intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Đề kiểm tra giữa học kì 1 môn GDCD lớp 11 năm 2022-2023 - Trường THPT Nguyễn Thái Bình (Mã đề 112)

Chia sẻ: _ _ | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:2

11
lượt xem
3
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Mời các bạn học sinh và quý thầy cô cùng tham khảo “Đề kiểm tra giữa học kì 1 môn GDCD lớp 11 năm 2022-2023 - Trường THPT Nguyễn Thái Bình (Mã đề 112)” để giúp học sinh hệ thống kiến thức đã học cũng như có cơ hội đánh giá lại năng lực của mình trước kì thi sắp tới và giúp giáo viên trau dồi kinh nghiệm ra đề thi.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Đề kiểm tra giữa học kì 1 môn GDCD lớp 11 năm 2022-2023 - Trường THPT Nguyễn Thái Bình (Mã đề 112)

  1. SỞ GD@ĐT QUẢNG NAM KIỂM TRA GIỮA HỌC KỲ I TRƯỜNG THPT NGUYỄN THÁI BÌNH NĂM HỌC 2022 - 2023 MÔN: GDCD LỚP 11 -------------------- Thời gian làm bài: 45 PHÚT (Đề thi có 2 trang) (không kể thời gian phát đề) Họ và tên: ............................................................................ Số báo danh: ............. Mã đề 112 I/ TRẮC NGHIỆM: (7.0 ĐIỂM) Câu 1. Hàng hóa được mua bán trao đổi theo giá trị A. giá trị xã hội của hàng hóa. B. giá trị cá biệt trong lao động. C. giá trị kinh tế của hàng hóa. D. giá trị lợi nhuận của hàng hóa. Câu 2. Giá trị của hàng hóa được biểu hiện thông qua A. giá trị trao đổi. B. chi phí sản xuất. C. giá trị sử dụng. D. hao phí lao động. Câu 3. Khi lạm phát xảy ra thì sức mua của tiền tệ sẽ A. mạnh lên. B. tăng lên. C. không giảm. D. giảm đi. Câu 4. Công dân cần làm gì để thực hiện trách nhiệm của mình với sự phát triển kinh tế? A. Học tập, rèn luyện để nâng cao hiệu quả lao động. B. Tham gia vào thị trường lao động sớm không cần qua đào tạo. C. Tìm cách làm giàu bằng mọi giá. D. Phát triển kinh tế không gắn với bảo vệ môi trường. Câu 5. Ngoài giá trị, giá cả quy luật thị trường còn phụ thuộc vào A. cạnh tranh, cung cầu, sức mua của đồng tiền. B. cạnh tranh, sức mưa của đồng tiền. C. cạnh tranh, cung cầu, sức mua của đồng tiền, giá trị. D. cạnh tranh,cung cầu. Câu 6. Tăng năng suất lao động sẽ làm cho A. giá trị một đơn vị hàng hóa không đổi. B. giá trị một đơn vị sản phẩm giảm. C. giá trị một đơn vị hàng hóa tăng. D. giá trị một đơn vị hàng hóa giảm. Câu 7. Nói hàng hoá là một phạm trù lịch sử là vì: A. hàng hoá chỉ ra đời và tồn tại trong nền kinh tế hàng hoá. B. hàng hoá xuất hiện rất sớm trong lịch sử phát triển loài người. C. hàng hoá ra đời gắn liền với sự xuất hiện của con người trong lịch sử. D. hàng hoá ra đời là thước đo trình độ phát triển sản xuất và hoạt động thương mại của lịch sử loài người. Câu 8. Hàng hóa là một phạm trù mang tính A. kinh tế. B. văn hóa. C. Chính trị. D. lịch sử. Câu 9. Sản xuất của cải vật chất giữ vai trò nào dưới đây đến mọi hoạt động của xã hội? A. Quyết định. B. Quan trọng. C. Cân thiết. D. Trọng tâm. Câu 10. Tất cả các loại đối tượng lao động, dù trực tiếp hay gián tiếp đều A. do con người sáng tạo ra. B. có những công dụng nhất định. C. có sự tác động của con người. D. có nguồn gốc từ tự nhiên. Câu 11. Thị trường xuất hiện và phát triển cùng với sự ra đời A. phát triển kinh tế và cơ cấu kinh tế. B. trao đổi và mua bán hàng hóa. C. phát triển kinh tế thị trường. D. sản xuất và lưu thông hàng hóa. Câu 12. Hoạt động nào sau đây là bản chất nhất của con người, là tiêu chuẩn để phân biệt con người với con vật? A. Sáng tạo. B. Lao động. C. Nghiên cứu khoa học. D. Biết chế tạo công cụ lao động.
  2. Câu 13. Các yếu tố cơ bản của quá trình sản xuất bao gồm: A. Sức lao động, đối tượng lao động, tư liệu lao động. B. Sức lao động, công cụ lao động, tư liệu lao động. C. Sức lao động, đối tượng lao động, công cụ lao động. D. Sức lao động, tư liệu lao động, công cụ sản xuất. Câu 14. Loại đã qua chế biến như sợi để dệt vải, sắt thép để chế tạo máy được gọi là A. tư liệu lao động. B. công cụ lao động. C. đối tượng lao động. D. phương tiện lao động. Câu 15. Một vật hay hệ thông những vật làm nhiệm vụ truyền dẫn sự tác động của con người lên đối tượng lao động, nhằm biến đổi đối tượng lao động thành sản phẩm thoả mãn nhu cầu của con người là nội dung của khái niệm nào sau đây? A. Tài nguyên thiên nhiên. B. Công cụ lao động. C. Đối tượng lao động. D. Tư liệu lao động. Câu 16. Quy luật giá trị quy định trong sản xuất từng sản phẩm biểu hiện A. thời gian lao động cá biệt > Thời gian lao động xã hội cần thiết. B. thời gian lao động cá biệt phù hợp thời gian lao động xã hội cần thiết. C. giá cả = giá trị. D. giá cả < giá trị. Câu 17. Xét đến cùng, sự vận động và phát triển của toàn bộ mọi mặt đời sống xã hội là do A. nhu cầu của con người quyết định. B. con người quyết định. C. nhà nước chi phối. D. sản xuất vật chất quyết định. Câu 18. Trên thị trường việc trao đổi hàng hóa phải A. căn cứ vào giá trị hàng hóa. B. dựa vào nguyên tắc ngang giá. C. dựa vào giá trị trao đổi. D. dựa vào giá trị sử dụng. Câu 19. Yếu tố nào sau đây quyết định mọi hoạt động sống của xã hội? A. Sản xuất của cải vật chất. B. Đời sống tinh thần. C. Đời sống vật chất. D. Sự phát triển sản xuất. Câu 20. Sản xuất của cải vật chất là cơ sở tồn tại của A. xã hội. B. đời sống. C. động, thực vật. D. con người. Câu 21. Phát triển kinh tế là A. sự ổn định về quy mô và tốc độ tăng trưởng kinh tế. B. sự phát triển kinh tế bền vững. C. sự tăng lên về số lượng ,chất lượng. D. sự tăng trưởng kinh tế. II/ TỰ LUẬN: (3.0 ĐIỂM) - Trình bày nội dung và biểu hiện của quy luật giá trị. - Tại sao quy luật giá trị lại tác động phân hóa người sản xuất giàu-nghèo. ------ HẾT ------ Mã đề 112 Trang 2/2
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
3=>0