intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Đề kiểm tra giữa học kì 1 môn Vật lý lớp 11 năm 2022-2023 - Trường THPT chuyên Nguyễn Bỉnh Khiêm (Mã đề 104)

Chia sẻ: _ _ | Ngày: | Loại File: DOC | Số trang:3

3
lượt xem
1
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Tham khảo “Đề kiểm tra giữa học kì 1 môn Vật lý lớp 11 năm 2022-2023 - Trường THPT chuyên Nguyễn Bỉnh Khiêm (Mã đề 104)” để bổ sung kiến thức, nâng cao tư duy và rèn luyện kỹ năng giải đề chuẩn bị thật tốt cho kì thi giữa học kì 1 sắp tới các em nhé! Chúc các em ôn tập kiểm tra đạt kết quả cao!

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Đề kiểm tra giữa học kì 1 môn Vật lý lớp 11 năm 2022-2023 - Trường THPT chuyên Nguyễn Bỉnh Khiêm (Mã đề 104)

  1. SỞ GDĐT QUẢNG NAM KIÊM TRA GIỮA HK1 ­ NĂM HỌC 2022­2023 TRƯỜNG THPT CHUYÊN Môn: VẬT LÝ – Lớp 11 NGUYỄN BỈNH KHIÊM Thời gian: 45 phút (không kể thời gian giao đề) ĐỀ CHÍNH                                                      MàĐỀ 104 (Đề gồm có 02 trang) A/ PHẦN TRẮC NGHIỆM (7 điểm) Câu 1: Để dịch chuyển một lượng điện tích 9.10­2C giữa hai cực bên trong nguồn điện thì lực lạ  thực hiện một công là 810 mJ. Suất điện động của nguồn điện là A. 9V. B. 12V. C. 6V. D. 3V. Câu 2: Điện trường là A. một dạng vật chất bao quanh điện tích  và tác dụng lực lên các điện tích khác đặt trong nó. B. môi trường chứa các điện tích. C. một dạng vật chất  bao quanh điện tích, gắn với điện tích và tác dụng lực điện lên các điện  tích khác đặt trong nó. D. môi trường điện môi và truyền tương tác giữa các vật. Câu 3: Một đoạn mạch có điện trở thuần không đổi. Xét trong cùng một khoảng thời gian,  nếu  dòng điện chạy qua đoạn mạch có cường độ giảm 3 lần thì nhiệt lượng tỏa ra trên vật dẫn sẽ A. tăng 3 lần. B. tăng 6 lần. C. giảm 3 lần. D. giảm 9 lần. Câu 4: Công của nguồn điện được tính bằng công thức: A. A = UI. B. A = E I. C. A = E q. D. A = UIt. Câu 5:  Đại lượng nào dưới đây đặc trưng riêng cho điện trường về  phương diện tạo ra thế  năng khi đặt tại đó một điện tích q? A. Cường độ điện trường. B. Hiệu điện thế. C. Lực điện. D. Điện thế. Câu 6:  Một tụ  điện có điện dung  C.  Nếu hiệu điện thế  giữa hai   bản tụ  tăng 2 lần  (xem tụ  không bị đánh thủng)  thì điện dung của tụ A. tăng  2 lần. B. tăng 4 lần C. giảm 2 lần D. không đổi Câu 7: Một quả cầu tích điện 4.10­6 C; Trên quả cầu thừa hay thiếu bao nhiêu electron so với số  proton để quả cầu trung hoà về điện? A. Thiếu 25.1013  electron. B. Thiếu 25.1012 electron. C. Thừa 25.1012 electron. D. Thừa 25.1013 electron. ur Câu 8: Một điện tích q di chuyển từ điểm M đến điểm N trong điện trường đều  E . Công của  lực điện tác dụng lên điện tích đó không phụ thuộc vào ur A. cường độ điện trường  E . B. hình dạng đường đi của q. C. vị trí điểm M và điểm N. D. độ lớn điện tích q. Câu 9: Dòng điện không đổi là dòng điện có A. chiều không đổi theo thời gian. B. chiều và cường độ thay đổi theo thời gian. C. cường độ không đổi theo thời gian. D. chiều và cường độ không đổi theo thời gian Câu 10:  Hai điện tích điểm đặt gần nhau  trong một môi trường  điện môi  xác định. Nếu  giữ  nguyên khoảng cách giữa hai điện tích và tăng độ lớn mỗi điện tích lên 2 lần thì lực tương tác sẽ                                                Trang 1/3 ­ Mã đề thi 104
  2. A. tăng lên 4 lần. B. giảm đi 2 lần. C. tăng lên 2 lần D. giảm đi 4 lần Câu 11: Một điện lượng 4mC dịch chuyển qua tiết diện thẳng của một dây dẫn trong khoảng  thời gian 2s. Cường độ dòng điện chạy qua dây dẫn bằng A. 2mA. B. 4mA. C. 4A. D. 2A. Câu 12: Đặt một hiệu điện thế U vào hai đầu của một tụ điện có điện dung C thì điện tích Q của   tụ là U C A.  Q = . B.  Q = .  C.  Q = CU . D.  Q = CU 2 .   C U Câu 13: Theo thuyết electron, A. một nguyên tử trung hòa mất bớt electron trở thành ion âm. B. Các ion dương có thể  di chuyển từ  vật này sang vật khác làm cho các vật bị  nhiễm điện   dương. C. một nguyên tử trung hòa nhận thêm electron trở thành ion dương. D. một vật nhiễm điện dương có số electron ít hơn số proton. Câu 14: Suất điện động được đo bằng đơn vị nào sau đây? A. Jun (J). B. Héc (Hz). C. Vôn (V). D. Ampe (A). Câu 15: Xét điện trường do điện tích điểm Q gây ra trong chân không. Nếu khoảng cách từ điện  tích tới điểm đang xét giảm 3 lần thì cường độ điện trường tại đó A. giảm 3 lần. B. giảm 9 lần. C. tăng 9 lần. D. tăng 3 lần. Câu 16: Công suất điện được đo bằng đơn vị nào sau đây? A. kW.h (Kilô oat giờ).        B. kW (Kilô oat).      C. J (Jun). D. V (Vôn). Câu 17:  Gọi công của lực điện  khi điện tích dương q di  ur chuyển trong điện trường đều  E  theo các quỹ đạo AB, AC  A ur và BC lần lượt là A1, A2 và A3. Biết tam giác ABC vuông tại  E B (hình vẽ). Hệ thức đúng là B C A. A2 =  A3 
  3. II/ TỰ LUẬN (3 điểm) Bài 1. Hai điện tích q1 = 10­9 C, q2 = ­ 9.10­9 C đặt tại hai điểm M và N cách nhau 6cm trong chân  không. a) Tính lực tương tác giữa hai điện tích. b) Tìm vị trí điểm P mà tại đó cường độ điện trường tổng hợp do hai điện tích q1 và q2 gây ra bằng  0. Bài 2. Dùng hiệu điện thế 10 V đế thắp sáng bóng đèn dây tóc ghi 12V ­ 15W.  a) Tính điện trở của bóng đèn. b) Tính thời gian cần thiết để bóng đèn sử dụng hết một lượng điện năng bằng 1 kWh.  ­­­­­­­­­­ HẾT ­­­­­­­­­­                                                Trang 3/3 ­ Mã đề thi 104
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
12=>0