Trường THPT Trường Xuân<br />
<br />
GV: Trần Minh Khải<br />
<br />
ĐT: 0919 150 718<br />
<br />
BIÊN SOẠN ĐỀ THI HỌC KỲ I KHỐI 12 NĂM HỌC 2016 – 2017<br />
ĐỀ THI THPT QUỐC GIA NĂM 2017, MÔN GIÁO DỤC CÔNG DÂN<br />
I. MA TRẬN ĐỀ THI HỌC KÌ I<br />
Cấp độ<br />
<br />
Vận dụng<br />
<br />
Nhận biết<br />
<br />
Thông<br />
hiểu<br />
<br />
4 câu<br />
<br />
6 câu<br />
<br />
Cấp độ<br />
thấp<br />
3 câu<br />
<br />
Bài 4: Quyền bình đẳng của<br />
công dân trong một số lĩnh vực<br />
đời sống xã hội<br />
<br />
4 câu<br />
<br />
6 câu<br />
<br />
4 câu<br />
<br />
Bài 6: Công dân với các quyền<br />
tự do cơ bản<br />
<br />
4 câu<br />
<br />
4 câu<br />
<br />
3 câu<br />
<br />
3, 0 điểm<br />
<br />
4, 0 điểm<br />
<br />
Chủ đề<br />
Bài 1: Pháp luật với đời sống<br />
<br />
Tổng số điểm: 10<br />
<br />
Cấp<br />
độ cao<br />
1 câu<br />
1 câu<br />
<br />
3, 0 điểm<br />
<br />
* Đề thi có 40 câu, mỗi câu 0,25 điểm<br />
* Đáp án:<br />
<br />
Câu<br />
<br />
1<br />
<br />
2<br />
<br />
3<br />
<br />
4<br />
<br />
5<br />
<br />
6<br />
<br />
7<br />
<br />
8<br />
<br />
9<br />
<br />
10<br />
<br />
11<br />
<br />
12<br />
<br />
13<br />
<br />
14<br />
<br />
15<br />
<br />
16<br />
<br />
17<br />
<br />
18<br />
<br />
19<br />
<br />
20<br />
<br />
Đáp<br />
án<br />
<br />
C<br />
<br />
A<br />
<br />
D<br />
<br />
D<br />
<br />
A<br />
<br />
B<br />
<br />
C<br />
<br />
D<br />
<br />
B<br />
<br />
B<br />
<br />
C<br />
<br />
B<br />
<br />
D<br />
<br />
C<br />
<br />
A<br />
<br />
D<br />
<br />
B<br />
<br />
D<br />
<br />
C<br />
<br />
A<br />
<br />
Câu<br />
<br />
21<br />
<br />
22<br />
<br />
23<br />
<br />
24<br />
<br />
25<br />
<br />
26<br />
<br />
27<br />
<br />
28<br />
<br />
29<br />
<br />
30<br />
<br />
31<br />
<br />
32<br />
<br />
33<br />
<br />
34<br />
<br />
35<br />
<br />
36<br />
<br />
37<br />
<br />
38<br />
<br />
39<br />
<br />
40<br />
<br />
Đáp<br />
án<br />
<br />
A<br />
<br />
D<br />
<br />
C<br />
<br />
A<br />
<br />
D<br />
<br />
D<br />
<br />
C<br />
<br />
D<br />
<br />
C<br />
<br />
C<br />
<br />
A<br />
<br />
C<br />
<br />
B<br />
<br />
D<br />
<br />
B<br />
<br />
A<br />
<br />
D<br />
<br />
A<br />
<br />
C<br />
<br />
B<br />
<br />
Trang 2<br />
<br />
Trường THPT Trường Xuân<br />
<br />
GV: Trần Minh Khải<br />
<br />
TRƯỜNG THPT TRƯỜNG XUÂN<br />
GV: Trần Minh Khải<br />
ĐT: 0919 150 718<br />
<br />
ĐT: 0919 150 718<br />
<br />
ĐỀ THI HỌC KỲ 1 NĂM HỌC 2016-2017<br />
MÔN GDCD 12<br />
THỜI GIAN LÀM BÀI 50 PHÚT<br />
<br />
Học sinh chọn phương án đúng nhất bằng cách khoanh tròn các câu sau:<br />
Câu 1: Pháp luật là :<br />
A. Hệ thống các quy tắc xử sự được hình thành theo điều kiện cụ thể của từng địa<br />
phương.<br />
B. Hệ thống các văn bản pháp luật do Quốc hội ban hành và thực hiện .<br />
C. Hệ thống các quy tắc sử xự chung do nhà nước ban hành và được bảo đảm thực hiện<br />
bằng quyền lực nhà nước.<br />
D. Những luật và điều luật cụ thể trong thực tế đời sống hằng ngày.<br />
Câu 2: Nhà nước quản lý xã hội bằng nhiều phương tiện khác nhau nhưng chỉ có một<br />
phương tiện hữu hiệu nhất là:<br />
A. Pháp luật<br />
B. Đạo đức<br />
C. Chủ trương, đường lối<br />
D: Tổ chức, kế hoạch<br />
Câu 3 : Pháp luật mang bản chất gi?<br />
A. Giai cấp<br />
B. Nhà nước<br />
C. Xã hội<br />
<br />
D. Giai cấp và xã hội<br />
<br />
Câu 4: Pháp luật là phương tiện để công dân:<br />
A. Sống tự do, dân chủ.<br />
B. Công dân phát triển toàn diện.<br />
C. Quyền con người được tôn trọng và bảo vệ.<br />
D. Thực hiện và bảo vệ quyền, lợi ích hợp pháp của mình.<br />
Câu 5. Pháp luật mang bản chất của giai cấp chủ nô. Qui định quyền lực vô hạn của<br />
chủ nô, vô quyền của giai cấp nô lệ là kiểu nhà nước:<br />
A. Chiểm hữu nô lệ<br />
B. Phong kiến<br />
C. Tư bản chủ nghĩa<br />
D. Xã hội chủ nghĩa<br />
Câu 6: Bản chất pháp luật phục vụ lợi ích của Vua, quan lại, địa chủ là kiểu nhà nước<br />
A. Chiểm hữu nô lệ<br />
B. Phong kiến<br />
C. Tư bản chủ nghĩa<br />
D. xã hội chủ nghĩa<br />
Câu 7: Bản chất pháp luật phục vụ lợi ích của giai cấp tư sản là kiểu nhà nước<br />
A. Chiểm hữu nô lệ<br />
B. Phong kiến<br />
C. Tư bản chủ nghĩa<br />
D. xã hội chủ nghĩa<br />
Câu 8: Pháp luật nước Cộng hòa XHCN Việt Nam thể hiện ý chí của:<br />
A: Cán bộ công chức nhà nước<br />
B: Giai cấp công nhân.<br />
C: Nhà nước<br />
D: Giai cấp công nhân và nhân dân lao động<br />
Câu 9: Một trong những đặc điểm để phân biệt pháp luật với quy phạm đạo đức là:<br />
<br />
A. Pháp luật có tính quy phạm phổ biến.<br />
B. Pháp luật có tính quyền lực, bắt buộc chung.<br />
C. Pháp luật có tính bắt buộc chung.<br />
Trang 3<br />
<br />
Trường THPT Trường Xuân<br />
<br />
GV: Trần Minh Khải<br />
<br />
ĐT: 0919 150 718<br />
<br />
D. Pháp luật có tính xác định chặt chẽ về mặt hình thức.<br />
Câu 10: Văn bản nào sau đây không phải là văn bản qui phạm pháp luật?<br />
A: Hiến pháp và Luật<br />
B: Nội quy nhà trường và Điều lệ Đoàn thanh niên CSHCM<br />
C: Nghị định chính phủ<br />
D: Pháp lệnh và Quyết định của chủ tịch nước<br />
Câu 11: Anh Phan Minh Hiếu đi xe máy trên đường đúng luật giao thông đường bộ<br />
trong lúc cơn mưa vừa tạnh, bất ngờ phía sau anh một đoạn có xe máy chạy cùng chiều do<br />
anh Trần Văn Minh lái đâm thẳng vào xe máy của anh Hiếu làm anh Hiếu bị ngà và chấn<br />
thương ở đầu và chân. Anh Phan Minh Hiếu yêu cầu anh Minh bồi thường thiệt hại về sức<br />
khỏe và tài sản. Anh Minh không đồng ý, lấy lý do trời mưa trơn trợt anh không làm chủ tay<br />
lái nên xảy ra tai nạn ngoài ý muốn.<br />
Qua sự việc trên Anh Phan Minh Hiếu căn cứ các văn bản qui phạm pháp luật về hành<br />
chính, khiếu nại và tố cáo, hình sự, ….. để làm gì?<br />
A: Đòi lại công bằng cho anh<br />
B: Xử lý anh Minh có hành vi vi phạm pháp luật.<br />
C: Bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của mình.<br />
D: Bồi thường mọi thiệt hại về sức khỏe cho mình<br />
Câu 12: Mọi người khi tham gia giao thông đến ngã ba, tư đường mà vượt đèn đỏ sẽ bị<br />
xử phạt hành chính bất kỳ ai vi phạm pháp luật cũng đều bị xử lý nghiêm theo qui định của<br />
pháp luật. Hành vi xử phạt hành chính nêu trên được thể hiện qua đặc trưng nào của pháp<br />
luật?<br />
A. Pháp luật có tính quy phạm phổ biến.<br />
B. Pháp luật có tính quyền lực, bắt buộc chung.<br />
C. Pháp luật có tính xác định chặt chẽ về mặt hình thức.<br />
D. Pháp luật mang tính công bằng trong xã hội<br />
Câu 13: Hà nghe bạn Lan nói có nhiều qui định của pháp luật rất gần gũi với cuộc sống<br />
đời thường, nhất là trong lĩnh vực hôn nhân và gia đình, giao thông đường bộ, bảo vệ môi<br />
trường…Chẳng hạn pháp luật bảo vệ môi trường nghiêm cấm hành vi thải chất thải chưa<br />
được xử lý đạt tiêu chuẩn môi trường và chất độc, chất phóng xạ, chất nguy hại khác vào<br />
đất, nguồn nước…. Hà liền hỏi Lan từ những qui định này pháp luật mang bản chất gi?<br />
A: Giai cấp và thể hiện ý chí của giai cấp cầm quyền<br />
B: Thể hiện ý chí của giai cấp thống trị<br />
C: Giai cấp cầm quyển mà nhà nước là đại diện<br />
D: Xã hội và bắt nguồn từ thực tiễn đời sống xã hội.<br />
Câu 14: Hoa và Thắng yêu nhau đã được hai năm và hai người bàn chuyện kết hôn với<br />
nhau. Thế nhưng bố của chị Hoa thì lại muốn chị kết hôn với anh Tuấn là người cùng xóm<br />
vì anh Tuấn có nhiều điều kiện tốt hơn anh Thắng, nên đã kiên quyết phản đối việc này.<br />
Không những thế, bố của chị Hoa còn tuyên bố sẽ cản trở đến cùng nếu chị Hoa cứ nhất<br />
định xin kết hôn với anh Thắng.<br />
Thuyết phục mãi với bố không được, chị Hoa đã nói: “ Nếu bố cản trở con kết hôn là<br />
bố vi phạm pháp luật đấy”. Ông hỏi lại chị Hoa “ Tao là bố, tao có quyền quyết định việc<br />
kết hôn của chúng mày”. Khi ấy chị Hoa trả lời: “ Bố ơi! Khoản 1, Điều 36. Hiến pháp 2013<br />
qui định: Nam, nữ có quyền kết hôn, ly hôn. Hôn nhân theo nguyên tắc tự nguyện, tiến bộ,<br />
Trang 4<br />
<br />
Trường THPT Trường Xuân<br />
<br />
GV: Trần Minh Khải<br />
<br />
ĐT: 0919 150 718<br />
<br />
một vợ một chồng, vợ chồng bình đẳng, tôn trọng lẫn nhau. Và điểm b, khoản 2, Điều 5<br />
Luật hôn nhân và gia đình năm 2014 có qui định: Cấm các hành vi như: cưỡng ép kết hôn,<br />
lừa dối kết hôn, cản trở kết hôn. Bố cản trở hôn nhân của con là bố vi phạm pháp luật rồi<br />
đấy.<br />
Trong trường hợp trên, pháp luật rất cần thiết cho mỗi công dân, đặc biệt là trong việc<br />
kết hôn của Thắng và Hoa. Vì các văn bản qui phạm pháp luật đều có sự thống nhất với<br />
nhau và không được trái nhau, điều đó pháp luật có những đặc trưng gì?<br />
A. Pháp luật có tính quy phạm phổ biến.<br />
B. Pháp luật có tính quyền lực, bắt buộc chung.<br />
C. Pháp luật có tính xác định chặt chẽ về mặt hình thức.<br />
D. Pháp luật mang tính công bằng trong xã hội<br />
Câu 15: Vợ, chồng bình đẳng với nhau, có nghĩa vụ và quyền ngang nhau về mọi mặt<br />
trong gia đình. Điều này được thể hiện trong quan hệ<br />
A: Nhân thân và tài sản<br />
B; Tài sản chung<br />
C: Tài sản riêng<br />
D: Vợ chồng<br />
Câu 16: Bình đẳng trong thực hiện quyền lao động có nghĩa là<br />
A: Mọi công dân đều có quyền tự do tìm kiếm việc làm theo sở thích của mình<br />
B: Tự do, tự nguyện, bình đẳng; không trái pháp luật và thỏa ước lao động tập thể; giao<br />
kết trực tiếp giữa người lao động và sử dụng lao động<br />
C; Bình đẳng về cơ hội tiếp cận việc làm, bình đẳng về tiêu chuẩn, độ tuổi khi tuyển<br />
dụng<br />
D: Mọi người đều có quyền làm việc, tự do lựa chọn việc làm và nghề nghiệp phù hợp<br />
với khả năng của mình…<br />
Câu 17: Mục đích của kinh doanh là:<br />
A: Tìm kiếm thị trường<br />
B: Sinh lợi nhuận<br />
C: Mở rộng đầu tư sản xuất<br />
D: Nâng cao hiệu quả và khả năng cạnh tranh<br />
Câu 18: Bình đẳng trong kinh doanh có nghĩa là:<br />
A: Mọi doanh nghiệp đều nộp thuế ở mức độ như nhau<br />
B: Mọi các nhân tổ chức đều có quyền và nghĩa vụ kinh doanh như nhau<br />
C: Moi công dân đều có quyền tự do kinh doanh<br />
D: Mọi cá nhân, tổ chức đều bình đẳng trong việc hưởng quyền và thực hiện nghĩa vụ<br />
trong kinh doanh theo qui định của pháp luật.<br />
Câu 19: Biểu hiện bình đẳng trong hôn nhân là:<br />
A: Người chồng phải giữ vai trò chính trong đóng góp về kinh tế và quyết định công<br />
việc lớn trong gia đình<br />
B: Công việc của người vợ là nội trợ gia đình và chăm sóc con cái, quyết định các<br />
khoản chi tiêu hằng ngày của gia đình<br />
C: Vợ chồng cùng bàn bạc, tôn trọng ý kiến của nhau trong việc quyết định các công<br />
việc trong gia đình<br />
D: Chỉ người chồng mới có quyền lựa chọn nơi cư trú, quyết định số con và thời gian<br />
sinh con<br />
<br />
Trang 5<br />
<br />
Trường THPT Trường Xuân<br />
<br />
GV: Trần Minh Khải<br />
<br />
ĐT: 0919 150 718<br />
<br />
Câu 20: Pháp luật về hôn nhân và gia đình nước ta đã phát huy được truyền thống của<br />
dân tộc về tình nghĩa vợ chồng, vừa khắc phục được tư tưởng phong kiến lạc hậu, trọng nam<br />
khinh nữ . Điều đó được thể thể hiện qua<br />
A: Bình đẳng giữa vợ và chồng<br />
B: Bình đẳng giữa cha mẹ và con<br />
C: Bình đẳng giữa ông bà và cháu:<br />
D: Bình đẳng giữa anh, chị, em:<br />
Câu 21: Pháp luật nước ta vẫn thừa nhận vợ, chồng có quyền có tài sản riêng và có<br />
quyền chiếm hữu, sử dụng, định đoạt tài sản riêng của mình. Đó là tài sản mà mỗi người có:<br />
A; Trước khi kết hôn, người thân tặng, cho riêng trong thời kỳ hôn nhân<br />
B; Được bố mẹ vợ và chồng cho trong ngày cưới<br />
C: Sau khi kết hôn người chồng có mở công ty chi nhánh riêng<br />
D: Được trúng số kiến thiết của người chồng<br />
Câu 22: Những việc làm nào sau đây biểu hiện bình đẳng trong hôn nhân và gia đình<br />
A: Tình trạng bạo lực gia đình nạn nhân là phụ nữ và trẻ em<br />
B: Trong gia đình người vợ không được bàn những vấn đề liên quan đến tài sản<br />
C: Vì tài sản thừa kế mà anh chị em ruột hại nhau<br />
D: Cha mẹ không xúi giục con làm việc trái đạo đức, trái pháp luật<br />
Câu 23: Một trong biểu hiện của quyền bình đẳng giữa vợ và chồng trong quan hệ<br />
nhân thân:<br />
A: Người chồng là trụ cột gia đình nên có quyền quyết định nơi ở<br />
B: Phụ nữ phải lo việc gia đình và giáo dục con cái<br />
C: Cả hai vợ chồng cùng có quyền quyết định nơi ở<br />
D: Vợ chồng trẻ sống chung với cha mẹ phải có sự đồng ý của cha mẹ khi lựa chọn nơi<br />
ở.<br />
Câu 24: Mọi doanh nghiệp đều bình đẳng về nghĩa vụ trong quá trình hoạt động kinh<br />
doanh. Có nghĩa là:<br />
A: Kinh doanh đúng ngành nghề đã đăng ký<br />
B: Tự chủ để nâng cao hiệu quả cạnh tranh<br />
C: Tự do lựa chọn hình thức kinh doanh<br />
D: Tự chủ đăng ký kinh doanh trong những ngành nghề mà pháp luật không cấm<br />
“Anh em như thể tay chân<br />
Rách lành đùm bọc khó khăn đỡ đần”<br />
Câu ca dao trên nói về quan hệ gì?<br />
A: Hôn nhân và gia đình<br />
B: Nhân thân và tài sản<br />
C: Giữa người với người<br />
D: Ruột thịt, máu mủ<br />
Câu 25:<br />
<br />
Câu 26: Anh Bình đã trúng tuyển vào làm việc cho Công ty X và được mời đến Công<br />
ty để thỏa thuận với giám đốc về kí kết hợp đồng lao động. Theo đó anh sẽ làm việc tại công<br />
ty với thời hạn xác định. Tuy nhiên, khi xem bản hợp đồng anh không thấy ghi rõ công việc<br />
mà anh phải làm, thời gian và địa điểm làm việc. Anh đem thắc mắc này trao đổi với Giám<br />
đốc và đề nghị bổ sung những nội dung trên trong hợp đồng như: công việc phải làm, thời<br />
giờ làm việc, thời giờ nghỉ ngơi, tiền lương địa điểm làm việc, thời gian hợp đồng, điều kiện<br />
Trang 6<br />
<br />