intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Đề kiểm tra giữa học kì 1 môn Lịch sử lớp 10 năm 2021-2022 có đáp án - Trường THPT Huỳnh Thúc Kháng

Chia sẻ: _ _ | Ngày: | Loại File: DOC | Số trang:33

17
lượt xem
1
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Các bạn cùng tham khảo Đề kiểm tra giữa học kì 1 môn Lịch sử lớp 10 năm 2021-2022 có đáp án - Trường THPT Huỳnh Thúc Kháng tư liệu này sẽ giúp các bạn ôn tập lại kiến thức đã học, có cơ hội đánh giá lại năng lực của mình trước kỳ thi sắp tới. Chúc các bạn thành công.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Đề kiểm tra giữa học kì 1 môn Lịch sử lớp 10 năm 2021-2022 có đáp án - Trường THPT Huỳnh Thúc Kháng

  1. MA TRẬN KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ I  NĂM HỌC 2021­2022 Môn: LỊCH SỬ ­ LỚP 10              Vận dụng Cộng        Nhận biết Thông hiểu Vận dụng cao              Cấp  độ TNK TNKQ TL TNKQ TL TNKQ TL TL Q Tên  Chủ  đề  Chủ  Biết  được  điều  Nêu  Trình bày  Vai   trò   của  Đánh  đề 1 kiện   tự   nhiên,  được  được điều  những  giá  Xà sự   phát   triển  những  kiện tự  thành   tựu  ,nhận  HỘI  kinh tế, thế chế  thành tựu  nhiên, sự  văn   hóa   cổ  xét về  CỔ  chính   trị   và  văn hóa  phát triển  đại   đối   với  những  thành   tựu   văn  của các  kinh tế,  nền   văn  thành  ĐẠI hóa   của   các  quốc gia  thế chế  minh   của  tựu văn  quốc gia cổ  đại  cổ đại  chính trị  loài người. hóa  phương   Đông  phương  và thành  So   sánh  phương  và các quốc gia  Đông và  tựu văn  điều   kiện  Tây đạt  cổ   đại   phương  các quốc  hóa của  tự  nhiên, sự  được,  Tây. gia cổ  các quốc  phát   triển  đóng  đại  gia cổ đại  kinh   tế,  góp của  phương  phương  chính   trị  văn hóa  Tây. Đông và  của   các  phương  các quốc  quốc gia cổ  Tây cho  gia cổ đại  đại Phương  nền văn  phương  Đông   với  minh  Tây. phương  nhân  Tây. loại. Số  Số câu :3 Số câu :1 Số câu: 3 Số câu: 3 Số  Số câu:   câu  Số điểm: Số điểm:   Số điểm  Số điểm   câu:1 TN: 9;  Số  1,0đ 2,0đ 1,0đ 1,0đ Số  TL: 2 điểm   điểm:    Điểm : Tỉ lệ  1,0đ 6,0đ % .Chủ  Biết được  Trình   bày  So   sánh   sự  .   đề  2 những nét chính  được   tình  khác   nhau  TRUN các triều đại  hình   văn  giữa   các  G  phong kiến  hóa,   tư  triều   đại  QUỐ Trung Quốc. tưởng   tôn  phong   kiến  Biết được  giáo   của  Trung  C  những thành tựu  Trung  Quốc.   về  PHON văn hóa Trung  Quốc   thời  chính   trị,  G  Quốc thời  phong  kinh tế. KIẾN phong kiến.  kiến. Ảnh   hưởng  Đặc   điểm  của văn hóa  của   chế  Trung Quốc                                                Trang 1/33 ­ Mã đề thi 601
  2. độ   phong  đối   với  kiến   trung  Việt Nam? Quốc   qua    Liên   hệ  các   thời  quá   trình  đại. xâm   lược  Nét   nổi  của   Trung  bật   của  Quốc   đối  văn   hóa  với   Việt  Trung  Nam. Quốc   trên  các   lĩnh  vực. Số  Số câu:3 Số câu:6  Số câu: 3 Số câu:   câu  Số điểm: 1,0đ Số điểm:   Số điểm:   TN: 12;   Số  2,0đ 1,0đ  điểm:   điểm   4,0 Tỉ lệ  % Tổng  Số câu:  TN: 6 Số câu: TN: 9 Số câu: TN: 6   Số câu: TL: 1   Số  số  Số câu: TL: 1 Số điểm: 3 Số điểm: 2,0đ Số điểm: 1,0đ câu:  câu : Số điểm: 4 30% 20% 10% TN:  23  40%                                 21;  Tổng                          TL: 2 số  Số  điểm :  điểm:  10 10 Tỉ lệ  100%                                               Trang 2/33 ­ Mã đề thi 601
  3. SỞ GD & ĐT QUẢNG NAM KIỂM TRA GIỮA KỲ 1 NĂM HỌC 2021­ 2022 TRƯỜNG THPT Môn: LỊCH SỬ ­ LỚP 10 HUỲNH THÚC KHÁNG Thời gian: 45 phút (không kể thời gian giao đề) (Đề này gồm có 02 trang)                                                                            Mã đề: 601 Họ, tên thí sinh:..................................................................... L ớp: ............................. I. TRẮC NGHIỆM: (7,0 điểm) Câu 1: Một trong bảy kì quan thế giới mới hiện nay còn tồn tại ở Ai Cập là A. Đấu trường Rôma. B. Tử cấm thành. C. Vạn lí trường thành. D. Kim tự tháp. Câu 2: Cuộc khởi nghĩa nào của nhân dân ta đã nổ ra để chống lại sự đô hộ của nhà Minh? A. Khởi nghĩa Tây Sơn. B. Khởi nghĩa Lam Sơn. C. Khởi nghĩa Hai Bà Trưng. D. Khởi nghĩa Lí Bí. Câu 3: Tư tưởng nào sau đây chiếm địa vị độc tôn trong xã hội phong kiến Trung Quốc? A. Nho giáo. B. Phật giáo C. Đạo giáo D. Lão giáo Câu 4: Lực lượng sản xuất chính trong xã hội cổ đại phương Đông là A. Nô lệ. B. Thợ thủ công. C. Nông dân công xã. D. Thương nhân. Câu 5: Quan hệ sản xuất phong kiến Trung Quốc được hình thành dựa trên sự bóc lột của A. địa chủ với nông dân. B. quí tộc với nông dân. C. địa chủ với nông dân tự canh. D. Địa chủ với nông dân lĩnh canh. Câu 6: Triều đại nào đánh dấu sự xác lập của chế độ phong kiến ở Trung Quốc? A. Hán. B. Tần. C. Minh. D. Đường. Câu 7: Đặc điểm nổi bật của thị quốc Địa Trung Hải là A. nhiều quốc gia có thành thị. B. mỗi thành thị là một quốc gia. C. nền kinh tế phát triển ở thành thị. D. mỗi thành thị có nhiều quốc gia. Câu 8: Sự ra đời chữ viết là cống hiến lớn lao của cư dân Địa Trung Hải cho nền văn minh  nhân loại vì A. đó là những kí hiệu đơn giản, dễ biểu đạt ý nghĩa. B. được tất cả các nước trên thế giới sử dụng đến ngày nay. C. có hệ thống chữ viết gồm nhiều nét, ghép các nét theo quy ước để thành từ. D. khả năng ghép chữ linh hoạt thành từ và ứng dụng rộng rãi đến ngày nay. Câu 9: Đặc điểm chung của tầng lớp chủ nô ở phương Tây cổ đại và tầng lớp quý tộc ở  phương Đông cổ đại là gì? A. Số lượng đông đảo nhất trong xã hội. B. Số lượng ít nhưng có địa vị lớn về kinh tế, chính trị. C. Được mọi tầng lớp trong xã hội quý trọng. D. Số lượng đông và có địa vị trong xã hội. Câu 10: Cư dân cổ đại phương Đông sinh sống bằng nghề gì là chủ yếu? A. Thủ công nghiệp. B. Nông nghiệp và chăn nuôi. C. Thương nghiệp. D. Thương nghiệp và chăn nuôi.                                               Trang 3/33 ­ Mã đề thi 601
  4. Câu 11: Vì sao nói đến thời kì Hi Lạp và Rô­ma các hiểu biết khoa học mới thực sự trở thành  khoa học? A. Có tính hệ thống. B. Ảnh hưởng đến nhiều nước. C. Độ chính xác và khái quát cao. D. Đạt nhiều thành tựu. Câu 12: Công việc nào đã khiến mọi người ở phương Đông gắn bó và ràng buộc với nhau  trong tổ chức công xã? A. Làm nghề thủ công nghiệp B. Trồng lúa nước. C. Chăn nuôi. D. Trị thuỷ. Câu 13: Phát minh nào dưới đây thuộc về văn hóa Trung Quốc thời phong kiến? A. Chữ viết. B. Thuốc nổ. C. La bàn. D. Thuyền buồm. Câu 14: Trong xã hội cổ đại phương Tây tồn tại mâu thuẫn cơ bản nào?     A. Nô lệ với chủ nô.  B. Nông dân với địa chủ.     C. Nông dân với quí tộc. D. Chủ nô với nông dâ Câu 15: Tại sao các quốc gia cổ đại phương Đông sớm hình thành và phát triển ở lưu vực các  sông lớn? A. Đất đai màu mỡ, dễ canh tác, tạo điều kiện cho sản xuất phát triển. B. Đây vốn là địa bàn sinh sống của người nguyên thủy. C. Cư dân ở đây sớm phát hiện ra công cụ bằng kim loại. D. Đất đồi núi chiếm phần lớn diện tích lãnh thổ. Câu 16: Các quốc gia cổ đại đầu tiên ở phương Tây được hình thành ở A. lưu vực các dòng sông lớn ở châu Á, châu Phi. B. lưu vực các dòng sông lớn ở châu Mĩ. C. vùng ven biển Địa Trung Hải. D. lưu vực các dòng sông lớn ở châu Âu . Câu 17: Bốn phát minh quan trọng mà Trung Quốc đóng góp cho nền văn minh thế giới là A. giấy, kĩ thuật in, đóng thuyền, thuốc súng. B. giấy, kĩ thuật in, la bàn, dệt. C. giấy, kĩ thuật in, la bàn, thuốc súng. D. giấy, kĩ thuật in, thuốc súng, đại bác. Câu 18: Chế độ phong kiến Trung Quốc phát triển đạt đến đỉnh cao vào triều đại nào? A. Thời Đường. B. Thời Minh. C. Thời Tống. D. Thời Hán. Câu 19: Các quốc gia Phương Đông cổ đại ra đời với thể chế nhà nước nào? C. Chế độ phong  D. Chuyên chế cổ  A. Quân chủ lập hiến. B. Dân chủ chủ nô. kiến. đại. Câu 20: Nước nào sau đây chịu ảnh hưởng sâu sắc về kiến trúc của Trung Quốc thời phong  kiến? A. Việt Nam. B. Nhật Bản. C. Cam­pu­chia. D. Thái Lan . Câu 21: Người phương Đông cổ đại đã sáng tạo ra nhiều loại chữ, ngoại trừ C. Hệ chữ cái A, B,  A. Chữ tượng hình. B. Chữ tượng ý. D. Chữ tượng thanh. C. II. TỰ LUẬN (3,0điểm) Câu 1. (2,0 điểm) Hãy cho biết đôi nét về điều kiện tự nhiên ở phương Đông cổ đại. Đặc điểm  kinh tế của các vùng này là gì? Câu 2. (1,0 điểm)  Theo em, vì sao 4 phát minh quan trọng về: Giấy, La bàn, kĩ thuật in và thuốc  súng là những cống hiến lớn của nhân dân Trung Quốc cho văn minh thế giới? ­­­­­­­­­­­ HẾT ­­­­­­­­­­                                               Trang 4/33 ­ Mã đề thi 601
  5.                                               Trang 5/33 ­ Mã đề thi 601
  6. SỞ GD & ĐT QUẢNG NAM KIỂM TRA GIỮA KỲ 1 NĂM HỌC 2021­ 2022 TRƯỜNG THPT Môn: LỊCH SỬ ­ LỚP 10 HUỲNH THÚC KHÁNG Thời gian: 45 phút (không kể thời gian giao đề) (Đề này gồm có 02 trang)                                                                            Mã đề: 602 Họ, tên thí sinh:..................................................................... L ớp: ............................. I. TRẮC NGHIỆM: (7,0 điểm) Câu 1: Nhà nước phương Đông cổ đại mang bản chất của nhà nước A. độc tài quân sự. B. dân chủ chủ nô. C. chuyên chế cổ đại. D. dân chủ tập quyền. Câu 2: Nước nào sau đây chịu ảnh hưởng sâu sắc của tư tưởng Nho giáo của Trung Quốc? A. Nhật Bản. B. Cam­pu­chia. C. Việt Nam. D. Thái Lan . Câu 3: Một trong bảy kì quan thế giới mới hiện nay còn tồn tại ở Trung Quốc là A. Ngọ môn. B. Tử cấm thành. C. tường thành quanh cung điện. D. Vạn lí trường thành. Câu 4: Cư dân cổ đại phương Tây sinh sống bằng nghề gì là chủ yếu? A. Thương nghiệp và thủ công nghiệp. B. Thủ công nghiệp. C. Trồng trọt, chăn nuôi. D. Thương nghiệp và chăn nuôi. Câu 5: Đặc điểm nổi bật của thị quốc Địa Trung Hải là A. nhiều quốc gia có thành thị. B. mỗi thành thị là một quốc gia. C. nền kinh tế phát triển ở thành thị. D. mỗi thành thị có nhiều quốc gia. Câu 6: Mầm móng kinh tế tư bản chủ nghĩa được hình thành và phát triển dưới triều đại nào  ở Trung Quốc? A. Hán. B. Đường. C. Minh. D. Tần. Câu 7: Cuộc khởi nghĩa nào của nhân dân ta đã nổ ra để chống lại sự đô hộ của nhà Hán? A. Khởi nghĩa Hai Bà Trưng. B. Khởi nghĩa Lam Sơn. C. Khởi nghĩa Lí Bí. D. Khởi nghĩa Tây Sơn. Câu 8: Trong xã hội cổ đại phương Tây tồn tại mâu thuẫn cơ bản nào?    A. Nô lệ với chủ nô.  B. Nông dân với quí tộc.    C. Chủ nô với nông dân. D. Nông dân với địa chủ. Câu 9: Các tầng lớp chính trong xã hội cổ đại phương Đông là A. Vua, quý tộc, nô lệ. B. Quý tộc, quan lại, nông dân công xã. C. Quý tộc, nông dân công xã, nô lệ. D. Chủ nô, nông dân tự do, nô lệ. Câu 10: Phát minh nào dưới đây không thuộc văn hóa Trung Quốc thời phong kiến? A. Kỹ thuật in B. Thuyền buồm. C. Thuốc súng. D. Giấy. Câu 11: Các quốc gia cổ đại đầu tiên ở phương Đông được hình thành ở A. lưu vực các dòng sông lớn ở châu Á, châu Phi. B. lưu vực các dòng sông lớn ở châu Âu . C. lưu vực các dòng sông lớn ở châu Mĩ. D. vùng ven biển Địa Trung Hải.                                               Trang 6/33 ­ Mã đề thi 602
  7. Câu 12: Điều kiện tự nhiên nào không phải là cơ sở hình thành của các quốc gia cổ đại  phương Đông? A. Vùng ven biển, có nhiều vũng, vịnh sâu và kín gió. B. Khí hậu nóng ẩm, phù hợp cho việc gieo trồng. C. Lượng mưa phân bố đều đặn theo mùa. D. Đất phù sa ven sông màu mỡ, mềm xốp, rất dễ canh tác. Câu 13: Các quốc gia Phương Tây cổ đại ra đời với thể chế nhà nước nào?    A. Dân chủ chủ nô. B. Chuyên chế cổ đại.    C. Chế độ phong kiến. D. Quân chủ lập hiến. Câu 14: Cơ sở nào để văn hóa cổ đại Hi­lạp và Rô­ma đạt đến trình độ sáng tạo cao hơn  trước? A. Tiếp nhận nhiều nền văn hóa khác nhau. B. Việc sử dụng kim loại và giao lưu khu vực. C. Ảnh hưởng của địa hình và truyền thống tiếp nhận cởi mở. D. Việc sử dụng đồ sắt và tiếp xúc với biển. Câu 15: Ở Địa Trung Hải không thể hình thành những quốc gia rộng lớn như ở phương Đông  do điều kiện A. đồng bằng nhỏ hẹp, bị chia cắt. B. không có đồng bằng. C. địa hình chủ yếu là đồi núi, bị chia cắt. D. không có những con sông lớn. Câu 16: Công việc nào đã khiến mọi người ở phương Đông gắn bó với ràng buộc với nhau  trong tổ chức công xã? A. Trồng lúa nước. B. Trị thuỷ. C. Chăn nuôi. D. Làm nghề thủ công nghiệp Câu 17: Điểm khác nhau cơ bản về nghệ thuật kiến trúc giữa phương Tây so với phương  Đông  thời cổ đại? A. Yêu cầu cao về kĩ thuật. B. Đạt đến sự tinh tế, tuyệt mỹ. C. Chất liệu kiến trúc bằng đá. D. Gắn liền với đời sống tâm linh. Câu 18: Đặc điểm chung của tầng lớp chủ nô ở phương Tây cổ đại và tầng lớp quý tộc ở  phương Đông cổ đại là gì? A. Số lượng đông đảo nhất trong xã hội. B. Được mọi tầng lớp trong xã hội quý trọng. C. Số lượng đông và có địa vị trong xã hội. D. Số lượng ít nhưng có địa vị lớn về kinh tế, chính trị. Câu 19: Chữ viết của người Phương Đông cổ đại ra đời từ nhu cầu A. phục vụ lợi ích cho giai cấp thống trị B. ghi chép và trao đổi kiến thức. C. lưu giữ và trao đổi kiến thức. D. ghi chép và lưu giữ kiến thức. Câu 20: Người phương Đông cổ đại đã sáng tạo ra nhiều loại chữ, ngoại trừ D. Hệ chữ cái A, B,  A. Chữ tượng thanh. B. Chữ tượng hình. C. Chữ tượng ý. C. Câu 21: Lực lượng sản xuất chính trong xã hội cổ đại phương Tây là A. Nông dân công xã. B. Nô lệ. C. Thợ thủ công. D. Thương nhân. II. TỰ LUẬN (3,0điểm) Câu 1. (2,0 điểm) Hãy cho biết đôi nét về điều kiện tự nhiên ở phương Tây cổ đại. Đặc điểm  kinh tế của các vùng này là gì?                                               Trang 7/33 ­ Mã đề thi 602
  8. Câu 2. (1,0 điểm)  Theo em, vì sao 4 phát minh quan trọng về: Giấy, La bàn, kĩ thuật in và thuốc  súng là những cống hiến lớn của nhân dân Trung Quốc cho văn minh thế giới? ­­­­­­­­­­­ HẾT ­­­­­­­­­­                                               Trang 8/33 ­ Mã đề thi 602
  9. SỞ GD & ĐT QUẢNG NAM KIỂM TRA GIỮA KỲ 1 NĂM HỌC 2021­ 2022 TRƯỜNG THPT Môn: LỊCH SỬ ­ LỚP 10 HUỲNH THÚC KHÁNG Thời gian: 45 phút (không kể thời gian giao đề) (Đề này gồm có 02 trang)                                                                            Mã đề: 603 Họ, tên thí sinh:..................................................................... L ớp: ............................. I. TRẮC NGHIỆM: (7,0 điểm) Câu 1: Lực lượng sản xuất chính trong xã hội cổ đại phương Đông là A. Nô lệ. B. Nông dân công xã. C. Thợ thủ công. D. Thương nhân. Câu 2: Người phương Đông cổ đại đã sáng tạo ra nhiều loại chữ, ngoại trừ B. Hệ chữ cái A, B,  A. Chữ tượng thanh. C. Chữ tượng ý. D. Chữ tượng hình. C. Câu 3: Trong xã hội cổ đại phương Tây tồn tại mâu thuẫn cơ bản nào?    A. Nông dân với quí tộc. B. Nông dân với địa chủ.    C. Chủ nô với nông dân. D. Nô lệ với chủ nô. Câu 4: Một trong bảy kì quan thế giới mới hiện nay còn tồn tại ở Ai Cập là B. Vạn lí trường  A. Kim tự tháp. C. Tử cấm thành. D. Đấu trường Rôma. thành. Câu 5: Cư dân cổ đại phương Đông sinh sống bằng nghề gì là chủ yếu? A. Thương nghiệp. B. Thương nghiệp và chăn nuôi. C. Nông nghiệp và chăn nuôi. D. Thủ công nghiệp. Câu 6: Công việc nào đã khiến mọi người ở phương Đông gắn bó và ràng buộc với nhau trong  tổ chức công xã? A. Trị thuỷ. B. Trồng lúa nước. C. Chăn nuôi. D. Làm nghề thủ công nghiệp Câu 7: Sự ra đời chữ viết là cống hiến lớn lao của cư dân Địa Trung Hải cho nền văn minh  nhân loại vì A. đó là những kí hiệu đơn giản, dễ biểu đạt ý nghĩa. B. được tất cả các nước trên thế giới sử dụng đến ngày nay. C. có hệ thống chữ viết gồm nhiều nét, ghép các nét theo quy ước để thành từ. D. khả năng ghép chữ linh hoạt thành từ và ứng dụng rộng rãi đến ngày nay. Câu 8: Quan hệ sản xuất phong kiến Trung Quốc được hình thành dựa trên sự bóc lột của A. quí tộc với nông dân. B. địa chủ với nông dân tự canh. C. địa chủ với nông dân. D. Địa chủ với nông dân lĩnh canh. Câu 9: Bốn phát minh quan trọng mà Trung Quốc đóng góp cho nền văn minh thế giới là A. giấy, kĩ thuật in, thuốc súng, đại bác. B. giấy, kĩ thuật in, la bàn, thuốc súng. C. giấy, kĩ thuật in, la bàn, dệt. D. giấy, kĩ thuật in, đóng thuyền, thuốc súng. Câu 10: Tại sao các quốc gia cổ đại phương Đông sớm hình thành và phát triển ở lưu vực các  sông lớn? A. Cư dân ở đây sớm phát hiện ra công cụ bằng kim loại. B. Đây vốn là địa bàn sinh sống của người nguyên thủy.                                               Trang 9/33 ­ Mã đề thi 603
  10. C. Đất đai màu mỡ, dễ canh tác, tạo điều kiện cho sản xuất phát triển. D. Đất đồi núi chiếm phần lớn diện tích lãnh thổ. Câu 11: Đặc điểm nổi bật của thị quốc Địa Trung Hải là A. mỗi thành thị là một quốc gia. B. nhiều quốc gia có thành thị. C. nền kinh tế phát triển ở thành thị. D. mỗi thành thị có nhiều quốc gia. Câu 12: Phát minh nào dưới đây thuộc về văn hóa Trung Quốc thời phong kiến? A. Chữ viết. B. Thuốc nổ. C. La bàn. D. Thuyền buồm. Câu 13: Các quốc gia Phương Đông cổ đại ra đời với thể chế nhà nước nào? C. Chế độ phong  D. Chuyên chế cổ  A. Quân chủ lập hiến. B. Dân chủ chủ nô. kiến. đại. Câu 14: Tư tưởng nào sau đây chiếm địa vị độc tôn trong xã hội phong kiến Trung Quốc? A. Phật giáo B. Nho giáo. C. Đạo giáo D. Lão giáo Câu 15: Các quốc gia cổ đại đầu tiên ở phương Tây được hình thành ở A. lưu vực các dòng sông lớn ở châu Á, châu Phi. B. lưu vực các dòng sông lớn ở châu Mĩ. C. vùng ven biển Địa Trung Hải. D. lưu vực các dòng sông lớn ở châu Âu . Câu 16: Triều đại nào đánh dấu sự xác lập của chế độ phong kiến ở Trung Quốc? A. Hán. B. Minh. C. Đường. D. Tần. Câu 17: Chế độ phong kiến Trung Quốc phát triển đạt đến đỉnh cao vào triều đại nào? A. Thời Đường. B. Thời Minh. C. Thời Tống. D. Thời Hán. Câu 18: Đặc điểm chung của tầng lớp chủ nô ở phương Tây cổ đại và tầng lớp quý tộc ở  phương Đông cổ đại là gì? A. Số lượng đông và có địa vị trong xã hội. B. Số lượng ít nhưng có địa vị lớn về kinh tế, chính trị. C. Được mọi tầng lớp trong xã hội quý trọng. D. Số lượng đông đảo nhất trong xã hội. Câu 19: Nước nào sau đây chịu ảnh hưởng sâu sắc về kiến trúc của Trung Quốc thời phong  kiến? A. Việt Nam. B. Nhật Bản. C. Cam­pu­chia. D. Thái Lan . Câu 20: Cuộc khởi nghĩa nào của nhân dân ta đã nổ ra để chống lại sự đô hộ của nhà Minh? A. Khởi nghĩa Hai Bà Trưng. B. Khởi nghĩa Lí Bí. C. Khởi nghĩa Lam Sơn. D. Khởi nghĩa Tây Sơn. Câu 21: Vì sao nói đến thời kì Hi Lạp và Rô­ma các hiểu biết khoa học mới thực sự trở thành  khoa học? A. Có tính hệ thống. B. Ảnh hưởng đến nhiều nước. C. Độ chính xác và khái quát cao. D. Đạt nhiều thành tựu. II. TỰ LUẬN (3,0điểm) Câu 1. (2,0 điểm) Hãy cho biết đôi nét về điều kiện tự nhiên ở phương Đông cổ đại. Đặc điểm  kinh tế của các vùng này là gì? Câu 2. (1,0 điểm)  Theo em, vì sao 4 phát minh quan trọng về: Giấy, La bàn, kĩ thuật in và thuốc  súng là những cống hiến lớn của nhân dân Trung Quốc cho văn minh thế giới? ­­­­­­­­­­­ HẾT ­­­­­­­­­­                                               Trang 10/33 ­ Mã đề thi 603
  11.                                               Trang 11/33 ­ Mã đề thi 603
  12. SỞ GD & ĐT QUẢNG NAM KIỂM TRA GIỮA KỲ 1 NĂM HỌC 2021­ 2022 TRƯỜNG THPT Môn: LỊCH SỬ ­ LỚP 10 HUỲNH THÚC KHÁNG Thời gian: 45 phút (không kể thời gian giao đề) (Đề này gồm có 02 trang)                                                                            Mã đề: 604 Họ, tên thí sinh:..................................................................... L ớp: ............................. I. TRẮC NGHIỆM: (7,0 điểm) Câu 1: Cư dân cổ đại phương Tây sinh sống bằng nghề gì là chủ yếu? A. Thương nghiệp và thủ công nghiệp. B. Trồng trọt, chăn nuôi. C. Thủ công nghiệp. D. Thương nghiệp và chăn nuôi. Câu 2: Lực lượng sản xuất chính trong xã hội cổ đại phương Tây là A. Thương nhân. B. Nô lệ. C. Thợ thủ công. D. Nông dân công xã. Câu 3: Cơ sở nào để văn hóa cổ đại Hi­lạp và Rô­ma đạt đến trình độ sáng tạo cao hơn trước? A. Ảnh hưởng của địa hình và truyền thống tiếp nhận cởi mở. B. Việc sử dụng kim loại và giao lưu khu vực. C. Việc sử dụng đồ sắt và tiếp xúc với biển. D. Tiếp nhận nhiều nền văn hóa khác nhau. Câu 4: Nhà nước phương Đông cổ đại mang bản chất của nhà nước A. dân chủ tập quyền. B. độc tài quân sự. C. dân chủ chủ nô. D. chuyên chế cổ đại. Câu 5: Phát minh nào dưới đây không thuộc văn hóa Trung Quốc thời phong kiến? A. Thuốc súng. B. Giấy. C. Thuyền buồm. D. Kỹ thuật in Câu 6: Điều kiện tự nhiên nào không phải là cơ sở hình thành của các quốc gia cổ đại phương  Đông? A. Đất phù sa ven sông màu mỡ, mềm xốp, rất dễ canh tác. B. Khí hậu nóng ẩm, phù hợp cho việc gieo trồng. C. Lượng mưa phân bố đều đặn theo mùa. D. Vùng ven biển, có nhiều vũng, vịnh sâu và kín gió. Câu 7: Trong xã hội cổ đại phương Tây tồn tại mâu thuẫn cơ bản nào? A. Nô lệ với chủ nô.   B. Nông dân với quí tộc C. Chủ nô với nông dân. D. Nông dân với địa chủ. Câu 8: Đặc điểm nổi bật của thị quốc Địa Trung Hải là A. mỗi thành thị là một quốc gia. B. nền kinh tế phát triển ở thành thị. C. nhiều quốc gia có thành thị. D. mỗi thành thị có nhiều quốc gia. Câu 9: Điểm khác nhau cơ bản về nghệ thuật kiến trúc giữa phương Tây so với phương Đông  thời cổ đại? A. Gắn liền với đời sống tâm linh. B. Đạt đến sự tinh tế, tuyệt mỹ. C. Chất liệu kiến trúc bằng đá. D. Yêu cầu cao về kĩ thuật. Câu 10: Ở Địa Trung Hải không thể hình thành những quốc gia rộng lớn như ở phương Đông  do điều kiện A. địa hình chủ yếu là đồi núi, bị chia cắt. B. không có đồng bằng. C. đồng bằng nhỏ hẹp, bị chia cắt. D. không có những con sông lớn.                                               Trang 12/33 ­ Mã đề thi 604
  13. Câu 11: Cuộc khởi nghĩa nào của nhân dân ta đã nổ ra để chống lại sự đô hộ của nhà Hán? A. Khởi nghĩa Lam Sơn. B. Khởi nghĩa Hai Bà Trưng. C. Khởi nghĩa Lí Bí. D. Khởi nghĩa Tây Sơn. Câu 12: Các quốc gia Phương Tây cổ đại ra đời với thể chế nhà nước nào? A. Chế độ phong  B. Chuyên chế cổ  C. Dân chủ chủ nô. D. Quân chủ lập hiến. kiến. đại. Câu 13: Chữ viết của người Phương Đông cổ đại ra đời từ nhu cầu A. phục vụ lợi ích cho giai cấp thống trị B. ghi chép và trao đổi kiến thức. C. lưu giữ và trao đổi kiến thức. D. ghi chép và lưu giữ kiến thức. Câu 14: Một trong bảy kì quan thế giới mới hiện nay còn tồn tại ở Trung Quốc là A. Tử cấm thành. B. Vạn lí trường thành. C. tường thành quanh cung điện. D. Ngọ môn. Câu 15: Công việc nào đã khiến mọi người ở phương Đông gắn bó với ràng buộc với nhau  trong tổ chức công xã? A. Trồng lúa nước. B. Chăn nuôi. C. Trị thuỷ. D. Làm nghề thủ công nghiệp Câu 16: Mầm móng kinh tế tư bản chủ nghĩa được hình thành và phát triển dưới triều đại nào  ở Trung Quốc? A. Hán. B. Minh. C. Tần. D. Đường. Câu 17: Đặc điểm chung của tầng lớp chủ nô ở phương Tây cổ đại và tầng lớp quý tộc ở  phương Đông cổ đại là gì? A. Số lượng đông đảo nhất trong xã hội. B. Được mọi tầng lớp trong xã hội quý trọng. C. Số lượng đông và có địa vị trong xã hội. D. Số lượng ít nhưng có địa vị lớn về kinh tế, chính trị. Câu 18: Các tầng lớp chính trong xã hội cổ đại phương Đông là A. Chủ nô, nông dân tự do, nô lệ. B. Quý tộc, quan lại, nông dân công xã. C. Quý tộc, nông dân công xã, nô lệ. D. Vua, quý tộc, nô lệ. Câu 19: Người phương Đông cổ đại đã sáng tạo ra nhiều loại chữ, ngoại trừ D. Hệ chữ cái A, B,  A. Chữ tượng thanh. B. Chữ tượng hình. C. Chữ tượng ý. C. Câu 20: Nước nào sau đây chịu ảnh hưởng sâu sắc của tư tưởng Nho giáo của Trung Quốc? A. Việt Nam. B. Thái Lan . C. Cam­pu­chia. D. Nhật Bản. Câu 21: Các quốc gia cổ đại đầu tiên ở phương Đông được hình thành ở A. lưu vực các dòng sông lớn ở châu Á, châu Phi. B. lưu vực các dòng sông lớn ở châu Âu . C. lưu vực các dòng sông lớn ở châu Mĩ. D. vùng ven biển Địa Trung Hải. II. TỰ LUẬN (3,0điểm) Câu 1. (2,0 điểm) Hãy cho biết đôi nét về điều kiện tự nhiên ở phương Tây cổ đại. Đặc điểm  kinh tế của các vùng này là gì? Câu 2. (1,0 điểm)  Theo em, vì sao 4 phát minh quan trọng về: Giấy, La bàn, kĩ thuật in và thuốc  súng là những cống hiến lớn của nhân dân Trung Quốc cho văn minh thế giới?                                               Trang 13/33 ­ Mã đề thi 604
  14. ­­­­­­­­­­­ HẾT ­­­­­­­­­­                                               Trang 14/33 ­ Mã đề thi 604
  15. SỞ GD & ĐT QUẢNG NAM KIỂM TRA GIỮA KỲ 1 NĂM HỌC 2021­ 2022 TRƯỜNG THPT Môn: LỊCH SỬ ­ LỚP 10 HUỲNH THÚC KHÁNG Thời gian: 45 phút (không kể thời gian giao đề) (Đề này gồm có 02 trang)                                                                            Mã đề: 605 Họ, tên thí sinh:..................................................................... L ớp: ............................. I. TRẮC NGHIỆM: (7,0 điểm) Câu 1: Quan hệ sản xuất phong kiến Trung Quốc được hình thành dựa trên sự bóc lột của A. quí tộc với nông dân. B. địa chủ với nông dân lĩnh canh. C. địa chủ với nông dân tự canh. D. địa chủ với nông dân. Câu 2: Công việc nào đã khiến mọi người ở phương Đông gắn bó và ràng buộc với nhau trong  tổ chức công xã? A. Trị thuỷ. B. Trồng lúa nước. C. Làm nghề thủ công nghiệp D. Chăn nuôi. Câu 3: Lực lượng sản xuất chính trong xã hội cổ đại phương Đông là A. Thợ thủ công. B. Thương nhân. C. Nô lệ. D. Nông dân công xã. Câu 4: Tại sao các quốc gia cổ đại phương Đông sớm hình thành và phát triển ở lưu vực các  sông lớn? A. Đây vốn là địa bàn sinh sống của người nguyên thủy. B. Đất đai màu mỡ, dễ canh tác, tạo điều kiện cho sản xuất phát triển. C. Cư dân ở đây sớm phát hiện ra công cụ bằng kim loại. D. Đất đồi núi chiếm phần lớn diện tích lãnh thổ. Câu 5: Bốn phát minh quan trọng mà Trung Quốc đóng góp cho nền văn minh thế giới là A. giấy, kĩ thuật in, la bàn, thuốc súng. B. giấy, kĩ thuật in, đóng thuyền, thuốc súng. C. giấy, kĩ thuật in, la bàn, dệt. D. giấy, kĩ thuật in, thuốc súng, đại bác. Câu 6: Sự ra đời chữ viết là cống hiến lớn lao của cư dân Địa Trung Hải cho nền văn minh  nhân loại vì A. đó là những kí hiệu đơn giản, dễ biểu đạt ý nghĩa. B. được tất cả các nước trên thế giới sử dụng đến ngày nay. C. có hệ thống chữ viết gồm nhiều nét, ghép các nét theo quy ước để thành từ. D. khả năng ghép chữ linh hoạt thành từ và ứng dụng rộng rãi đến ngày nay. Câu 7: Tư tưởng nào sau đây chiếm địa vị độc tôn trong xã hội phong kiến Trung Quốc? A. Phật giáo B. Nho giáo. C. Đạo giáo D. Lão giáo Câu 8: Các quốc gia Phương Đông cổ đại ra đời với thể chế nhà nước nào? C. Chế độ phong  D. Chuyên chế cổ  A. Quân chủ lập hiến. B. Dân chủ chủ nô. kiến. đại. Câu 9: Triều đại nào đánh dấu sự xác lập của chế độ phong kiến ở Trung Quốc? A. Hán. B. Minh. C. Đường. D. Tần. Câu 10: Người phương Đông cổ đại đã sáng tạo ra nhiều loại chữ, ngoại trừ C. Hệ chữ cái A, B,  A. Chữ tượng thanh. B. Chữ tượng hình. D. Chữ tượng ý. C.                                               Trang 15/33 ­ Mã đề thi 605
  16. Câu 11: Trong xã hội cổ đại phương Tây tồn tại mâu thuẫn cơ bản nào?    A. Nông dân với địa chủ. B. Chủ nô với nông dân.    C. Nông dân với quí tộc. D. Nô lệ với chủ nô. Câu 12: Đặc điểm nổi bật của thị quốc Địa Trung Hải là A. mỗi thành thị có nhiều quốc gia. B. nền kinh tế phát triển ở thành thị. C. mỗi thành thị là một quốc gia. D. nhiều quốc gia có thành thị. Câu 13: Một trong bảy kì quan thế giới mới hiện nay còn tồn tại ở Ai Cập là A. Đấu trường Rôma. B. Kim tự tháp. C. Tử cấm thành. D. Vạn lí trường thành. Câu 14: Các quốc gia cổ đại đầu tiên ở phương Tây được hình thành ở A. lưu vực các dòng sông lớn ở châu Á, châu Phi. B. lưu vực các dòng sông lớn ở châu Mĩ. C. vùng ven biển Địa Trung Hải. D. lưu vực các dòng sông lớn ở châu Âu . Câu 15: Cư dân cổ đại phương Đông sinh sống bằng nghề gì là chủ yếu? A. Thương nghiệp. B. Thương nghiệp và chăn nuôi. C. Thủ công nghiệp. D. Nông nghiệp và chăn nuôi. Câu 16: Chế độ phong kiến Trung Quốc phát triển đạt đến đỉnh cao vào triều đại nào? A. Thời Đường. B. Thời Minh. C. Thời Tống. D. Thời Hán. Câu 17: Đặc điểm chung của tầng lớp chủ nô ở phương Tây cổ đại và tầng lớp quý tộc ở  phương Đông cổ đại là gì? A. Số lượng đông và có địa vị trong xã hội. B. Số lượng ít nhưng có địa vị lớn về kinh tế, chính trị. C. Được mọi tầng lớp trong xã hội quý trọng. D. Số lượng đông đảo nhất trong xã hội. Câu 18: Nước nào sau đây chịu ảnh hưởng sâu sắc về kiến trúc của Trung Quốc thời phong  kiến? A. Việt Nam. B. Nhật Bản. C. Cam­pu­chia. D. Thái Lan . Câu 19: Vì sao nói đến thời kì Hi Lạp và Rô­ma các hiểu biết khoa học mới thực sự trở thành  khoa học? A. Độ chính xác và khái quát cao. B. Ảnh hưởng đến nhiều nước. C. Có tính hệ thống. D. Đạt nhiều thành tựu. Câu 20: Cuộc khởi nghĩa nào của nhân dân ta đã nổ ra để chống lại sự đô hộ của nhà Minh? A. Khởi nghĩa Hai Bà Trưng. B. Khởi nghĩa Lí Bí. C. Khởi nghĩa Lam Sơn. D. Khởi nghĩa Tây Sơn. Câu 21: Phát minh nào dưới đây thuộc về văn hóa Trung Quốc thời phong kiến? A. Chữ viết. B. Thuốc nổ. C. La bàn. D. Thuyền buồm. II. TỰ LUẬN (3,0điểm) Câu 1. (2,0 điểm) Hãy cho biết đôi nét về điều kiện tự nhiên ở phương Đông cổ đại. Đặc điểm  kinh tế của các vùng này là gì? Câu 2. (1,0 điểm)  Theo em, vì sao 4 phát minh quan trọng về: Giấy, La bàn, kĩ thuật in và thuốc  súng là những cống hiến lớn của nhân dân Trung Quốc cho văn minh thế giới?                                               Trang 16/33 ­ Mã đề thi 605
  17. ­­­­­­­­­­­ HẾT ­­­­­­­­­­                                               Trang 17/33 ­ Mã đề thi 605
  18. SỞ GD & ĐT QUẢNG NAM KIỂM TRA GIỮA KỲ 1 NĂM HỌC 2021­ 2022 TRƯỜNG THPT Môn: LỊCH SỬ ­ LỚP 10 HUỲNH THÚC KHÁNG Thời gian: 45 phút (không kể thời gian giao đề) (Đề này gồm có 02 trang)                                                                            Mã đề: 606 Họ, tên thí sinh:..................................................................... L ớp: ............................. I. TRẮC NGHIỆM: (7,0 điểm) Câu 1: Đặc điểm nổi bật của thị quốc Địa Trung Hải là A. mỗi thành thị là một quốc gia. B. mỗi thành thị có nhiều quốc gia. C. nền kinh tế phát triển ở thành thị. D. nhiều quốc gia có thành thị. Câu 2: Điều kiện tự nhiên nào không phải là cơ sở hình thành của các quốc gia cổ đại phương  Đông? A. Khí hậu nóng ẩm, phù hợp cho việc gieo trồng. B. Đất phù sa ven sông màu mỡ, mềm xốp, rất dễ canh tác. C. Vùng ven biển, có nhiều vũng, vịnh sâu và kín gió. D. Lượng mưa phân bố đều đặn theo mùa. Câu 3: Cư dân cổ đại phương Tây sinh sống bằng nghề gì là chủ yếu? A. Thủ công nghiệp. B. Thương nghiệp và chăn nuôi. C. Thương nghiệp và thủ công nghiệp. D. Trồng trọt, chăn nuôi. Câu 4: Ở Địa Trung Hải không thể hình thành những quốc gia rộng lớn như ở phương Đông  do điều kiện A. không có đồng bằng. B. đồng bằng nhỏ hẹp, bị chia cắt. C. địa hình chủ yếu là đồi núi, bị chia cắt. D. không có những con sông lớn. Câu 5: Điểm khác nhau cơ bản về nghệ thuật kiến trúc giữa phương Tây so với phương Đông  thời cổ đại? A. Đạt đến sự tinh tế, tuyệt mỹ. B. Yêu cầu cao về kĩ thuật. C. Chất liệu kiến trúc bằng đá. D. Gắn liền với đời sống tâm linh. Câu 6: Trong xã hội cổ đại phương Tây tồn tại mâu thuẫn cơ bản nào?    A. Nô lệ với chủ nô. B. Nông dân với quí tộc.    C. Chủ nô với nông dân. D. Nông dân với địa chủ. Câu 7: Một trong bảy kì quan thế giới mới hiện nay còn tồn tại ở Trung Quốc là A. Tử cấm thành. B. Vạn lí trường thành. C. tường thành quanh cung điện. D. Ngọ môn. Câu 8: Chữ viết của người Phương Đông cổ đại ra đời từ nhu cầu A. phục vụ lợi ích cho giai cấp thống trị B. ghi chép và trao đổi kiến thức. C. lưu giữ và trao đổi kiến thức. D. ghi chép và lưu giữ kiến thức. Câu 9: Mầm móng kinh tế tư bản chủ nghĩa được hình thành và phát triển dưới triều đại nào  ở Trung Quốc? A. Hán. B. Minh. C. Tần. D. Đường. Câu 10: Lực lượng sản xuất chính trong xã hội cổ đại phương Tây là A. Thương nhân. B. Nông dân công xã. C. Nô lệ. D. Thợ thủ công.                                               Trang 18/33 ­ Mã đề thi 606
  19. Câu 11: Cơ sở nào để văn hóa cổ đại Hi­lạp và Rô­ma đạt đến trình độ sáng tạo cao hơn  trước? A. Việc sử dụng kim loại và giao lưu khu vực. B. Việc sử dụng đồ sắt và tiếp xúc với biển. C. Ảnh hưởng của địa hình và truyền thống tiếp nhận cởi mở. D. Tiếp nhận nhiều nền văn hóa khác nhau. Câu 12: Cuộc khởi nghĩa nào của nhân dân ta đã nổ ra để chống lại sự đô hộ của nhà Hán? A. Khởi nghĩa Tây Sơn. B. Khởi nghĩa Lí Bí. C. Khởi nghĩa Lam Sơn. D. Khởi nghĩa Hai Bà Trưng. Câu 13: Nhà nước phương Đông cổ đại mang bản chất của nhà nước A. chuyên chế cổ đại. B. dân chủ tập quyền. C. dân chủ chủ nô. D. độc tài quân sự. Câu 14: Công việc nào đã khiến mọi người ở phương Đông gắn bó với ràng buộc với nhau  trong tổ chức công xã? A. Trồng lúa nước. B. Chăn nuôi. C. Trị thuỷ. D. Làm nghề thủ công nghiệp Câu 15: Phát minh nào dưới đây không thuộc văn hóa Trung Quốc thời phong kiến? A. Thuốc súng. B. Giấy. C. Kỹ thuật in D. Thuyền buồm. Câu 16: Đặc điểm chung của tầng lớp chủ nô ở phương Tây cổ đại và tầng lớp quý tộc ở  phương Đông cổ đại là gì? A. Số lượng đông đảo nhất trong xã hội. B. Được mọi tầng lớp trong xã hội quý trọng. C. Số lượng đông và có địa vị trong xã hội. D. Số lượng ít nhưng có địa vị lớn về kinh tế, chính trị. Câu 17: Các tầng lớp chính trong xã hội cổ đại phương Đông là A. Chủ nô, nông dân tự do, nô lệ. B. Quý tộc, nông dân công xã, nô lệ. C. Quý tộc, quan lại, nông dân công xã. D. Vua, quý tộc, nô lệ. Câu 18: Người phương Đông cổ đại đã sáng tạo ra nhiều loại chữ, ngoại trừ D. Hệ chữ cái A, B,  A. Chữ tượng hình. B. Chữ tượng thanh. C. Chữ tượng ý. C. Câu 19: Các quốc gia cổ đại đầu tiên ở phương Đông được hình thành ở A. lưu vực các dòng sông lớn ở châu Âu . B. lưu vực các dòng sông lớn ở châu Á, châu Phi. C. lưu vực các dòng sông lớn ở châu Mĩ. D. vùng ven biển Địa Trung Hải. Câu 20: Nước nào sau đây chịu ảnh hưởng sâu sắc của tư tưởng Nho giáo của Trung Quốc? A. Việt Nam. B. Thái Lan . C. Cam­pu­chia. D. Nhật Bản. Câu 21: Các quốc gia Phương Tây cổ đại ra đời với thể chế nhà nước nào? A. Chế độ phong  B. Chuyên chế cổ  C. Dân chủ chủ nô. D. Quân chủ lập hiến. kiến. đại. II. TỰ LUẬN (3,0điểm) Câu 1. (2,0 điểm) Hãy cho biết đôi nét về điều kiện tự nhiên ở phương Tây cổ đại. Đặc điểm  kinh tế của các vùng này là gì? Câu 2. (1,0 điểm)  Theo em, vì sao 4 phát minh quan trọng về: Giấy, La bàn, kĩ thuật in và thuốc  súng là những cống hiến lớn của nhân dân Trung Quốc cho văn minh thế giới?                                               Trang 19/33 ­ Mã đề thi 606
  20. ­­­­­­­­­­­ HẾT ­­­­­­­­­­                                               Trang 20/33 ­ Mã đề thi 606
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2