intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Đề kiểm tra giữa học kì 1 môn GDCD lớp 10 năm 2021-2022 có đáp án - Trường THPT Huỳnh Thúc Kháng

Chia sẻ: _ _ | Ngày: | Loại File: DOC | Số trang:21

25
lượt xem
2
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Vận dụng kiến thức và kĩ năng các bạn đã được học để thử sức với Đề kiểm tra giữa học kì 1 môn GDCD lớp 10 năm 2021-2022 có đáp án - Trường THPT Huỳnh Thúc Kháng này nhé. Thông qua đề thi giữa học kì 1 giúp các bạn ôn tập và nắm vững kiến thức môn học.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Đề kiểm tra giữa học kì 1 môn GDCD lớp 10 năm 2021-2022 có đáp án - Trường THPT Huỳnh Thúc Kháng

  1.   SỞ GDĐT QUẢNG NAM MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ I NĂM HỌC 2021 ­2022         TRƯỜNG THPT  DÙNG CHO LOẠI ĐỀ KẾT HỢP TỰ LUẬN VÀ TRẮC NGHIỆM   HUỲNH THÚC KHÁNG                                   Môn: GDCD – Lớp 10   Thời gian làm bài: 45 phút (không tính thời gian phát đề)                                                                      Cấp độ      Nhận biết       Thông hiểu     Vận dụng Vận dụng cao Cộng Chủ đề  TNKQ TL TNKQ TL TNKQ TL TNKQ TL Bài   1:   Thế  ­   trình   bày   được  Phân   biệt   được  Nhận   xét,   đánh   giá  trau   dồi   thế   giới  giới   quan   duy  khái   niệm   TGQ,  TGQDV,   TGQDT  được   một   số   biểu  quan   và   phương  vật   và   PPL  PPL   của   triết  và PPLBC, PPLSH hiện   của   quan   điểm  pháp   luận   biện  biện chứng. học.  nội dung cơ  Hiểu   được   vai   trò  duy vật hoặc duy tâm,  chứng . bản  của  của   TGQ   và   PPL  phương   pháp   luận  CNDV,CNDT,  đối   với   cuộc   sống  biện   chứng   hoặc  PPLBC   và  con người phương pháp luận siêu  PPLSH  hình   trong   cuộc   sống  hàng ngày. Số câu  4 2 0,5 0,5 7 Số điểm   1,33đ 0,67đ 0,5đ 0,5đ 3 Chủ   đề:  Sự  ­   trình   bày   được  ­   Giải   thích   được  Xem   xét   sự   vật,  vận   động   và  KN   vận   động,  VĐ là phương thức  hiện   tượng   trong  phát   triển   của  phát   triển   theo  tồn tại của VC, phát  sự   vận   động   và  thế   giới   vật  quan   điểm   của  triển   là   khuynh  phát   triển   của  chất. CNDVBC.. hướng   chung   của  chúng,   khắc   phục  qúa trình VĐ thái độ  cứng nhắc,    ­ So sánh được sự  thành   kiến,   bảo  giống và khác nhau  thủ   trong   cuộc  giữa   VĐ   và   phát  sống triển ­   trình   bày   được  Hiểu   được   sự   đấu  Biết   giải   quyết   một  nguồn   gốc   của  tranh   giữa   các   mặt  số   mâu   thuẫn   trong  vận   động   phát  đối   lập   là   mâu  cuộc sống phù hợp với  triển   là   giải  thuẩn   đươc   giải  lứa tuổi.  quyết mâu thuẩn quyết. ­   Ghi   nhớ   được  ­Hiểu   được     mqh  Có ý thức kiên trì trong  ­   Vận   dụng   kiến  KN  BC   giữa   sự   biến  học tập và rèn luyện,  thức đã học để xác  độ,  điểm nút. đổi về  lượng và sự  không coi thường việc  định   đúng   thái   độ,  ­ Trình bày được  biến   đổi   về   chất  nhỏ,   giải   quyết   vấn  hành   vi   trong   học  khái   niệm   phủ  của SVHT. đề tránh biểu hiện nôn  tập và rèn luyện. đinh,   phủ   định  ­   sự   biến   đổi   của  nóng. biện   chứng,   phủ  Lượng  và Chất. định siêu hình ­ so sánh được điểm  giống và khác nhau  giữa phủ   định biện  chúng   và   phủ   định  siêu hình. Số câu 8 7   1,5 0,5 17 Số điểm  2,67đ 2,33đ 1,5đ 0,5đ 7 Số câu  12 9 2 1
  2. Số điểm  4đ 3đ 2đ 1đ SỞ GD­ĐT QUẢNG NAM KIỂM TRA HỌC GIỮA KÌ 1 NĂM HỌC 2021 – 2022 TRƯỜNG THPT Môn: GIÁO DỤC CÔNG DÂN ­ LỚP 10 HUỲNH THÚC KHÁNG Thời gian: 45 phút (không tính thời gian giao đề) ­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­ (Đề có 02 trang) MàĐỀ: 801 I/ PHẦN TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN: (7 ĐIỂM) Câu 1. Toàn bộ những quan điểm và niềm tin định hướng hoạt động của con người trong cuộc sống được  gọi là  A.  quan niệm sống .  B. cách sống . C. thế giới quan. D. nhân sinh quan. Câu 2. Hệ  thống các quan điểm lí luận chung nhất về thế  giới và vị  trí con người trong thế  giới là nội dung   của A.  Dân tộc học B.  Triết học C.  Xã hội học  D.  Chính trị học. Câu 3. Vấn đề cơ bản của Triết học hiện đại là quan hệ giữa A. vật chất và ý thức.  B. sự vật và hiện tượng    C. tư duy và vật chất. D. duy vật và duy tâm. Câu 4. Vật chất là cái có trước, cái quyết định ý thức. Giới tự nhiên tồn tại khách quan, không ai sáng tạo ra là   quan điểm của A.thế giới quan duy tâm. B.thế giới quan duy vật. B.thuyết bất khả tri. D.thuyết nhị nguyên luận Câu 5. Theo nghĩa chung nhất, phương pháp là A. cách thức đạt được mục đích. B. cách thức đạt được ước mơ. C. cách thức đạt được chỉ tiêu. D. cách thức làm việc tốt. Câu 6. Câu nói của nhà triết học Bec­cơ­li người Anh: “Tồn tại là cái được cảm giác” phản ánh thế giới quan  nào dưới đây? A.Thế giới quan duy tâm. B. Thế giới quan huyền thoại. C.Thế giới quan vô thần. D.Thế giới quan duy vật. Câu 7. Điều kiện để chất mới ra đời là gì? A. Lượng không cần biến đổi. B. Lượng biến đổi đạt tới điểm nút. C. Lượng biến đổi trong giới hạn cho phép. D. Lượng tăng liên tục. Câu 8. Trong các câu tục ngữ dưới đây, câu nào có yếu tố biện chứng? A. Tre già măng mọc. B. Đánh bùn sang ao. C. đèn nhà ai nấy sáng D. Dánh trống bỏ dùi Câu 9. Trong điều kiện bình thường đồng (Cu) ở thể rắn. Nếu ta tăng dần nhiệt độ lên đạt đến 10830C, thì Cu  nóng chảy. Giới hạn sự biến đổi đó gọi là gì trong qui luật lượng ­ chất ? A. Điểm nút. B. Sự chuyển hóa. C. Độ. D. Chất. Câu 10.Ý nào dưới đây đúng khi nói về cách thức vận động phát triển của sự vật hiện tượng? A. Do sự biến đổi về lượng dẫn đến sự biến đổi về chất. B. Do sự đấu tranh giữa các mặt đối lập. C. Do sự vận động không ngừng của vật chất. D. Do sự phủ định biện chứng.
  3. Câu 11 . Nội dung nào dưới đây thuộc kiến thức triết học? A. Hiện tượng oxi hóa của kim loại. B. Mọi sự vật hiện tượng luôn luôn vận động. C. Hơi nước gặp lạnh ngưng tụ thành mưa. D. Sự hình thành và phát triển của xã hội. Câu 12. Kết quả của việc giải quyết mâu thuẩn là A. sự vật hiện tượng được giữ nguyên trạng thái cũ. B. sự vật, hiện tượng bị biến đổi theo chiều hướng tích cực. C. sự vật, hiện tượng bị diệt vong. D. sự vật, hiện tượng cũ được thay thế bằng sự vật, hiện tượng mới. Câu 13. Điểm giới hạn mà tại đó sự biến đổi của lượng làm thay đổi chất của sự vật và hiện tượng gọi là A. chất B. độ C. điểm nút D. bước nhảy Câu 14. Nội dung nào dưới đây đúng khi nói về mâu thuẫn Triết học ? A. Mâu thuẫn là khuynh hướng phát triển của sự vật và hiện tượng B. Mẫu thuẫn là nguồn gốc vận động, phát triển của sự vật và hiện tượng C. Mâu thuẫn Triết học là phương thức tồn tại của thế giới vật chất D. Mâu thuẫn là cách thức vận động, phát triển của sự vật và hiện tượng Câu 15. Trong Triết học, độ của sự vật và hiện tượng là giới hạn mà trong đó A. chưa có sự biến đổi nào xảy ra B. sự biến đổi về lượng làm thay đổi về chất của sự vật C. sự biến đổi về lượng chưa làm thay đổi về chất. D. sự biến đổi của chất diễn ra nhanh chóng Câu 16 . Em không đồng ý với quan điểm nào trong các quan điểm sau: Để tạo ra sự biến đổi về chất trong học  tập, rèn luyện thì học sinh cần phải. A. học từ dễ đến khó, từ đơn giản đến phức tạp. B. tích luỹ dần dần. C. kiên trì, nhẫn lại, không chùn bước trước những vấn đề khó khăn. D. cái dễ thì không cần phải học tập vì ta đã biết và có thể làm được. Câu 17. Trong ba năm học ở phổ thong năm nào bạn A cũng đạt danh hiệu học sinh giỏi, nên mặc dù điểm xét   tuyển vào trường đại học X là 25 điểm nhưng bạn vẫn vượt qua và trở  thành sinh viên đại học. Vậy giới hạn   25 điểm gọi là A. lượng B. chất C. điểm nút D. độ Câu 18. Khuynh hướng phát triển của sự vật, hiện tượng là A. cái mới ra đời thay thế cái cũ B. cái mới ra đời giống như cái cũ C. cái mới ra đời tiến bộ, hoàn thiện hơn cái cũ D. cái mới ra đời lạc hậu hơn cái cũ Câu 19. Những hành động nào sau đây trái với qui luật của sự phát triển? A. Rèn luyện từ dễ đến khó, từ đơn giản đến phức tạp. B. Không ngừng học tập để tránh tụt hậu. C. Cố gắng vượt khó, ra sức học tập tích lũy kiến thức. D. kiên trì, nôn nóng, đốt cháy giai đoạn. Câu 20. nguồn gốc vận động, phát triển của sự vật hiện tượng là A. sự phủ định giữa các mặt đối lập B. sự chuyển hóa giữa các mặt đối lập C. sự điều hòa giữa các mặt đối lập D. sự đấu tranh giữa các mặt đối lập Câu 21.  Định nghĩa nào dưới đây là đúng về Triết học?
  4. A. Triết học là hệ thống các quan điểm lí luận chung nhất về thế giới và vị trí của con người trong thế giới   đó. B. Triết học là khoa học nghiên cứu về vị trí của con người trong thế giới. C. Triết học là khoa học nghiên cứu về thế giới, về vị trí của con người trong thế giới. D. Triết học là hệ thống các quan điểm chung nhất về tự nhiên, xã hội và tư duy. II/ PHẦN TỰ LUẬN: (5 ĐIỂM) Câu 1: 1điểm Phân tích các yếu tố duy vật, duy tâm trong câu dẫn sau :  ‘‘Sống chết có mệnh, giàu sang do trời’’ Câu 2: 2điểm Lấy một ví dụ qua đó phân tích sự biến đổi về lượng dẫn đến dự biến đổi về chất? Từ qui luật lượng đổi chất đổi, em rút ra được bài học gì cho bản thân ?                             ­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­Hết ­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­ SỞ GD­ĐT QUẢNG NAM KIỂM TRA HỌC GIỮA KÌ 1 NĂM HỌC 2021 – 2022 TRƯỜNG THPT Môn: GIÁO DỤC CÔNG DÂN ­ LỚP 10 HUỲNH THÚC KHÁNG Thời gian: 45 phút (không tính thời gian giao đề) ­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­ (Đề có 02 trang) MàĐỀ: 803 I/ PHẦN TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN: (5 ĐIỂM) Câu 1. Điều kiện để chất mới ra đời là gì? A. Lượng không cần biến đổi. B. Lượng tăng liên tục. C. Lượng biến đổi trong giới hạn cho phép. D. Lượng biến đổi đạt tới điểm nút. Câu 2. Khuynh hướng phát triển của sự vật, hiện tượng là A. Cái mới ra đời lạc hậu hơn cái cũ B. Cái mới ra đời giống như cái cũ C. Cái mới ra đời tiến bộ, hoàn thiện hơn cái cũ D. Cái mới ra đời thay thế cái cũ Câu 3. . Em không đồng ý với quan điểm nào trong các quan điểm sau: Để tạo ra sự biến đổi về chất trong học   tập, rèn luyện thì học sinh cần phải A. học từ dễ đến khó, từ đơn giản đến phức tạp. B. kiên trì, nhẫn lại, không chùn bước trước những vấn đề khó khăn. C. tích luỹ dần dần. D. cái dễ thì không cần phải học tập vì ta đã biết và có thể làm được. Câu 4. Nội dung nào dưới đây thuộc kiến thức triết học? A. Hơi nước gặp lạnh ngưng tụ thành mưa. B. Hiện tượng oxi hóa của kim loại. C. Mọi sự vật hiện tượng luôn luôn vận động. D. Sự hình thành và phát triển của xã hội. Câu 5.  Định nghĩa nào dưới đây là đúng về Triết học? A. Triết học là khoa học nghiên cứu về vị trí của con người trong thế giới. B. Triết học là hệ thống các quan điểm lí luận chung nhất về thế giới và vị  trí của con người trong thế  giới  đó. C. Triết học là khoa học nghiên cứu về thế giới, về vị trí của con người trong thế giới.
  5. D. Triết học là hệ thống các quan điểm chung nhất về tự nhiên, xã hội và tư duy. Câu 6. . Trong các câu tục ngữ dưới đây, câu nào có yếu tố biện chứng? A. Tre già măng mọc. B. Đánh bùn sang ao. C. đèn nhà ai nấy sáng D. Dánh trống bỏ dùi Câu 7. Cách giải thích nào dưới đây đúng khi nói về cách thức vận động phát triển của sự vật hiện tượng? A. Do sự vận động không ngừng của vật chất. B. Do sự biến đổi về lượng dẫn đến sự biến đổi về chất. C. Do sự phủ định biện chứng. D. Do sự đấu tranh giữa các mặt đối lập. Câu 8. Toàn bộ những quan điểm và niềm tin định hướng hoạt động của con người trong cuộc sống được gọi  là  A.  quan niệm sống .  B. cách sống . C. thế giới quan. D. nhân sinh quan. Câu 9. Hệ  thống các quan điểm lí luận chung nhất về thế  giới và vị  trí con người trong thế  giới là nội dung   của A.  Dân tộc học B.  Triết học C.  Xã hội học  D.  Chính trị học. Câu 10. Vấn đề cơ bản của Triết học hiện đại là quan hệ giữa A. vật chất và ý thức. B. sự vật và hiện tượng C. tư duy và vật chất.D. duy vật và duy tâm. Câu 11. Vật chất là cái có trước, cái quyết định ý thức. Giới tự nhiên tồn tại khách quan, không ai sáng tạo ra là  quan điểm của A.thế giới quan duy tâm. B.thế giới quan duy vật. B.thuyết bất khả tri. D.thuyết nhị nguyên luận Câu 12. Theo nghĩa chung nhất, phương pháp là A. cách thức đạt được mục đích. B. cách thức đạt được ước mơ. C. cách thức đạt được chỉ tiêu. D. cách thức làm việc tốt. Câu 13. Câu nói của nhà triết học Bec­cơ­li người Anh: “Tồn tại là cái được cảm giác” phản ánh thế giới quan  nào dưới đây? A.Thế giới quan duy tâm. B. Thế giới quan huyền thoại. C.Thế giới quan vô thần. D.Thế giới quan duy vật. Câu 14. Trong điều kiện bình thường đồng (Cu) ở thể rắn. Nếu ta tăng dần nhiệt độ lên đạt đến 10830C, thì Cu  nóng chảy. Giới hạn sự biến đổi đó gọi là gì trong qui luật lượng ­ chất ? A. Điểm nút. B. Độ. C. Sự chuyển hóa. D. Chất. Câu 15.  Điểm giới hạn mà tại đó sự biến đổi của lượng làm thay đổi chất của sự vật và hiện tượng được gọi   là A. điểm nút B. độ C. chất D. bước nhảy Câu 16. Những hành động nào sau đây trái với qui luật của sự phát triển? A. Rèn luyện từ dễ đến khó, từ đơn giản đến phức tạp. B. kiên trì, nôn nóng, đốt cháy giai đoạn. C. Cố gắng vượt khó, ra sức học tập tích lũy kiến thức. D. Không ngừng học tập để tránh tụt hậu. Câu 17. Nội dung nào dưới đây đúng khi nói về mâu thuẫn Triết học ? A. Mẫu thuẫn là nguồn gốc vận động, phát triển của sự vật và hiện tượng B. Mâu thuẫn là khuynh hướng phát triển của sự vật và hiện tượng C. Mâu thuẫn là cách thức vận động, phát triển của sự vật và hiện tượng
  6. D. Mâu thuẫn Triết học là phương thức tồn tại của thế giới vật chất Câu 18. Trong Triết học, độ của sự vật và hiện tượng là giới hạn mà trong đó A. chưa có sự biến đổi nào xảy ra B. sự biến đổi về lượng chưa làm thay đổi về chất. C. sự biến đổi của chất diễn ra nhanh chóng D. sự biến đổi về lượng làm thay đổi về chất của sự vật Câu 19. . Trong ba năm học ở phổ thong năm nào bạn A cũng đạt danh hiệu học sinh giỏi, nên mặc dù điểm xét   tuyển vào trường đại học X là 25 điểm nhưng bạn vẫn vượt qua và trở  thành sinh viên đại học. Vậy giới hạn   25 điểm gọi là A. độ B. chất C. lượng D. điểm nút Câu 20 nguồn gốc vận động, phát triển của sự vật hiện tượng là A. sự phủ định giữa các mặt đối lập B. sự chuyển hóa giữa các mặt đối lập C. sự đấu tranh giữa các mặt đối lập D. sự điều hòa giữa các mặt đối lập Câu 21. Kết quả của việc giải quyết mâu thuẩn là A. sự vật hiện tượng được giữ nguyên trạng thái cũ. B. sự vật, hiện tượng bị biến đổi theo chiều hướng tích cực. C. sự vật, hiện tượng cũ được thay thế bằng sự vật, hiện tượng mới. D. sự vật, hiện tượng bị diệt vong. II/ PHẦN TỰ LUẬN: (3 ĐIỂM) Câu 1: 1điểm Phân tích các yếu tố duy vật, duy tâm trong câu dẫn sau :  ‘‘Sống chết có mệnh, giàu sang do trời’’ Câu 2: 2điểm Lấy một ví dụ qua đó phân tích sự biến đổi về lượng dẫn đến dự biến đổi về chất? Từ qui luật lượng đổi chất đổi, em rút ra được bài học gì cho bản thân ?                            ­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­Hết ­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­ SỞ GD­ĐT QUẢNG NAM KIỂM TRA HỌC GIỮA KÌ 1 NĂM HỌC 2021 – 2022 TRƯỜNG THPT Môn: GIÁO DỤC CÔNG DÂN ­ LỚP 10 HUỲNH THÚC KHÁNG Thời gian: 45 phút (không tính thời gian giao đề) ­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­ (Đề có 02 trang) MàĐỀ: 805 I/ PHẦN TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN: (7 ĐIỂM) Câu 1. Kết quả của việc giải quyết mâu thuẩn là A. sự vật, hiện tượng cũ được thay thế bằng sự vật, hiện tượng mới. B. sự vật, hiện tượng bị biến đổi theo chiều hướng tích cực. C. sự vật, hiện tượng bị diệt vong. D. sự vật hiện tượng được giữ nguyên trạng thái cũ. Câu 2. Điểm giới hạn mà tại đó sự biến đổi của lượng làm thay đổi chất của sự vật và hiện tượng được gọi là A. bước nhảy B. điểm nút C. chất D. độ Câu 3. .Khuynh hướng phát triển của sự vật, hiện tượng là:
  7. A. Cái mới ra đời thay thế cái cũ B. Cái mới ra đời giống như cái cũ C. Cái mới ra đời lạc hậu hơn cái cũ D. Cái mới ra đời tiến bộ, hoàn thiện hơn cái cũ Câu 4. Trong điều kiện bình thường đồng (Cu) ở thể rắn. Nếu ta tăng dần nhiệt độ lên đạt đến 10830C, thì Cu  nóng chảy. Giới hạn sự biến đổi đó gọi là gì trong qui luật lượng ­ chất ? A. Chất. B. Sự chuyển hóa. C. Điểm nút. D. Độ. Câu 5. Những hành động nào sau đây trái với qui luật của sự phát triển? A. Rèn luyện từ dễ đến khó, từ đơn giản đến phức tạp. B. kiên trì, nôn nóng, đốt cháy giai đoạn. C. Cố gắng vượt khó, ra sức học tập tích lũy kiến thức. D. Không ngừng học tập để tránh tụt hậu. Câu 6. Nội dung nào dưới đây đúng khi nói về mâu thuẫn Triết học ? A. Mâu thuẫn là cách thức vận động, phát triển của sự vật và hiện tượng B. Mâu thuẫn là khuynh hướng phát triển của sự vật và hiện tượng C. Mâu thuẫn Triết học là phương thức tồn tại của thế giới vật chất D. Mẫu thuẫn là nguồn gốc vận động, phát triển của sự vật và hiện tượng Câu 7. Trong Triết học, độ của sự vật và hiện tượng là giới hạn mà trong đó A. sự biến đổi về lượng chưa làm thay đổi về chất. B. chưa có sự biến đổi nào xảy ra C. sự biến đổi của chất diễn ra nhanh chóng D. sự biến đổi về lượng làm thay đổi về chất của sự vật Câu 8. Nội dung nào dưới đây thuộc kiến thức triết học? A. Mọi sự vật hiện tượng luôn luôn vận động. B. Sự hình thành và phát triển của xã hội. C. Hơi nước gặp lạnh ngưng tụ thành mưa. D. Hiện tượng oxi hóa của kim loại. Câu 9. Trong các câu tục ngữ dưới đây, câu nào có yếu tố biện chứng? A. đèn nhà ai nấy sáng C. Dánh trống bỏ dùi  C. Đánh bùn sang ao.D. Tre già măng mọc. Câu 10. Trong ba năm học ở phổ thong năm nào bạn A cũng đạt danh hiệu học sinh giỏi, nên mặc dù điểm xét   tuyển vào trường đại học X là 25 điểm nhưng bạn vẫn vượt qua và trở  thành sinh viên đại học. Vậy giới hạn   25 điểm gọi là A. điểm nút B. độ C. chất D. lượng Câu 11. nguồn gốc vận động, phát triển của sự vật hiện tượng là A. sự điều hòa giữa các mặt đối lập B. sự đấu tranh giữa các mặt đối lập C. sự phủ định giữa các mặt đối lập D. sự chuyển hóa giữa các mặt đối lập Câu 12. Cách giải thích nào dưới đây đúng khi nói về cách thức vận động phát triển của sự vật hiện tượng? A. Do sự vận động không ngừng của vật chất. B. Do sự đấu tranh giữa các mặt đối lập. C. Do sự biến đổi về lượng dẫn đến sự biến đổi về chất. D. Do sự phủ định biện chứng. Câu 13.  Định nghĩa nào dưới đây là đúng về Triết học? A. Triết học là khoa học nghiên cứu về vị trí của con người trong thế giới. B. Triết học là khoa học nghiên cứu về thế giới, về vị trí của con người trong thế giới.
  8. C. Triết học là hệ thống các quan điểm lí luận chung nhất về thế giới và vị trí của con người trong thế giới   đó. D. Triết học là hệ thống các quan điểm chung nhất về tự nhiên, xã hội và tư duy. Câu 14. Em không đồng ý với quan điểm nào trong các quan điểm sau: Để tạo ra sự biến đổi về chất trong học   tập, rèn luyện thì học sinh cần phải. A. học từ dễ đến khó, từ đơn giản đến phức tạp. B. kiên trì, nhẫn lại, không chùn bước trước những vấn đề khó khăn. C. tích luỹ dần dần. D. cái dễ thì không cần phải học tập vì ta đã biết và có thể làm được. Câu 15. Điều kiện để chất mới ra đời là gì? A. Lượng tăng liên tục. B. Lượng biến đổi đạt tới điểm nút. C. Lượng không cần biến đổi. D. Lượng biến đổi trong giới hạn cho phép. Câu 16. Toàn bộ những quan điểm và niềm tin định hướng hoạt động của con người trong cuộc sống được gọi  là  A.  quan niệm sống .  B. cách sống . C. thế giới quan. D. nhân sinh quan. Câu 17. Hệ thống các quan điểm lí luận chung nhất về thế giới và vị trí con người trong thế  giới là nội dung   của A.  Dân tộc học B.  Triết học C.  Xã hội học  D.  Chính trị học. Câu 18. Vấn đề cơ bản của Triết học hiện đại là quan hệ giữa A. vật chất và ý thức. B. sự vật và hiện tượng C. tư duy và vật chất.D. duy vật và duy tâm. Câu 19. Vật chất là cái có trước, cái quyết định ý thức. Giới tự nhiên tồn tại khách quan, không ai sáng tạo ra là  quan điểm của A.thế giới quan duy tâm. B.thế giới quan duy vật. B.thuyết bất khả tri. D.thuyết nhị nguyên luận Câu 20. Theo nghĩa chung nhất, phương pháp là A. cách thức đạt được mục đích. B. cách thức đạt được ước mơ. C. cách thức đạt được chỉ tiêu. D. cách thức làm việc tốt. Câu 21. Câu nói của nhà triết học Bec­cơ­li người Anh: “Tồn tại là cái được cảm giác” phản ánh thế giới quan  nào dưới đây? A.Thế giới quan duy tâm. B. Thế giới quan huyền thoại. C.Thế giới quan vô thần. D.Thế giới quan duy vật. II/ PHẦN TỰ LUẬN: (3 ĐIỂM) Câu 1: 1điểm Phân tích các yếu tố duy vật, duy tâm trong câu dẫn sau :  ‘‘Sống chết có mệnh, giàu sang do trời’’ Câu 2: 2điểm Lấy một ví dụ qua đó phân tích sự biến đổi về lượng dẫn đến dự biến đổi về chất? Từ qui luật lượng đổi chất đổi, em rút ra được bài học gì cho bản thân ?                             ­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­Hết ­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­ SỞ GD­ĐT QUẢNG NAM KIỂM TRA HỌC GIỮA KÌ 1 NĂM HỌC 2021 – 2022 TRƯỜNG THPT Môn: GIÁO DỤC CÔNG DÂN ­ LỚP 10 HUỲNH THÚC KHÁNG Thời gian: 45 phút (không tính thời gian giao đề) ­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­ MàĐỀ: 807
  9. (Đề có 02 trang) I/ PHẦN TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN: (7 ĐIỂM) Câu 1. Trong ba năm học ở phổ thong năm nào bạn A cũng đạt danh hiệu học sinh giỏi, nên mặc dù điểm xét   tuyển vào trường đại học X là 25 điểm nhưng bạn vẫn vượt qua và trở  thành sinh viên đại học. Vậy giới hạn   25 điểm gọi là A. độ B. điểm nút C. lượng D. chất Câu 2. Nguồn gốc vận động, phát triển của sự vật hiện tượng là A. sự phủ định giữa các mặt đối lập B. sự chuyển hóa giữa các mặt đối lập C. sự đấu tranh giữa các mặt đối lập D. sự điều hòa giữa các mặt đối lập Câu 3. . Điều kiện để chất mới ra đời là gì? A. Lượng biến đổi trong giới hạn cho phép. B. Lượng tăng liên tục. C. Lượng không cần biến đổi. D. Lượng biến đổi đạt tới điểm nút. Câu 4. Toàn bộ những quan điểm và niềm tin định hướng hoạt động của con người trong cuộc sống được gọi  là  A.  quan niệm sống .  B. cách sống . C. thế giới quan. D. nhân sinh quan. Câu 5. Hệ  thống các quan điểm lí luận chung nhất về thế  giới và vị  trí con người trong thế  giới là nội dung   của A.  Dân tộc học B.  Triết học C.  Xã hội học  D.  Chính trị học. Câu 6. Vấn đề cơ bản của Triết học hiện đại là quan hệ giữa A. vật chất và ý thức. B. sự vật và hiện tượng C. tư duy và vật chất.D. duy vật và duy tâm. Câu 7. Vật chất là cái có trước, cái quyết định ý thức. Giới tự nhiên tồn tại khách quan, không ai sáng tạo ra là   quan điểm của A.thế giới quan duy tâm. B.thế giới quan duy vật. B.thuyết bất khả tri. D.thuyết nhị nguyên luận Câu 8. Theo nghĩa chung nhất, phương pháp là A. cách thức đạt được mục đích. B. cách thức đạt được ước mơ. C. cách thức đạt được chỉ tiêu. D. cách thức làm việc tốt. Câu 9. Câu nói của nhà triết học Bec­cơ­li người Anh: “Tồn tại là cái được cảm giác” phản ánh thế giới quan  nào dưới đây? A.Thế giới quan duy tâm. B. Thế giới quan huyền thoại. C.Thế giới quan vô thần. D.Thế giới quan duy vật Câu 10. Những hành động nào sau đây trái với qui luật của sự phát triển? A. Không ngừng học tập để tránh tụt hậu. B. Cố gắng vượt khó, ra sức học tập tích lũy kiến thức. C. kiên trì, nôn nóng, đốt cháy giai đoạn. D. Rèn luyện từ dễ đến khó, từ đơn giản đến phức tạp. Câu 11. Trong điều kiện bình thường đồng (Cu) ở thể rắn. Nếu ta tăng dần nhiệt độ lên đạt đến 10830C, thì Cu  nóng chảy. Giới hạn sự biến đổi đó gọi là gì trong qui luật lượng ­ chất ? A. Độ. B. Sự chuyển hóa. C. Chất. D. Điểm nút. Câu 12. Nội dung nào dưới đây thuộc kiến thức triết học? A. Sự hình thành và phát triển của xã hội. B. Mọi sự vật hiện tượng luôn luôn vận động. C. Hơi nước gặp lạnh ngưng tụ thành mưa. D. Hiện tượng oxi hóa của kim loại.
  10. Câu 13 . Điểm giới hạn mà tại đó sự biến đổi của lượng làm thay đổi chất của sự vật và hiện tượng được gọi   là A. điểm nút B. bước nhảy C. độ D. chất Câu 14 . Em không đồng ý với quan điểm nào trong các quan điểm sau: Để tạo ra sự biến đổi về chất trong học  tập, rèn luyện thì học sinh cần phải. A. kiên trì, nhẫn lại, không chùn bước trước những vấn đề khó khăn. B. học từ dễ đến khó, từ đơn giản đến phức tạp. C. tích luỹ dần dần. D. cái dễ thì không cần phải học tập vì ta đã biết và có thể làm được. Câu 15 . Cách giải thích nào dưới đây đúng khi nói về cách thức vận động phát triển của sự vật hiện tượng? A. Do sự phủ định biện chứng. B. Do sự đấu tranh giữa các mặt đối lập. C. Do sự vận động không ngừng của vật chất. D. Do sự biến đổi về lượng dẫn đến sự biến đổi về chất. Câu 16.  Định nghĩa nào dưới đây là đúng về Triết học? A. Triết học là hệ thống các quan điểm lí luận chung nhất về thế giới và vị trí của con người trong thế giới   đó. B. Triết học là hệ thống các quan điểm chung nhất về tự nhiên, xã hội và tư duy. C. Triết học là khoa học nghiên cứu về thế giới, về vị trí của con người trong thế giới. D. Triết học là khoa học nghiên cứu về vị trí của con người trong thế giới. Câu 17. Trong các câu tục ngữ dưới đây, câu nào có yếu tố biện chứng? A. Đánh bùn sang ao. B. Đánh trống bỏ dùi C. Tre già măng mọc. D. Đèn nhà ai nấy sáng Câu 18. Trong Triết học, độ của sự vật và hiện tượng là giới hạn mà trong đó A. sự biến đổi của chất diễn ra nhanh chóng B. sự biến đổi về lượng làm thay đổi về chất của sự vật C. sự biến đổi về lượng chưa làm thay đổi về chất. D. chưa có sự biến đổi nào xảy ra Câu 19 .Khuynh hướng phát triển của sự vật, hiện tượng là A. cái mới ra đời thay thế cái cũ B. cái mới ra đời tiến bộ, hoàn thiện hơn cái cũ C. cái mới ra đời giống như cái cũ D. cái mới ra đời lạc hậu hơn cái cũ Câu 20.  Nội dung nào dưới đây đúng khi nói về mâu thuẫn Triết học ? A. Mâu thuẫn là khuynh hướng phát triển của sự vật và hiện tượng B. Mẫu thuẫn là nguồn gốc vận động, phát triển của sự vật và hiện tượng C. Mâu thuẫn là cách thức vận động, phát triển của sự vật và hiện tượng D. Mâu thuẫn Triết học là phương thức tồn tại của thế giới vật chất Câu 21.  Kết quả của việc giải quyết mâu thuẩn là A. sự vật, hiện tượng cũ được thay thế bằng sự vật, hiện tượng mới. B. sự vật, hiện tượng bị diệt vong. C. sự vật hiện tượng được giữ nguyên trạng thái cũ. D. sự vật, hiện tượng bị biến đổi theo chiều hướng tích cực.
  11. II/ PHẦN TỰ LUẬN: (3 ĐIỂM) Câu 1: 1điểm Phân tích các yếu tố duy vật, duy tâm trong câu dẫn sau :  ‘‘Sống chết có mệnh, giàu sang do trời’’ Câu 2: 2điểm Lấy một ví dụ qua đó phân tích sự biến đổi về lượng dẫn đến dự biến đổi về chất? Từ qui luật lượng đổi chất đổi, em rút ra được bài học gì cho bản thân ?                             ­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­Hết ­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­ SỞ GD­ĐT QUẢNG NAM KIỂM TRA HỌC GIỮA KÌ 1 NĂM HỌC 2021– 2022 TRƯỜNG THPT Môn: GIÁO DỤC CÔNG DÂN ­ LỚP 10 HUỲNH THÚC KHÁNG Thời gian: 45 phút (không tính thời gian giao đề) ­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­ (Đề có 02 trang) MàĐỀ: 802 I/ PHẦN TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN: (7 ĐIỂM) Câu 1.  Khi mâu thuẫn được giải quyết thì có tác dụng như thế nào ? A. Sự vật, hiện tượng phát triển. B. Sự vật, hiện tượng vẫn tồn tại nguyên như cũ C. Sự vật hiện tượng có sự chuyển biến tích cực. D. Sự vật hiện tượng tự mất đi và được thay thế bằng một sự vật, hiện tượng khác. Câu 2. Ở các ví dụ sau, ví dụ nào thuộc kiến thức triết học ? A. Cạnh tranh là một quy luật tất yếu của mọi nền sản xuất hàng hoá B. Trong một tam giác vuông, bình phương cạnh huyền bằng tổng bình phương hai cạnh góc vuông C. Mọi sự vật hiện tượng đều có quan hệ nhân quả. D. Không có sách thì không có kiến thức, không có kiến thức thì không có CNXH. Câu 3. Trong điều kiện bình thường đồng (Cu) ở thể rắn. Nếu ta tăng dần nhiệt độ lên gần đạt đến 10830C,  giới hạn sự biến đổi đó gọi là gì trong qui luật lượng ­ chất ? A. Chất. B. Điểm nút. C. Sự chuyển hóa. D. Độ. Câu 4. . Khi sự biến đổi về lượng đạt đến một giới hạn nhất định, phá vỡ sự thống nhất giữa chất và lượng thì A. sự vật thay đổi             B. sự vật phát triển    C. lượng mới hình thành    D. chất mới ra đời Câu 5. Triết học có vai trò đối với hoạt động nhận thức và hoạt động thực tiễn của con người là A. đánh giá và cải tạo thế giới đương đại.          B. thế giới quan và phương pháp luận chung. C. định hướng và phương pháp luận.                 D. thế giới quan và phương pháp đánh giá. Câu 6. Khi chất mới ra đời thì A. lượng cũ vẫn giữ nguyên. B. lượng mất đi. C. lượng cũ bị thay thế bằng một lượng mới tương ứng. D. lượng cũ thay đổi. Câu 7. Kết quả của sự đấu tranh giữa các mặt đối lập là A. sự vật, hiện tượng bị biến đổi theo chiều hướng tích cực. B. sự vật hiện tượng được giữ nguyên trạng thái cũ. C. sự vật, hiện tượng bị diệt vong. D. sự vật, hiện tượng cũ được thay thế bằng sự vật, hiện tượng mới.
  12. Câu 8. Biểu hiện nào dưới đây chỉ ra cách thức làm thay đổi chất của sự vật hiện tượng? A. Bổ sung cho chất những nhân tố mới B. Không cần tích lũy lượng, chỉ cần điều kiện thuận lợi để biến đổi chất. C. Chỉ cần thực hiện các hình thức vận động. D. Kiên trì tích lũy về lượng đến một mức cần thiết. Câu 9. Khoảng giới hạn mà trong đó sự biến đổi về lượng chưa dẫn tới sự biến đổi về  chất của sự  vật, hiện   tượng là A. bước nhảy B. điểm nút C. độ D. lượng Câu 10. Toàn bộ những quan điểm và niềm tin định hướng hoạt động của con người trong cuộc sống được gọi  là  A.  quan niệm sống .  B. cách sống . C. thế giới quan. D. nhân sinh quan. Câu 11. Hệ thống các quan điểm lí luận chung nhất về thế giới và vị trí con người trong thế  giới là nội dung   của A.  Dân tộc học B.  Triết học C.  Xã hội học  D.  Chính trị học. Câu 12. Vấn đề cơ bản của Triết học hiện đại là quan hệ giữa A. vật chất và ý thức. B. sự vật và hiện tượng C. tư duy và vật chất.D. duy vật và duy tâm. Câu 13. Vật chất là cái có trước, cái quyết định ý thức. Giới tự nhiên tồn tại khách quan, không ai sáng tạo ra là  quan điểm của A.thế giới quan duy tâm. B.thế giới quan duy vật. B.thuyết bất khả tri. D.thuyết nhị nguyên luận Câu 14. Theo nghĩa chung nhất, phương pháp là A. cách thức đạt được mục đích. B. cách thức đạt được ước mơ. C. cách thức đạt được chỉ tiêu. D. cách thức làm việc tốt. Câu 15. Câu nói của nhà triết học Bec­cơ­li người Anh: “Tồn tại là cái được cảm giác” phản ánh thế giới quan  nào dưới đây? A.Thế giới quan duy tâm. B. Thế giới quan huyền thoại. C.Thế giới quan vô thần. D.Thế giới quan duy vật. Câu 16.  Nội dung nào dưới đây không thuộc kiến thức Triết học? A. Thế giới tồn tại khách quan. B. Kim loại có tính dẫn điện. C. Mọi sự vật hiện tượng luôn luôn vận động. D. Giới tự nhiên là cái sẵn có. Câu 17 . Trong ba năm học ở phổ thong năm nào bạn A cũng đạt danh hiệu học sinh giỏi, nên mặc dù điểm xét  tuyển vào trường đại học X là 25 điểm nhưng bạn vẫn vượt qua và trở thành sinh viên đại học. Điểm nút trong  ví dụ trên là A. học sinh giỏi          B. ba năm học phổ thông C. 25 điểm              D. sinh viên đại học Câu 18. Biểu hiện nào dưới đây là mâu thuẫn theo quan điểm Triết học? A. Giai cấp nông dân đấu tranh chống lại địa chủ trong xã hội phong kiến B. Nam và Lan hiểu lầm nhau dẫn đến to tiếng C. Hai gia đình hàng xóm tranh chấp đất đai D. Mĩ thực hiện chính sách cấm vận I­ran Câu 19 . Để tạo ra sự biến đổi về chất trong học tập và rèn luyện, em chọn phương án nào dưới đây? A. Cái dễ không cần học vì có thể tự hiểu được. B. Sử dụng “phao” trong thi học kì C. Chép bài của những bạn học giỏi trong giờ kiểm tra D. Kiên trì học tập từ dễ đến khó, từ đơn giản đến phức tạp 
  13. Câu 20. Bạn Đ là học sinh rất năng động, thông minh, nhưng thường trốn học đi chơi lang thang với một số  thanh niên hư  hỏng. Học kì I, giáo viên chủ  nhiệm xếp em hạnh kiểm trung bình. Sang học kì II bạn Đ đi học   chuyên cần, ngồi học nghiêm túc, phát biểu xây dựng bài và còn giúp một số bạn không hiểu bài. Giáo viên chủ  nhiệm nên đánh giá học sinh Đ như thế nào? A. Ghi nhận sự tiến bộ của Đ nhưng không thay đổi hạnh kiềm. B. Đánh giá học sinh Đ theo sự thay đổi của em ở học kì II. C. Cho rằng sự tiến bộ của Đ chưa đủ để thay đổi hạnh kiểm. D. Vẫn đánh giá học sinh Đ theo kết quả của học kì I. Câu 21 . Theo quan điểm Triết học, mâu thuẫn chỉ được giải quyết bằng A. sự phủ định giữa các mặt đối lập B. sự chuyển hóa giữa các mặt đối lập C. sự đấu tranh giữa các mặt đối lập  D. sự điều hòa giữa các mặt đối lập II/ PHẦN TỰ LUẬN: (3 ĐIỂM) Câu 1: 1điểm Phân tích các yếu tố duy vật, duy tâm trong câu dẫn sau :  ‘‘Sống chết có mệnh, giàu sang do trời’’ Câu 2: 2điểm Lấy một ví dụ qua đó phân tích sự biến đổi về lượng dẫn đến dự biến đổi về chất? Từ qui luật lượng đổi chất đổi, em rút ra được bài học gì cho bản thân ?                             ­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­Hết ­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­ SỞ GD­ĐT QUẢNG NAM KIỂM TRA HỌC GIỮA KÌ 1 NĂM HỌC 2021 – 2022 TRƯỜNG THPT Môn: GIÁO DỤC CÔNG DÂN ­ LỚP 10 HUỲNH THÚC KHÁNG Thời gian: 45 phút (không tính thời gian giao đề) ­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­ (Đề có 02 trang) MàĐỀ: 804 I/ PHẦN TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN: (7ĐIỂM) Câu 1. Theo nghĩa chung nhất, phương pháp là A. cách thức đạt được mục đích. B. cách thức đạt được ước mơ. C. cách thức đạt được chỉ tiêu. D. cách thức làm việc tốt. Câu 2. Câu nói của nhà triết học Bec­cơ­li người Anh: “Tồn tại là cái được cảm giác” phản ánh thế giới quan  nào dưới đây? A.Thế giới quan duy tâm. B. Thế giới quan huyền thoại.   C.Thế giới quan vô thần. D.Thế giới quan duy vật.  Câu  3   . Kết quả của sự đấu tranh giữa các mặt đối lập là A. sự vật hiện tượng được giữ nguyên trạng thái cũ. B. sự vật, hiện tượng bị biến đổi theo chiều hướng tích cực. C. sự vật, hiện tượng bị diệt vong. D. sự vật, hiện tượng cũ được thay thế bằng sự vật, hiện tượng mới. Câu 4 . Khi mâu thuẫn được giải quyết thì có tác dụng như thế nào ? A. Sự vật hiện tượng có sự chuyển biến tích cực. B. Sự vật, hiện tượng phát triển.
  14. C. Sự vật, hiện tượng vẫn tồn tại nguyên như cũ D. Sự vật hiện tượng tự mất đi và được thay thế bằng một sự vật, hiện tượng khác. Câu 5 . Bạn Đ là học sinh rất năng động, thông minh,  nhưng thường trốn học đi chơi lang thang với  một số  thanh niên hư  hỏng. Học kì I, giáo viên chủ  nhiệm xếp em hạnh kiểm trung bình. Sang học kì II bạn Đ đi học   chuyên cần, ngồi học nghiêm túc, phát biểu xây dựng bài và còn giúp một số bạn không hiểu bài. Giáo viên chủ  nhiệm nên đánh giá học sinh Đ như thế nào? A. Ghi nhận sự tiến bộ của Đ nhưng không thay đổi hạnh kiềm. B. Cho rằng sự tiến bộ của Đ chưa đủ để thay đổi hạnh kiểm. C. Vẫn đánh giá học sinh Đ theo kết quả của học kì I. D. Đánh giá học sinh Đ theo sự thay đổi của em ở học kì II. Câu 6. Để tạo ra sự biến đổi về chất trong học tập và rèn luyện, em chọn phương án nào dưới đây? A. Chép bài của những bạn học giỏi trong giờ kiểm tra B. Kiên trì học tập từ dễ đến khó, từ đơn giản đến phức tạp  C. Cái dễ không cần học vì có thể tự hiểu được. D. Sử dụng “phao” trong thi học kì Câu 7. Trong điều kiện bình thường đồng (Cu) ở thể rắn. Nếu ta tăng dần nhiệt độ lên gần đạt đến 10830C,  giới hạn sự biến đổi đó gọi là gì trong qui luật lượng ­ chất ? A. Độ. B. Chất. C. Sự chuyển hóa. D. Điểm nút. Câu 8 . Khi sự biến đổi về lượng đạt đến một giới hạn nhất định, phá vỡ sự thống nhất giữa chất và lượng thì A. chất mới ra đời      B. sự vật phát triển        C. sự vật thay đổi       D. lượng mới hình thành Câu 9. Nội dung nào dưới đây không thuộc kiến thức Triết học? A. Mọi sự vật hiện tượng luôn luôn vận động. B. Thế giới tồn tại khách quan. C. Kim loại có tính dẫn điện. D. Giới tự nhiên là cái sẵn có. Câu 10. Biểu hiện nào dưới đây là mâu thuẫn theo quan điểm Triết học? A. Nam và Lan hiểu lầm nhau dẫn đến to tiếng          B. Mĩ thực hiện chính sách cấm vận I­ran C. Giai cấp nông dân đấu tranh chống lại địa chủ trong xã hội phong kiến D. Hai gia đình hàng xóm tranh chấp đất đai Câu 11. Khi chất mới ra đời thì A. Lượng mất đi. B. Lượng cũ thay đổi. C. Lượng cũ bị thay thế bằng một lượng mới tương ứng. D. Lượng cũ vẫn giữ nguyên. Câu 12. Ở các ví dụ sau, ví dụ nào thuộc kiến thức triết học ? A. Mọi sự vật hiện tượng đều có quan hệ nhân quả. B. Trong một tam giác vuông, bình phương cạnh huyền bằng tổng bình phương hai cạnh góc vuông C. Không có sách thì không có kiến thức, không có kiến thức thì không có CNXH. D. Cạnh tranh là một quy luật tất yếu của mọi nền sản xuất hàng hoá Câu 13. Biểu hiện nào dưới đây chỉ ra cách thức làm thay đổi chất của sự vật hiện tượng? A. Không cần tích lũy lượng, chỉ cần điều kiện thuận lợi để biến đổi chất. B. Chỉ cần thực hiện các hình thức vận động. C. Kiên trì tích lũy về lượng đến một mức cần thiết. D. Bổ sung cho chất những nhân tố mới Câu 14. Khoảng giới hạn mà trong đó sự biến đổi về lượng chưa dẫn tới sự biến đổi về chất của sự vật, hiện   tượng là
  15. A. bước nhảy B. độ C. lượng D. điểm nút Câu 15. Triết học có vai trò đối với hoạt động nhận thức và hoạt động thực tiễn của con người là A. thế giới quan và phương pháp luận chung. B. thế giới quan và phương pháp đánh giá. C. định hướng và phương pháp luận. D. đánh giá và cải tạo thế giới đương đại. Câu 16. Trong ba năm học ở phổ thong năm nào bạn A cũng đạt danh hiệu học sinh giỏi, nên mặc dù điểm xét   tuyển vào trường đại học X là 25 điểm nhưng bạn vẫn vượt qua và trở thành sinh viên đại học. Điểm nút trong  ví dụ trên là A. ba năm học phổ thông     B. học sinh giỏi           C. sinh viên đại học       D. 25 điểm  Câu 1 7   . Theo quan điểm Triết học, mâu thuẫn chỉ được giải quyết bằng A. sự đấu tranh giữa các mặt đối lập  B. sự điều hòa giữa các mặt đối lập C. sự phủ định giữa các mặt đối lập D. sự chuyển hóa giữa các mặt đối lập Câu 18. Toàn bộ những quan điểm và niềm tin định hướng hoạt động của con người trong cuộc sống được gọi  là  A.  quan niệm sống .  B. cách sống . C. thế giới quan. D. nhân sinh quan. Câu 19. Hệ thống các quan điểm lí luận chung nhất về thế giới và vị trí con người trong thế  giới là nội dung   của A.  Dân tộc học B.  Triết học C.  Xã hội học  D.  Chính trị học. Câu 20. Vấn đề cơ bản của Triết học hiện đại là quan hệ giữa A. vật chất và ý thức. B. sự vật và hiện tượng C. tư duy và vật chất.D. duy vật và duy tâm. Câu 21. Vật chất là cái có trước, cái quyết định ý thức. Giới tự nhiên tồn tại khách quan, không ai sáng tạo ra là  quan điểm của A.thế giới quan duy tâm. B.thế giới quan duy vật.  B.thuyết bất khả tri. D.thuyết nhị nguyên luận II/ PHẦN TỰ LUẬN: (3 ĐIỂM) Câu 1: 1điểm Phân tích các yếu tố duy vật, duy tâm trong câu dẫn sau :  ‘‘Sống chết có mệnh, giàu sang do trời’’ Câu 2: 2điểm Lấy một ví dụ qua đó phân tích sự biến đổi về lượng dẫn đến dự biến đổi về chất? Từ qui luật lượng đổi chất đổi, em rút ra được bài học gì cho bản thân ?                             ­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­Hết ­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­     SỞ GD­ĐT QUẢNG NAM KIỂM TRA HỌC GIỮA KÌ 1 NĂM HỌC 2021 – 2022 TRƯỜNG THPT Môn: GIÁO DỤC CÔNG DÂN ­ LỚP 10 HUỲNH THÚC KHÁNG Thời gian: 45 phút (không tính thời gian giao đề) ­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­ (Đề có 02 trang) MàĐỀ: 806 I/ PHẦN TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN: (7 ĐIỂM) Câu 1. Ở các ví dụ sau, ví dụ nào thuộc kiến thức triết học ? A. Không có sách thì không có kiến thức, không có kiến thức thì không có CNXH. B. Trong một tam giác vuông, bình phương cạnh huyền bằng tổng bình phương hai cạnh góc vuông C. Cạnh tranh là một quy luật tất yếu của mọi nền sản xuất hàng hoá
  16. D. Mọi sự vật hiện tượng đều có quan hệ nhân quả. Câu 2.Khi chất mới ra đời thì A. Lượng mất đi. B. Lượng cũ thay đổi. C. Lượng cũ vẫn giữ nguyên. D. Lượng cũ bị thay thế bằng một lượng mới tương ứng. Câu 3. Bạn Đ là học sinh rất năng động, thông minh, nhưng thường trốn học đi chơi lang thang với một số thanh  niên hư hỏng. Học kì I, giáo viên chủ nhiệm xếp em hạnh kiểm trung bình. Sang học kì II bạn Đ đi học chuyên  cần, ngồi học nghiêm túc, phát biểu xây dựng bài và còn giúp một số bạn không hiểu bài. Giáo viên chủ  nhiệm   nên đánh giá học sinh Đ như thế nào? A. Ghi nhận sự tiến bộ của Đ nhưng không thay đổi hạnh kiềm. B. Vẫn đánh giá học sinh Đ theo kết quả của học kì I. C. Đánh giá học sinh Đ theo sự thay đổi của em ở học kì II. D. Cho rằng sự tiến bộ của Đ chưa đủ để thay đổi hạnh kiểm. Câu 4. Biểu hiện nào dưới đây là mâu thuẫn theo quan điểm Triết học? A. Giai cấp nông dân đấu tranh chống lại địa chủ trong xã hội phong kiến B. Mĩ thực hiện chính sách cấm vận I­ran C. Hai gia đình hàng xóm tranh chấp đất đai D. Nam và Lan hiểu lầm nhau dẫn đến to tiếng Câu 5.Khi sự biến đổi về lượng đạt đến một giới hạn nhất định, phá vỡ sự thống nhất giữa chất và lượng thì A. lượng mới hình thành          B. chất mới ra đời C. sự vật thay đổi  D. sự vật phát triển Câu 6. Trong điều kiện bình thường đồng (Cu) ở thể rắn. Nếu ta tăng dần nhiệt độ lên gần đạt đến 10830C,  giới hạn sự biến đổi đó gọi là gì trong qui luật lượng ­ chất ? A. Sự chuyển hóa. B. Độ. C. Điểm nút. D. Chất. Câu 7. Biểu hiện nào dưới đây chỉ ra cách thức làm thay đổi chất của sự vật hiện tượng? A. Kiên trì tích lũy về lượng đến một mức cần thiết. B. Không cần tích lũy lượng, chỉ cần điều kiện thuận lợi để biến đổi chất. C. Chỉ cần thực hiện các hình thức vận động. D. Bổ sung cho chất những nhân tố mới Câu 8. Trong ba năm học ở phổ thong năm nào bạn A cũng đạt danh hiệu học sinh giỏi, nên mặc dù điểm xét   tuyển vào trường đại học X là 25 điểm nhưng bạn vẫn vượt qua và trở thành sinh viên đại học. Điểm nút trong  ví dụ trên là A. học sinh giỏi     B. sinh viên đại học           C. ba năm học phổ thông         D. 25 điểm Câu 9. Khi mâu thuẫn được giải quyết thì có tác dụng như thế nào ? A. Sự vật, hiện tượng vẫn tồn tại nguyên như cũ B. Sự vật hiện tượng có sự chuyển biến tích cực. C. Sự vật hiện tượng tự mất đi và được thay thế bằng một sự vật, hiện tượng khác. D. Sự vật, hiện tượng phát triển. Câu 10. Nội dung nào dưới đây không thuộc kiến thức Triết học? A. Thế giới tồn tại khách quan. B. Kim loại có tính dẫn điện. C. Mọi sự vật hiện tượng luôn luôn vận động. D. Giới tự nhiên là cái sẵn có. Câu 11. Khoảng giới hạn mà trong đó sự biến đổi về lượng chưa dẫn tới sự biến đổi về chất của sự vật, hiện   tượng là A. điểm nút B. bước nhảy C. lượng D. độ Câu 12. Triết học có vai trò đối với hoạt động nhận thức và hoạt động thực tiễn của con người là A. đánh giá và cải tạo thế giới đương đại. B. thế giới quan và phương pháp đánh giá.
  17. C. định hướng và phương pháp luận. D. thế giới quan và phương pháp luận chung. Câu 13. Để tạo ra sự biến đổi về chất trong học tập và rèn luyện, em chọn phương án nào dưới đây? A. Cái dễ không cần học vì có thể tự hiểu được. B. Chép bài của những bạn học giỏi trong giờ kiểm tra C. Kiên trì học tập từ dễ đến khó, từ đơn giản đến phức tạp  D. Sử dụng “phao” trong thi học kì Câu 14. Kết quả của sự đấu tranh giữa các mặt đối lập là A. sự vật, hiện tượng cũ được thay thế bằng sự vật, hiện tượng mới. B. sự vật hiện tượng được giữ nguyên trạng thái cũ. C. sự vật, hiện tượng bị biến đổi theo chiều hướng tích cực. D. sự vật, hiện tượng bị diệt vong. Câu 15. Toàn bộ những quan điểm và niềm tin định hướng hoạt động của con người trong cuộc sống được gọi  là  A.  quan niệm sống .  B. cách sống . C. thế giới quan. D. nhân sinh quan. Câu 16. Hệ thống các quan điểm lí luận chung nhất về thế giới và vị trí con người trong thế  giới là nội dung   của A.  Dân tộc học B.  Triết học C.  Xã hội học  D.  Chính trị học. Câu 17. Vấn đề cơ bản của Triết học hiện đại là quan hệ giữa A. vật chất và ý thức.  B. sự vật và hiện tượng     C. tư duy và vật chất.     D. duy vật và duy tâm. Câu 18. Vật chất là cái có trước, cái quyết định ý thức. Giới tự nhiên tồn tại khách quan, không ai sáng tạo ra là  quan điểm của A.thế giới quan duy tâm. B.thế giới quan duy vật. B.thuyết bất khả tri. D.thuyết nhị nguyên luận Câu 19. Theo nghĩa chung nhất, phương pháp là A. cách thức đạt được mục đích. B. cách thức đạt được ước mơ. C. cách thức đạt được chỉ tiêu. D. cách thức làm việc tốt. Câu 20. Câu nói của nhà triết học Bec­cơ­li người Anh: “Tồn tại là cái được cảm giác” phản ánh thế giới quan  nào dưới đây? A.Thế giới quan duy tâm. B. Thế giới quan huyền thoại. C.Thế giới quan vô thần. D.Thế giới quan duy vật.  Câu  21    . Theo quan điểm Triết học, mâu thuẫn chỉ được giải quyết bằng A. sự đấu tranh giữa các mặt đối lập  B. sự phủ định giữa các mặt đối lập C. sự điều hòa giữa các mặt đối lập D. sự chuyển hóa giữa các mặt đối lập II/ PHẦN TỰ LUẬN: (3 ĐIỂM) Câu 1: 1điểm Phân tích các yếu tố duy vật, duy tâm trong câu dẫn sau :  ‘‘Sống chết có mệnh, giàu sang do trời’’ Câu 2: 2điểm Lấy một ví dụ qua đó phân tích sự biến đổi về lượng dẫn đến dự biến đổi về chất? Từ qui luật lượng đổi chất đổi, em rút ra được bài học gì cho bản thân ?                             ­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­Hết ­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­ SỞ GD­ĐT QUẢNG NAM KIỂM TRA HỌC GIỮA KÌ 1 NĂM HỌC 2021 – 2022 MàĐỀ: 808
  18. TRƯỜNG THPT Môn: GIÁO DỤC CÔNG DÂN ­ LỚP 10 HUỲNH THÚC KHÁNG Thời gian: 45 phút (không tính thời gian giao đề) ­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­ (Đề có 02 trang) I/ PHẦN TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN: (7 ĐIỂM) Câu 1. Khoảng giới hạn mà trong đó sự biến đổi về lượng chưa dẫn tới sự biến đổi về  chất của sự  vật, hiện   tượng là A. lượng B. độ C. bước nhảy D. điểm nút Câu 2. . Trong điều kiện bình thường đồng (Cu) ở thể rắn. Nếu ta tăng dần nhiệt độ lên gần đạt đến 10830C,  giới hạn sự biến đổi đó gọi là gì trong qui luật lượng ­ chất ? A. Sự chuyển hóa. B. Độ. C. Điểm nút. D. Chất. Câu 3. Trong ba năm học ở phổ thong năm nào bạn A cũng đạt danh hiệu học sinh giỏi, nên mặc dù điểm xét   tuyển vào trường đại học X là 25 điểm nhưng bạn vẫn vượt qua và trở thành sinh viên đại học. Điểm nút trong  ví dụ trên là A. ba năm học phổ thông    B. học sinh giỏi             C. 25 điểm              D. sinh viên đại học Câu 4. Bạn Đ là học sinh rất năng động, thông minh, nhưng thường trốn học đi chơi lang thang với một số thanh  niên hư hỏng. Học kì I, giáo viên chủ nhiệm xếp em hạnh kiểm trung bình. Sang học kì II bạn Đ đi học chuyên  cần, ngồi học nghiêm túc, phát biểu xây dựng bài và còn giúp một số bạn không hiểu bài. Giáo viên chủ  nhiệm   nên đánh giá học sinh Đ như thế nào? A. Vẫn đánh giá học sinh Đ theo kết quả của học kì I. B. Cho rằng sự tiến bộ của Đ chưa đủ để thay đổi hạnh kiểm. C. Đánh giá học sinh Đ theo sự thay đổi của em ở học kì II. D. Ghi nhận sự tiến bộ của Đ nhưng không thay đổi hạnh kiềm. Câu 5. Theo quan điểm Triết học, mâu thuẫn chỉ được giải quyết bằng A. sự chuyển hóa giữa các mặt đối lập B. sự đấu tranh giữa các mặt đối lập  C. sự điều hòa giữa các mặt đối lập D. sự phủ định giữa các mặt đối lập Câu 6. Kết quả của sự đấu tranh giữa các mặt đối lập là A. sự vật, hiện tượng cũ được thay thế bằng sự vật, hiện tượng mới. B. sự vật, hiện tượng bị biến đổi theo chiều hướng tích cực. C. sự vật hiện tượng được giữ nguyên trạng thái cũ. D. sự vật, hiện tượng bị diệt vong. Câu 7. Ở các ví dụ sau, ví dụ nào thuộc kiến thức triết học ? A. Trong một tam giác vuông, bình phương cạnh huyền bằng tổng bình phương hai cạnh góc vuông B. Mọi sự vật hiện tượng đều có quan hệ nhân quả. C. Không có sách thì không có kiến thức, không có kiến thức thì không có CNXH. D. Cạnh tranh là một quy luật tất yếu của mọi nền sản xuất hàng hoá Câu 8. Để tạo ra sự biến đổi về chất trong học tập và rèn luyện, em chọn phương án nào dưới đây? A. Cái dễ không cần học vì có thể tự hiểu được. B. Chép bài của những bạn học giỏi trong giờ kiểm tra C. Sử dụng “phao” trong thi học kì D. Kiên trì học tập từ dễ đến khó, từ đơn giản đến phức tạp 
  19. Câu 9. Biểu hiện nào dưới đây chỉ ra cách thức làm thay đổi chất của sự vật hiện tượng? A. Bổ sung cho chất những nhân tố mới B. Chỉ cần thực hiện các hình thức vận động. C. Không cần tích lũy lượng, chỉ cần điều kiện thuận lợi để biến đổi chất. D. Kiên trì tích lũy về lượng đến một mức cần thiết. Câu 10. Khi sự biến đổi về lượng đạt đến một giới hạn nhất định, phá vỡ sự thống nhất giữa chất và lượng thì A. sự vật phát triển         B. chất mới ra đời C. lượng mới hình thành        D. sự vật thay đổi Câu 11. Triết học có vai trò đối với hoạt động nhận thức và hoạt động thực tiễn của con người là A. định hướng và phương pháp luận. B. đánh giá và cải tạo thế giới đương đại. C. thế giới quan và phương pháp luận chung. D. thế giới quan và phương pháp đánh giá. Câu 12. Toàn bộ những quan điểm và niềm tin định hướng hoạt động của con người trong cuộc sống được gọi  là  A.  quan niệm sống .  B. cách sống . C. thế giới quan. D. nhân sinh quan. Câu 13. Hệ thống các quan điểm lí luận chung nhất về thế giới và vị trí con người trong thế  giới là nội dung   của A.  Dân tộc học B.  Triết học C.  Xã hội học  D.  Chính trị học. Câu 14. Vấn đề cơ bản của Triết học hiện đại là quan hệ giữa A. vật chất và ý thức. B. sự vật và hiện tượng C. tư duy và vật chất.D. duy vật và duy tâm. Câu 15. Vật chất là cái có trước, cái quyết định ý thức. Giới tự nhiên tồn tại khách quan, không ai sáng tạo ra là  quan điểm của A.thế giới quan duy tâm. B.thế giới quan duy vật.    B.thuyết bất khả tri. D.thuyết nhị nguyên luận Câu 16. Theo nghĩa chung nhất, phương pháp là A. cách thức đạt được mục đích.            B. cách thức đạt được ước mơ. C. cách thức đạt được chỉ tiêu. D. cách thức làm việc tốt. Câu 17. Câu nói của nhà triết học Bec­cơ­li người Anh: “Tồn tại là cái được cảm giác” phản ánh thế giới quan  nào dưới đây? A.Thế giới quan duy tâm.            B. Thế giới quan huyền thoại. C.Thế giới quan vô thần. D.Thế giới quan duy vật. Câu 18. Biểu hiện nào dưới đây là mâu thuẫn theo quan điểm Triết học? A. Giai cấp nông dân đấu tranh chống lại địa chủ trong xã hội phong kiến B. Hai gia đình hàng xóm tranh chấp đất đai C. Nam và Lan hiểu lầm nhau dẫn đến to tiếng            D. Mĩ thực hiện chính sách cấm vận I­ran Câu 19. Nội dung nào dưới đây không thuộc kiến thức Triết học? A. Kim loại có tính dẫn điện. B. Thế giới tồn tại khách quan. C. Mọi sự vật hiện tượng luôn luôn vận động. D. Giới tự nhiên là cái sẵn có.  Câu  20     . Khi mâu thuẫn được giải quyết thì có tác dụng như thế nào ? A. Sự vật, hiện tượng vẫn tồn tại nguyên như cũ B. Sự vật hiện tượng tự mất đi và được thay thế bằng một sự vật, hiện tượng khác. C. Sự vật hiện tượng có sự chuyển biến tích cực.              D. Sự vật, hiện tượng phát triển. Câu 21. Khi chất mới ra đời thì A. Lượng cũ vẫn giữ nguyên. B. Lượng cũ thay đổi. C. Lượng cũ bị thay thế bằng một lượng mới tương ứng.             D. Lượng mất đi.
  20. II/ PHẦN TỰ LUẬN: (3 ĐIỂM) Câu 1: 1điểm Phân tích các yếu tố duy vật, duy tâm trong câu dẫn sau :  ‘‘Sống chết có mệnh, giàu sang do trời’’ Câu 2: 2điểm Lấy một ví dụ qua đó phân tích sự biến đổi về lượng dẫn đến dự biến đổi về chất? Từ qui luật lượng đổi chất đổi, em rút ra được bài học gì cho bản thân ?                             ­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­Hết ­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2