intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Đề kiểm tra giữa học kì 1 môn Ngữ văn lớp 9 năm 2021-2022 có đáp án - Trường THCS Ngô Gia Tự (Đề 3)

Chia sẻ: _ _ | Ngày: | Loại File: DOC | Số trang:7

27
lượt xem
0
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Nhằm giúp các em học sinh có thêm tài liệu ôn tập kiến thức, kĩ năng cơ bản, và biết cách vận dụng giải các bài tập một cách nhanh nhất và chính xác. Hãy tham khảo Đề kiểm tra giữa học kì 1 môn Ngữ văn lớp 9 năm 2021-2022 có đáp án - Trường THCS Ngô Gia Tự (Đề 3) để tích lũy kinh nghiệm giải đề các em nhé!

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Đề kiểm tra giữa học kì 1 môn Ngữ văn lớp 9 năm 2021-2022 có đáp án - Trường THCS Ngô Gia Tự (Đề 3)

  1.    UBND QUẬN LONG BIÊN TRƯỜNG THCS NGÔ GIA TỰ                  ĐỀ 3 ĐỀ KIỂM TRA GIỮA KÌ MÔN NGỮ VĂN 9 Năm học 2021­2022 Thời gian làm bài: 90 phút PHẦN 1. TRẮC NGHIỆM(2 điểm): Chọn 1 đáp án đúng nhất Câu 1.  Câu thành ngữ  “Nói có sách mách có  chứng” phản ánh phương  châm hội thoại nào?    A. Phương châm cách thức C. Phương châm về lượng    B. Phương châm quan hệ  D. Phương châm về chất Câu 2. Xác định phương châm hội thoại của câu tục ngữ: “Lời chào cao hơn mâm cỗ”    A. Phương châm lịch sự C. Phương châm về lượng    B. Phương châm quan hệ  D. Phương châm về chất Câu 3.   Câu “Cô  ấy nhìn tôi chằm chằm bằng đôi mắt” vi phạm phương  châm nào?    A. Phương châm cách thức C. Phương châm về lượng    B. Phương châm quan hệ  D. Phương châm về chất Câu 4. Nhận định nào không phải nguyên nhân của các trường hợp không  tuân thủ phương châm hội thoại?    A. Người nói vô ý, vụng về, thiếu văn hóa giao tiếp    B. Người nói phải  ưu tiên một phương châm hội thoại, hoặc một yêu cầu   khác cao hơn    C. Người nói muốn gây một sự chú ý để người nghe hiểu câu nói đó theo một   hàm ý nào đó  D. Người nói nắm được các đặc điểm của tình huống giao tiếp Câu 5.  Thành ngữ “Ông nói gà bà nói vịt” liên quan đến phương châm hội  thoại nào?    A. Phương châm cách thức C. Phương châm về lượng    B. Phương châm quan hệ  D. Phương châm về chất Câu   6. Thành   ngữ   “Nói   như   dùi   đục   chấm   mắm   cáy”   liên   quan   đến  phương châm hội thoại nào?    A. Phương châm cách thức C. Phương châm về lượng    B. Phương châm quan hệ           D. Phương châm về lịch sự Câu 7. Cách dẫn trực tiếp là gì?    A. Nhắc lại nguyên văn lời nói hay ý nghĩ của người hoặc nhân vật, lời dẫn   trực tiếp được đặt trong dấu ngoặc kép
  2.    B. Thuật lại lời hay ý nghĩ của người hoặc nhân vật, có điều chỉnh cho thích  hợp, lời dẫn gián tiếp    C. Trích dẫn lời nhân vật theo ý của mình    D. Cả 3 đáp án trên Câu 8.  “Cách dẫn gián tiếp là thuật lại lời nói, ý nghĩ của người, nhân vật,   điều chỉnh cho phù hợp, lời dẫn gián tiếp không đặt trong dấu ngoặc kép ”  đúng hay sai?    A. Đúng    B. Sai PHẦN II.  ĐỌC HIỂU(3 điểm) Đọc và trả  lời câu hỏi: “Và Người sống  ở đó, một mình, với một tư  trang ít   ỏi, một chiếc va li con, vài bộ  quần áo, vài vật kỉ  niệm của cuộc đời dài.Tôi   dám chắc Không có một vị lãnh tụ, một vị tổng thống hay một vị vua hiền nào   ngày trước lại sống đến mức giản dị và tiết chế như vậy. Bất giác ta nghĩ đến   các vị hiền triết ngày xưa như Nguyễn Trãi ở Côn Sơn hay Nguyễn Bỉnh Khiêm   sống ở quê nhà với những thú quê thuần đức” Câu 1 (1 điểm) Đoạn văn trích trong văn bản nào? Của ai? Câu 2. (1 điểm) Xác định phương thức biểu đạt chính của đoạn văn. Câu 3 (1 điểm) Theo đoạn văn, sự  giản dị  và tiết chế   của Bác Hồ  được thể  hiện như thế nào? PHẦN III.  TẬP LÀM VĂN(5 điểm) Câu 1 (2 điểm). Từ đức tính giản dị của Bác Hồ, cùng với những hiểu biết xã   hội, hãy viết đoạn văn 2/3 trang giấy bày tỏ  suy nghĩ của em về  sự  giản dị  trong cuộc sống của mỗi con người. Câu 2 (3 điểm).Viết đoạn văn diễn dịch 12 câu làm sáng tỏ vẻ đẹp của  Quang  Trung ­ Nguyễn Huệ trong văn bản “Hoàng Lê nhất thống chí” ( Hồi 14). Trong  đoạn văn sử dụng một câu ghép  (Gạch chân – Ghi chú)
  3. UBND QUẬN LONG BIÊN TRƯỜNG THCS NGÔ GIA TỰ ĐÁP ÁN VÀ BIỂU ĐIỂM CHẤM ĐỀ 5 – MÔN NGỮ VĂN 9 Năm học 2021­2022 Thời gian làm bài: 90 phút PHẦN CÂU NỘI DUNG ĐIỂM PHẦN I 1.D 2.A 3.C 4.D 5.B 6.D 7.D 8.A TRẮC  NGHIỆ M 2 điểm PHẦN II Câu 1 (1 đ) ­ Văn bản “Phong cách Hồ Chí Minh” 0,5 đ ­ Lê Anh Trả 0,5 đ ĐỌC  HIỂU Câu 2 (1 đ) ­ PTBĐ chính: Thuyết minh  1 đ Câu 3 (1 đ) ­  Người sống một mình, với một tư  trang ít  ỏi,  1đ 3 điểm một chiếc va li con, vài bộ  quần áo, vài vật kỉ  niệm của cuộc đời dài. PHẦN  *Hình thức: 0,5 đ ­ Dung lượng: 2/3 trang giấy kiểm tra 0,25 đ TLV ­ Diễn đạt lưu loát. Không mắc lỗi về  câu, từ,  0,25 đ 5 điểm chính tả *Nội dung: 1,5 đ ­ Hiểu được sống giản dị là không cầu kì, xa hoa,  Câu 1 (2 đ) sống phù hợp với hoàn cảnh  xã hội và hoàn cảnh  0,75 đ của bản thân. ­ Nêu những biểu hiện của lốii sống giản dị 0,5 đ ­ Bàn bạc về  ý nghĩa của lối sống giản dị và phê 
  4. phán sự cầu kì, phô trương ­ Liên hệ và rút ra bài học 0,25 đ * Hình thức: 1 đ ­ Đoạn văn diễn dịch 12 câu 0,25 đ ­ Diễn đạt trôi chảy, không mắc lỗi chính tả, đặt câu   0,25 đ thông thường. Câu 2 (3 đ) ­ Sử dụng 1 câu ghép (gạch chân – chỉ rõ) 0,5 đ * Nội dung: Đưa ra lí lẽ  và dẫn chứng xác đáng  2 đ làm sáng tỏ các ý:  ­ Con người mạnh mẽ, quyết đoán 0,5 đ ­ Con người trí  tuệ, sáng suốt, có tầm nhìn xa  0,5 đ trông rộng 0,5 đ ­ Có tài dụng binh như thần 0,5 đ ­ Vị vua oai phong lẫm liệt giữa trận tiền Ngày kiểm tra:                  Lớp kiểm tra: 9C GV RA ĐỀ TTCM DUYỆT KT. HIỆU TRƯỞNG PHÓ HIỆU TRƯỞNG Nguyễn Thu Phương Nguyễn Thu Phương Nguyễn Thị Song Đăng
  5.    UBND QUẬN LONG BIÊN TRƯỜNG THCS NGÔ GIA TỰ ĐÁP ÁN VÀ BIỂU ĐIỂM CHẤM ĐỀ 1 – MÔN NGỮ VĂN 7 Năm học 2021­2022 Thời gian làm bài: 90 phút PHẦN CÂU NỘI DUNG ĐIỂM PHẦN I 1.B 2.D 3.D 4.D 5.D 6.A 7.B 8.A TRẮC  NGHIỆ M 2 điểm PHẦN II Câu 1 (1 đ) Chép chính xác ba dòng thơ tiếp phần dịch thơ bài  1 đ
  6. ĐỌC  “Sông núi nước Nam” HIỂU Câu 2 (1 đ) ­ Vua Nam (Nam đế) tức là vua của nước Nam. Vua  1 đ Nam (Nam đề) cách gọi thể hiện sự ngang hàng với  4 điểm các đề chế phong kiến Trung Quốc. ­ Qua cách dùng từ cho thấy niềm tự hào về chủ  0,5 đ quyền đất nước, thể hiện lòng yêu nước sâu sắc Câu 3 (1 đ) Kể ít nhất 3 việc làm 1đ PHẦN  a. Về hình thức 1 đ III ­ Bài văn biểu cảm (đúng văn phong biểu cảm) ­ Bố cục 3 phần: Mở bài, Thân bài, Kết bài TLV ­ Diễn đạt lưu loát. Không mắc lỗi về câu, từ, chính tả 4 điểm b. Về nội dung: Bài văn đảm bảo các ý sau: 3 đ ­ Biểu cảm về đặc điểm của loài cây 1.5 đ ­ Biểu cảm về những cảm xúc, hoài niệm những kỉ niệm gắn bó với   1 đ cây 0,5 đ ­ Biểu cảm về sự chăm sóc cây * Biểu điểm: ­ Điểm 5 : Bài viết rõ ý, diễn đạt lưu loát, có sự sáng tạo trong hành văn hoặc  nghệ thuật biểu cảm. ­  Điểm 3­4  : Bài viết có ý nhưng chưa có sự  sáng tạo, diễn đạt còn có chỗ  chưa thoát ý. ­ Điểm 2 :Nội dung sơ sài. Diễn đạt còn mắc lỗi. ­ Điểm 1 : Bài không đạt yêu cầu, nội dung quá sơ sài, diễn đạt kém.  ­ Điểm 0 : Để giấy trắng hoặc lạc đề. Ngày kiểm tra:                                    Lớp kiểm tra: 7A GV RA ĐỀ TTCM DUYỆT KT. HIỆU TRƯỞNG PHÓ HIỆU TRƯỞNG Vũ Thị Thanh Thúy Nguyễn Thu Phương Nguyễn Thị Song Đăng
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2