
Đề kiểm tra giữa học kì 2 môn Khoa học tự nhiên lớp 7 năm 2024-2025 có đáp án - Trường THCS Xuân Hòa
lượt xem 1
download

“Đề kiểm tra giữa học kì 2 môn Khoa học tự nhiên lớp 7 năm 2024-2025 có đáp án - Trường THCS Xuân Hòa” được xây dựng với mục tiêu giúp học sinh luyện tập, đánh giá năng lực và phát hiện những phần kiến thức còn yếu. Qua việc luyện đề, học sinh sẽ dần nâng cao khả năng tư duy, phân tích và phản xạ khi làm bài. Kính mời quý thầy cô và các em học sinh sử dụng tài liệu này trong quá trình ôn tập và giảng dạy.
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Đề kiểm tra giữa học kì 2 môn Khoa học tự nhiên lớp 7 năm 2024-2025 có đáp án - Trường THCS Xuân Hòa
- ĐỀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ 2 UỶ BAN NHÂN DÂN HUYỆN XUÂN TRƯỜNG MÔN KHTN 7 TRƯỜNG THCS XUÂN HOÀ Năm học: 2024 – 2025 (Thời gian làm bài 60 phút) 1. Khung ma trận - Thời điểm kiểm tra: Kiểm tra giữa học kì II, (8 tuần đầu của HKII) - Thời gian làm bài: 60 phút - Hình thức kiểm tra: Kết hợp giữa trắc nghiệm và tự luận (tỉ lệ 40% trắc nghiệm, 60% tự luận). - Cấu trúc: + Mức độ đề:40% Nhận biết; 30% Thông hiểu; 20% Vận dụng; 10% Vận dụng cao. + Phần trắc nghiệm: 4,0 điểm, Trắc nghiệm nhiều lựa chọn 2 đ – 8 câu Trắc nghiệm đúng sai 1đ - 4 câu Trắc nghiệm viết câu trả lời ngắn 1 đ - 2 câu + Phần tự luận: 6,0 điểm (Nhận biết: 2,0 điểm; Thông hiểu: 2,0 điểm; Vận dụng: 1,0 điểm; Vận dụng cao: 1,0 điểm). + Nội dung: 8 tuần đầu của HKII: 100% (10.0 điểm) Tổng Chủ MỨC số Tổng số điểm đề ĐỘ câu/s ốý Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Vận dụng cao TL TN TL TN TL TN TL TN TL TN 1. Trao đổi chất và chuyể n hóa 1 9 2 3 2 1 năng lượn gở sinh vật(3 4 tiết) Số câu TN/ 9 2 3 2 1 Số ý TL Điểm 2,25 2,5 0,75 1,5 1 6.0 4.0 10,0 số 10,0 Tổng số điểm 4,25 điểm 3,25 điểm 1,5 điểm 1,0 điểm 10,0 điểm điểm 2. Bản đặc tả
- Mức độ Số câu hỏi Câu hỏi Yêu cầu cần T Nội dung TN TL TN đạt L 1. Trao đổi chất và chuyển hóa năng lượng ở sinh vật - Vai trò trao Nhận - Phát biểu được khái niệm trao đổi chất và chuyển 2 Câu đổi chất và biết hoá năng lượng. 1,2 chuyển hoá - Nêu được vai trò trao đổi chất và chuyển hoá năng năng lượng. lượng trong cơ thể. - Quang hợp - Nêu được một số yếu tố chủ yếu ảnh hưởng đến 5 ở thực vật. Câu 3, quang hợp, hô hấp tế bào. 11 - Các yếu tố - Nêu được vai trò của nước và các chất dinh dưỡng 1 ảnh hưởng đối với cơ thể sinh vật. đến quang 1 Câu 5 - Nêu được vai trò thoát hơi nước ở lá và hoạt động hợp. đóng, mở khí khổng trong quá trình thoát hơi nước; - Hô hấp tế Câu 7 - Nêu được một số yếu tố chủ yếu ảnh hưởng đến bào. trao đổi nước và các chất dinh dưỡng ở thực vật; - Các yếu tố ảnh hưởng Thông - Mô tả được một cách tổng quát quá trình quang đến hô hấp tế hiểu hợp ở tế bào lá cây: Nêu được vai trò lá cây với bào. chức năng quang hợp. Nêu được khái niệm, nguyên - Trao đổi khí liệu, sản phẩm của quang hợp. Viết được phương ở sinh vật. trình quang hợp (dạng chữ). Vẽ được sơ đồ diễn tả - Vai trò của quang hợp diễn ra ở lá cây, qua đó nêu được quan hệ nước và các giữa trao đổi chất và chuyển hoá năng lượng. 1 Câu 4 chất dinh -Mô tả được một cách tổng quát quá trình hô hấp ở dưỡng đối tế bào (ở thực vật và động vật): Nêu được khái với cơ thể niệm; viết được phương trình hô hấp dạng chữ; thể sinh vật. hiện được hai chiều tổng hợp và phân giải. - Trao đổi - Sử dụng hình ảnh để mô tả được quá trình trao đổi nước và các khí qua khí khổng của lá. chất dinh - Dựa vào hình vẽ mô tả được cấu tạo của khí dưỡng ở thực khổng, nêu được chức năng của khí khổng. vật. - Dựa vào sơ đồ khái quát mô tả được con đường đi - Trao đổi của khí qua các cơ quan của hệ hô hấp ở động vật nước và các (ví dụ ở người) chất dinh - Dựa vào sơ đồ (hoặc mô hình) nêu được thành 1 2 Câu Câu dưỡng ở phần hoá học và cấu trúc, tính chất của nước. 9 6, 8 động vật. - Mô tả được quá trình trao đổi nước và các chất dinh dưỡng, lấy được ví dụ ở thực vật và động vật, cụ thể: + Dựa vào sơ đồ đơn giản mô tả được con đường hấp thụ, vận chuyển nước và khoáng của cây từ môi trường ngoài vào miền lông hút, vào rễ, lên thân cây và lá cây; + Dựa vào sơ đồ, hình ảnh, phân biệt được sự vận chuyển các chất trong mạch gỗ từ rễ lên lá cây (dòng đi lên) và từ lá xuống các cơ quan trong mạch rây (dòng đi xuống). + Trình bày được con đường trao đổi nước và nhu cầu sử dụng nước ở động vật (lấy ví dụ ở người); + Dựa vào sơ đồ khái quát (hoặc mô hình, tranh ảnh, học liệu điện tử) mô tả được con đường thu nhận và tiêu hoá thức ăn trong ống tiêu hoá ở động vật (đại diện ở người);
- Số câu hỏi Câu hỏi Mức độ Yêu cầu cần Nội dung T đạt TN TL TN L + Mô tả được quá trình vận chuyển các chất ở động vật (thông qua quan sát tranh, ảnh, mô hình, học liệu điện tử), lấy ví dụ cụ thể ở hai vòng tuần hoàn ở người. Vận - Vận dụng hiểu biết về quang hợp để giải thích dụng được ý nghĩa thực tiễn của việc trồng và bảo vệ cây xanh. - Nêu được một số vận dụng hiểu biết về hô hấp tế bào trong thực tiễn (ví dụ: bảo quản hạt cần phơi khô,...). 1 Câu - Tiến hành được thí nghiệm chứng minh thân vận 10 chuyển nước và lá 4 -Vận dụng được những hiểu biết về trao đổi chất và Câu chuyển hoá năng lượng ở thực vật vào thực tiễn (ví 12,1 dụ giải thích việc tưới nước và bón phân hợp lí cho 3,14 cây). ,15 Vận -Thiết kế được thí nghiệm chứng minh quang hợp ở dụng cây xanh. cao -Thiết kế được thí nghiệm về hô hấp tế bào ở thực vật thông qua sự nảy mầm của hạt. - Vận dụng được những hiểu biết về trao đổi chất và chuyển hoá năng lượng ở động vật vào thực tiễn (ví dụ về dinh dưỡng và vệ sinh ăn uống, ...). 3. Đề kiểm tra
- UỶ BAN NHÂN DÂN HUYỆN ĐỀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ 2 XUÂN TRƯỜNG MÔN KHTN 7 TRƯỜNG THCS XUÂN HOÀ Năm học: 2024 – 2025 (Thời gian làm bài 60 phút) I. TRẮC NGHIỆM (4 đ) PHẦN I: Trắc nghiệm nhiều lựa chọn: (Khoanh tròn vào đáp án mà em cho là đúng từ câu 1 đến câu 8). Câu 1(NB): Trao đổi chất ở sinh vật là gì? A. Sự trao đổi các chất giữa cơ thể với môi trường giúp sinh vật phát triển. B. Qúa trình biến đổi vật lí của các chất từ thể rắn sang thể lỏng trong cơ thể sinh vật. C. Tập hợp các biến đổi hóa học trong tế bào cơ thể sinh vật và sự trao đổi chất giữa cơ thể với môi trường đảm bảo duy trì sự sống. D. Quá trình biến đổi năng lượng từ dạng này sang dạng khác, giúp sinh vật lớn lên, phát triển và sinh sản. Câu 2(NB): Sự biến đổi năng lượng từ dạng này sang dạng khác gọi là: A. Chuyển hóa năng lượng. B. Giải phóng năng lượng C. Tích lũy năng lượng. D. Giải phóng hoặc tích lũy năng lượng. Câu 3(NB): Nhóm các yếu tố ảnh hưởng đến quá trình quang hợp là: A. Ánh sáng và khí carbon dioxide. B. Ánh sáng, khí carbon dioxide và khí oxygen. C. Ánh sáng, khí carbon dioxide, khí oxygen và nước. D. Ánh sáng, khí carbon dioxide, nước, nhiệt độ. Câu 4(H): Yếu tố không ảnh hưởng đến hô hấp tế bào là: A. Nhiệt độ B. Nước. C. Đất đá. D. Khí oxygen, khí carbon dioxide Câu 5(NB): Vai trò quan trọng nhất của nước đối với cơ thể sống là: A. Tất cả các sinh vật đều cần nước để hòa tan các chất trong nước. B. Tất cả các sinh vật đều cần nước làm nguồn năng lượng. C. Tất cả các sinh vật đều cần nước để luôn sạch sẽ. D. Tất cả các sinh vật đều cần nước để vận chuyển các chất trong tế bào và mô. Câu6(H): Chất dinh dưỡng không có vai trò: A. Hấp thụ lại nước. B. Cấu tạo nên tế bào và cơ thể. C. Cung cấp năng lượng. D. Tham gia điều hòa hoạt động sống. Câu 7 (NB): Vai trò của quá trình thoát hơi nước đối với cây là: A. Giúp cây không bị đốt nóng do ánh sáng Mặt trời, tạo động lực cho quá trình hút nước và muối khoáng từ rễ đi lên. B. Giúp khuyếch tán khí carbon dioxide vào trong lá để cung cấp cho quá trình quang hợp. C. Giúp khuyếch tán khí oxygen từ trong lá ra ngoài môi trường. D. Giúp khí khổng đóng mở. Câu 8(H): Độ mở của khí khổng là do: A. Gió. B. Nước. C. Tốc độ quang hợp cao. D. Thực vật thoát hơi nước quá mức. PHẦN II: Trắc nghiệm trả lời ngắn : Từ câu 9 đến câu 10. Câu 9(H): Ở thực vật chất nào được vận chuyển từ rễ lên lá? Câu 10 (VD): Theo khuyến nghị của viện dinh dưỡng quốc gia, trẻ vị thành niên nên bổ sung nước theo tỷ lệ 40ml/kg cân nặng. Dựa vào khuyến nghị trên, em hãy tính lượng nước mà một học sinh lớp 7 có cân nặng 50kg cần uống trong một ngày PHẦN III: Trắc nghiệm Đúng/Sai: Câu 11: Ở các ý a,b,c,d các em chọn Đúng hoặc Sai.
- Câu 11: STT Nội dung Đúng/Sai a Cường độ quang hợp tỉ lệ thuận với cường độ ánh sáng. b Khi tế bào khí khổng mất nước thì khí khổng mở để khí Carbondioxide khuếch tán vào trong lá. c Đa số thực vật bậc cao ở vùng nhiệt đới khi nhiệt độ thấp dưới 10 0C thường làm cho rễ cây bị thối, cây không hút được nước ảnh hưởng đến quang hợp. d Không có quang hợp thì không có sự sống trên trái đất II. TỰ LUẬN: 6,0 điểm Câu 12(NB): (2,0 đ) Trình bày khái niệm quang hợp? Viết phương trình chữ quá trình quang hợp? Câu 13(VD): (1,0đ) Vì sao vào những ngày nóng của mùa hè cần tưới nước nhiều hơn cho cây trồng? Câu 14(H): (2,0đ) Hô hấp tế bào diễn ra như thế nào? Viết sơ đồ biến đổi các chất trong quá trình hô hấp? Câu 15(VDC): (1đ) Vì sao khi di chuyển cây trồng đi nơi khác người ta thường cắt bớt một phần cành, lá?
- 4. Đáp án I. TRẮC NGHIỆM: 4,0 điểm (đúng mỗi câu được 0,25 điểm) Câ 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 u Đáp A A D C D A A B Nước và 2000m Sa Sa Đún Đúng án chất l i i g khoáng II. TỰ LUẬN: 6,0 điểm Câu Nội dung Điểm Câu 12 Quang hợp là quá trình lá cây sử dụng nước và khí (2 đ) carbondioxide nhờ năng lượng ánh sáng đã được diệp lục hấp thu để tổng hợp chất hữu cơ và giải phóng oxygen. 1,0 Phương trình quang hợp. Ánh áng Nước + Carbon dioxide Glucose + Oxygen 1,0 Diệp lục Câu 13 Vào những ngày nóng của mùa hè cần tưới nước nhiều hơn cho (1 đ) cây trồng là vì -Nhiệt độ cao khiến cây phải thoát nước nhiều. 0,25 -Nhờ thoát hơi nước mà cây không bị đốt nóng dưới ánh sáng mặt trời, do đó, vào những ngày nóng của mùa hè cần tưới nước 0,75 nhiều hơn cho cây trồng. Câu 14 (2 đ) - Hô hấp diễn ra ở ti thể của tế bào,………. 1,0 +/ Sơ đồ hô hấp: Glucose + Oxygen ---> Carbondioxide + Nước + Năng 1,0 lượng(ATP) Câu 15 Vì khi di chuyển quá trình thoát hơi nước ở lá vẫn diễn ra, mà rễ 1,0 (1 đ) cây không hút được nước. Nếu tình trạng này cứ diễn ra thì sự cân bằng nước trong cây bị phá vỡ khiến sức sống của cây giảm nên phải tỉa bớt một phần cành hoặc lá.

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Tổng hợp đề kiểm tra giữa học kì lớp 4 năm 2015-2016
22 p |
1004 |
113
-
Đề kiểm tra giữa học kì 1 môn Ngữ văn lớp 6 năm 2021-2022 - Trường THCS Ngô Gia Tự
23 p |
109 |
3
-
Đề kiểm tra giữa học kì 1 môn GDCD lớp 8 năm 2021-2022 - Trường THCS Ngô Gia Tự
6 p |
109 |
3
-
Đề kiểm tra giữa học kì 1 môn Lịch sử lớp 12 năm 2021-2022 - Trường THPT Hồ Nghinh
5 p |
101 |
3
-
Đề kiểm tra giữa học kì 1 môn GDCD lớp 10 năm 2021-2022 - Trường THPT Hồ Nghinh
4 p |
90 |
2
-
Đề kiểm tra giữa học kì 1 môn GDCD lớp 11 năm 2021-2022 - Trường THPT Lương Ngọc Quyến
3 p |
86 |
2
-
Đề kiểm tra giữa học kì 1 môn Tiếng Anh lớp 12 năm 2021-2022 - Trường THPT Lương Ngọc Quyến
5 p |
92 |
2
-
Đề kiểm tra giữa học kì 1 môn Vật lí lớp 12 năm 2021-2022 - Trường THPT Lương Ngọc Quyến
4 p |
97 |
2
-
Đề kiểm tra giữa học kì 1 môn Tiếng Anh lớp 10 năm 2021-2022 - Trường THPT Đoàn Thượng
10 p |
100 |
2
-
Đề kiểm tra giữa học kì 1 môn Lịch sử lớp 12 năm 2021-2022 - Trường THPT Đoàn Thượng (KHTN)
26 p |
102 |
2
-
Đề kiểm tra giữa học kì 1 môn Lịch sử&Địa lí lớp 6 năm 2021-2022 - Trường THCS Ngô Gia Tự
32 p |
107 |
2
-
Đề kiểm tra giữa học kì 1 môn GDCD lớp 9 năm 2021-2022 - Trường THCS Ngô Gia Tự
7 p |
101 |
2
-
Đề kiểm tra giữa học kì 1 môn GDCD lớp 12 năm 2021-2022 - Trường THPT Huỳnh Ngọc Huệ
17 p |
104 |
2
-
Đề kiểm tra giữa học kì 1 môn Ngữ văn lớp 12 năm 2021-2022 có đáp án - Trường THPT Huỳnh Ngọc Huệ
18 p |
133 |
2
-
Đề kiểm tra giữa học kì 1 môn Toán lớp 11 năm 2021-2022 - Trường THPT Huỳnh Ngọc Huệ
2 p |
99 |
2
-
Đề kiểm tra giữa học kì 1 môn GDCD lớp 11 năm 2021-2022 - Trường THPT Huỳnh Ngọc Huệ
8 p |
110 |
2
-
Đề kiểm tra giữa học kì 1 môn GDCD lớp 10 năm 2021-2022 - Trường THPT Huỳnh Ngọc Huệ
4 p |
119 |
1
-
Đề kiểm tra giữa học kì 1 môn Ngữ văn lớp 9 năm 2021-2022 có đáp án - Trường THCS Ngô Gia Tự (Đề 4)
4 p |
105 |
1


Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn
