọi A =”2 nam toán, 1 lý nữ, 1 hóa nữ” B =”1 nam toán, 2 lý nữ, 1 hóa nữ” 0.5 C =” 1nam toán, 1 lý nữ, 2 hóa nữ” Thì H A B C = “có nữ và đủ ba bộ môn” C82C51C31 C81C52C31 C81C51C32 3 P(H) = 0.25 7 Câu 5 : (2,0 điểm) Ta có: AB =(-12;-6); BA =(6;-12) 0.5 Từ đó AB.BA 0 vậy tam giác ABC vuông tại B 0.5 >> Để xem đáp án chi tiết của từng câu truy cập trang http://tuyensinh247.com và nhập mã ID câu
- Viết phương trình đường cao BH. Ta có đường cao BH đi qua B(-8;2) và nhận AC =(-6;-18) =-6(1;3) làm véc tơ pháp tuyến 0.5 PT BH: x + 3y + 2 = 0 0.5 Câu 6 : (2,0 điểm) Gọi O = AC BD. Ta có OB AC, SO AC SOB =600 0.25 SH a 3 a Xét tam giác SOH vuông tại H: tan 600 = SH OH .tan 600 . 3 0.25 HO 6 2 2 a 3 Ta có tam giác ABC đều SABCD = 2SABC = 0.25 2 1 1 a a2 3 √ Vậy VS.ABCD = SH .S ABCD . . (đvdt) = 0.25 3 3 2 2 Tính khoảng cách FB Trong (SBD) kẻ OE //SH khi đó ta có OC, OD, OE đôi một vuông góc và a a 3 3a OC ; OD ; OE 0.5 2 2 8 1 1 1 1 3a Áp dụng công thức: 2 2 2 2 d 0.5 d (O, SCD) OC OD OE 112 6a Mà d(B, SCD) = 2d(O,SCD) = 112 Câu 7: (2,0 điểm) >> Để xem đáp án chi tiết của từng câu truy cập trang http://tuyensinh247.com và nhập mã ID câu
- Gọi M là trung điểm của BC, H là trực tâm tam giác ABC, K là giao điểm của BC và AD E là giao điểm của BH và AC. Ta kí hiệu nd ; ud lần lượt là véc tơ pháp tuyến, véc tơ chỉ phương của đường thẳng d Do M là giao điểm của AM và BC nên tọa độ của M là nghiệm của hệ phương trình: 7 x x y 4 0 2 M (7 ; 1) 0.5 3x 5 y 8 0 y 1 2 2 2 AD vuông góc với BC nên nAD uBC =(1;1) mà AD đi qua điểm D suy ra phương trình của AD: 1(x-4) + 1(y+2) = 0 x+y -2 =0. Do A là giao điểm của AD và Am nên tọa độ điểm A là nghiệm của hệ phương trình: 3x 5 y 8 0 x 1 A(1;1) 0.5 x y 2 0 y 1 Tọa độ điểm K là nghiệm của hệ phương trình: x y 4 0 x 3 K (3; 1) 0.25 x y 2 0 y 1 Tứ giác HKCE nội tiếp nên BHK KCE , mà KCE BDA ( nội tiếp chắn cung AB ) suy ra BHK BDK . Vậy K là trung điểm của HD nên H(2;4) 0.25 Do B thuộc BC suy ra B(t;t-4), kết hợp với M là trung điểm BC suy ra C(7-t; 3- t) HB (t-2;t-8); AC (6-t;2-t). Do H là trực tâm của tam giác ABC nên t 2 HB. AC 0 (t 2)(6 t ) (t 8)(2 t ) 0 (t 2)(14 2t ) 0 0.25 t 7 Do t 3 suy ra t = 2 suy ra B(2;-2), C(5;1) Ta có: AB =(1;-3), .AC =(4;0) suy ra nAB (3;1), nAC (0;1) 0.25 >> Để xem đáp án chi tiết của từng câu truy cập trang http://tuyensinh247.com và nhập mã ID câu
- Suy ra AB: 3x +y – 4 = 0; AC = y -1 = 0 Câu 8 (2,0 điểm) 3 3 Điều kiện x 1; y [ ; ] 0.25 2 2 Ta có (1) 2y3 y 2 1 x 2 x 1 x 1 x 2y3 y 2(1 x) 1 x 1 x 0.25 3 Xét hàm số f(t) = 2t + t ta có f’(t) = 6t2 + 1 > 0, t R f(t) đồng biến trên R y 0 Vậy (1) f ( y) f ( 1 x ) y 1 x 0.25 y 1 x 2 Thế vào (2) ta được : 4 x 5 2 x2 6 x 1 2 4 x 5 4 x2 12 x 2 ( 4 x 5 1)2 (2 x 2)2 1 x 4 x 5 2 x 3(vn) 2 0.5 4 x 5 1 2 x x 1 2(l ) x 1 2 y 4 2 Với x = 1- 2 suy ra x 4 2 Câu 9: (2,0 điểm) Ta có: (a-b)(b-c)(c-a)(ab+bc+ca) -4 (a-b)(b-c)(c-a)(ab+bc+ca) 4 (*) Đặt vế trái của (*) là O Nếu ab + bc + ca > Để xem đáp án chi tiết của từng câu truy cập trang http://tuyensinh247.com và nhập mã ID câu
- Vậy (*) được chứng minh. Dấu bằng xảy ra khi a = 2; b = 1; c = 0. >> Để xem đáp án chi tiết của từng câu truy cập trang http://tuyensinh247.com và nhập mã ID câu
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Đề kiểm tra chất lượng giữa học kì 1 môn Toán lớp 9 năm 2020-2021 có đáp án - Trường THCS Trực Thuận, Nam Định
4 p | 6 | 3
-
Đề kiểm tra chất lượng giữa học kì 2 môn Toán lớp 9 năm 2020-2021 có đáp án - Trường THCS Trực Thanh, Nam Định
5 p | 3 | 3
-
Đề kiểm tra chất lượng học kì 1 môn Toán lớp 9 năm 2020-2021 có đáp án - Trường THCS Yên Khang, Nam Định
10 p | 2 | 2
-
Đề kiểm tra chất lượng giữa học kì 2 môn Toán lớp 9 năm 2020-2021 có đáp án - Trường THCS Trực Thuận, Nam Định
5 p | 4 | 2
-
Đề kiểm tra chất lượng học kì 1 môn Toán lớp 9 năm 2020-2021 có đáp án - Trường THCS Trực Thuận, Nam Định
5 p | 4 | 2
-
Đề kiểm tra chất lượng giữa học kì 2 môn Toán lớp 9 năm 2020-2021 có đáp án - Trường THCS Yên Phong, Nam Định
11 p | 5 | 2
-
Đề kiểm tra chất lượng giữa học kì 1 môn Toán lớp 9 năm 2020-2021 có đáp án - Trường THCS Trực Nội, Nam Định
4 p | 6 | 2
-
Đề kiểm tra chất lượng học kì 1 môn Toán lớp 9 năm 2020-2021 có đáp án - Trường THCS Trực Nội, Nam Định
4 p | 3 | 2
-
Đề kiểm tra chất lượng giữa học kì 1 môn Toán lớp 9 năm 2020-2021 có đáp án - Trường THCS Trực Hưng, Nam Định
5 p | 5 | 2
-
Đề kiểm tra chất lượng học kì 1 môn Toán lớp 9 năm 2020-2021 có đáp án - Trường THCS Trực Hưng, Nam Định
7 p | 6 | 2
-
Đề kiểm tra chất lượng giữa học kì 2 môn Toán lớp 9 năm 2020-2021 có đáp án - Trường THCS Đào Sư Tích, Nam Định
9 p | 3 | 2
-
Đề kiểm tra chất lượng giữa học kì 2 môn Toán lớp 8 năm 2020-2021 có đáp án - Trường THCS Đông Thới, Nam Định
9 p | 5 | 1
-
Đề kiểm tra chất lượng giữa học kì 2 môn Toán lớp 8 năm 2020-2021 có đáp án - Trường THCS Trực Nội, Nam Định
7 p | 3 | 1
-
Đề kiểm tra chất lượng giữa học kì 2 môn Toán lớp 9 năm 2020-2021 có đáp án - Trường THCS Thị trấn Cổ Lễ, Trực Ninh
7 p | 6 | 1
-
Đề kiểm tra chất lượng giữa học kì 1 môn Toán lớp 9 năm 2020-2021 có đáp án - Trường THCS Trực Thanh, Nam Định
4 p | 7 | 1
-
Đề kiểm tra chất lượng học kì 1 môn Toán lớp 9 năm 2020-2021 có đáp án - Trường THCS Trực Đạo, Nam Định
6 p | 6 | 1
-
Đề kiểm tra chất lượng giữa học kì 2 môn Toán lớp 9 năm 2020-2021 có đáp án - Trường THCS Nam Thắng, Nam Định
8 p | 8 | 1
-
Đề kiểm tra chất lượng giữa học kì 1 môn Toán lớp 8 năm 2020-2021 có đáp án - Trường THCS Trực Thuận, Nam Định
6 p | 5 | 1
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn