intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Đề kiểm tra định kỳ môn Ngữ văn 9 - Trường THCS Trưng Vương (Đề số 7)

Chia sẻ: Lalala Lalala | Ngày: | Loại File: DOCX | Số trang:2

77
lượt xem
3
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Đề kiểm tra định kỳ môn Ngữ văn 9 được biên soạn bởi Trường THCS Trưng Vương (Đề số 7) là tư liệu tham khảo hỗ trợ cho quá trình học tập, ôn luyện, củng cố kiến thức cho học sinh.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Đề kiểm tra định kỳ môn Ngữ văn 9 - Trường THCS Trưng Vương (Đề số 7)

  1. TRƯỜNG THCS TRƯNG VƯƠNG ĐỀ KIỂM TRA ĐỊNH KỲ Môn Ngữ Văn Thời gian: 90 phút PHẦN I (6,0 điểm)  Trăng luôn là nguồn cảm hứng bất tận trong thi ca. Nhà thơ Nguyễn Duy đã từng viết "Trăng cứ tròn vành vạnh    kể chi người vô tình   ánh trăng im phăng phắc   đủ cho ta giật mình. ". (Ngữ văn 9, tập một, NXB Giáo dục Việt Nam, 2018)  1. Đoạn thơ trên trích trong tác phẩm nào? Nêu hoàn cảnh ra đời của tác phẩm ấy  2. Chỉ ra và phân tích tác dụng của biện pháp nghệ thuật được sử dụng trong câu thơ "ánh  trăng im phăng phắc" Tại sao trong suốt bài thơ, tác giả dùng hình ảnh "vầng trăng" và "trăng"  nhưng đến hai dòng thơ cuối, tác giả lại đúng “ánh trăng"?  3. Bằng một đoạn văn khoảng 12 câu theo phép lập luận tổng hợp ­ phân tích ­ tổng hợp nêu  cảm nhận của em về phút “giật mình" của nhân vật “ta” trong khổ thơ trên, trong đó có sử  dụng qua hệ từ để liên kết và câu ghép (gạch dưới từ ngữ dùng làm quan hệ từ và một câu  ghép).  4. Em hãy chép lại một câu thơ có hình ảnh “trăng" trong một tác phẩm đã học thuộc chương  trình Ngữ văn THCS (ghi rõ tên tác giả). PHẦN II (4,0 điểm)  Đọc đoạn trích sau và thực hiện các yêu cầu bên dưới:    “ Người xưa đã dạy: “Y phục xứng kì đức”. Ăn mặc ra sao cũng phải phù hợp với hoàn  cảnh riêng của mình và hoàn cảnh chung nơi công cộng hay toàn xã hội. Dù mặc đẹp đến  đâu, sang đến đâu mà không phù hợp thì cũng chỉ làm trò cười cho thiên hạ, làm mình tự xấu  đi mà thôi. (...)     Thế mới biết, trang phục phù hợp văn hóa, hợp đạo đức, hợp môi trường mới là trang  phục đẹp.” (Băng Sơn, Trang phục, Ngữ văn 9, tập hai, 1. Hãy tìm ra ba từ phức trong đoạn văn trên và chỉ rõ chúng thuộc phân loại từ ghép hay từ láy  nào? 2. Theo tác giả, thế nào là “trang phục đẹp"? Em có đồng tình với quan điểm đó của tác giả  không, nêu ngắn gọn lý do? 4. Từ nội dung đoạn trích, em hãy trình bày suy nghĩ (khoảng 2/3 trang giấy thi) về ý kiến: Dù   mặc đẹp đến đâu, sang đến đâu mà không phù hợp thì cũng chỉ làm trò cười cho thiên hạ, làm   mình tự xấu đi mà thôi.
  2. ­­­­­­­­ HẾT ­­­­­­­­ Phần 1: 0.5 điểm + 1.5 điểm + 3.5 điểm + 0.5 điểm Phần 2: 0.75 điểm + 1.25 điểm + 2  điểm
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
4=>1