intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Đề kiểm tra HK1 môn Vật lí lớp 10 năm 2018-2019 - Sở GD&ĐT Quảng Nam - Mã đề 209

Chia sẻ: Duy Nhat | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:2

16
lượt xem
0
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Mời các bạn học sinh tham khảo Đề kiểm tra HK1 môn Vật lí lớp 10 năm 2018-2019 - Sở GD&ĐT Quảng Nam - Mã đề 209 tài liệu tổng hợp nhiều đề thi khác nhau nhằm giúp các em ôn tập và nâng cao kỹ năng giải đề. Chúc các em ôn tập hiệu quả và đạt được điểm số như mong muốn!

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Đề kiểm tra HK1 môn Vật lí lớp 10 năm 2018-2019 - Sở GD&ĐT Quảng Nam - Mã đề 209

SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO<br /> <br /> KIỂM TRA HỌC KỲ I NĂM HỌC 2018-2019<br /> <br /> QUẢNG NAM<br /> <br /> Môn: VẬT LÍ – Lớp 10<br /> Thời gian: 45 phút (không kể thời gian giao đề)<br /> <br /> ĐỀ CHÍNH THỨC<br /> (Đề này gồm 02 trang)<br /> <br /> MÃ ĐỀ: 209<br /> <br /> A/ TRẮC NGHIỆM: (5,0 điểm)<br /> Caâu 1. Đồ thị biểu diễn sự phụ thuộc của vận tốc v vào thời gian t trong chuyển động thẳng biến đổi<br /> đều có dạng là<br /> A. đường parabol.<br /> <br /> B. đường thẳng song song trục 0v.<br /> <br /> C. đường thẳng xiên góc.<br /> <br /> D. đường thẳng song song trục 0t.<br /> <br /> Caâu 2. Công thức tính gia tốc rơi tự do của một vật ở độ cao h so với mặt đất ( M và R là khối lượng<br /> và bán kính của trái đất) là<br /> A. g  G.<br /> <br /> M<br /> .<br /> ( R  h)2<br /> <br /> B. g  G.<br /> <br /> M<br /> .<br /> Rh<br /> <br /> C. g  G.<br /> <br /> M<br /> .<br /> R2<br /> <br /> D. g  G.<br /> <br /> M2<br /> .<br /> ( R  h) 2<br /> <br /> Caâu 3. Lực đàn hồi của lò xo xuất hiện khi lò xo<br /> A. bị tác dụng lực.<br /> <br /> B. chuyển động nhanh dần.<br /> <br /> C. chuyển động thẳng đều.<br /> <br /> D. bị biến dạng.<br /> <br /> Caâu 4. Vecto vận tốc của vật trong chuyển động tròn đều có<br /> A. chiều không đổi. B. phương không đổi. C. chiều luôn hướng vào tâm. D. độ lớn không đổi.<br /> Caâu 5. Khi vật chuyển động trượt, lực ma sát trượt tăng khi<br /> A. áp lực lên mặt tiếp xúc giảm.<br /> <br /> B. áp lực lên mặt tiếp xúc tăng.<br /> <br /> C. vận tốc của vật tăng.<br /> <br /> D. vận tốc của vật giảm.<br /> <br /> Caâu 6. Khi một vật chịu tác dụng của các lực có hợp lực bằng không thì vật có thể chuyển động<br /> A. thẳng đều.<br /> B. nhanh dần đều.<br /> C. chậm dần đều.<br /> D. tròn đều.<br /> Caâu 7. Muốn chất điểm ở trạng thái cân bằng thì hợp lực tác dụng lên vật<br /> A. bằng hằng số.<br /> B. bằng không.<br /> C. tăng dần đều.<br /> D. giảm dần đều.<br /> Caâu 8. Khi vật chuyển động thẳng đều, phát biểu nào sau đây đúng?<br /> A. Quãng đường đi được tỉ lệ thuận với vận tốc của vật.<br /> B. Vận tốc của vật tăng đều theo thời gian.<br /> C. Quãng đường đi tỉ lệ thuận với thời gian chuyển động.<br /> D. Gia tốc của vật tăng đều theo thời gian.<br /> Caâu 9. Thời gian của vật chuyển động ném ngang khi bỏ qua ma sát phụ thuộc vào<br /> A. vận tốc ban đầu. B. vận tốc khi chạm đất.<br /> <br /> C. tầm ném xa.<br /> <br /> D. độ cao ban đầu<br /> <br /> Trang 1/2 – Mã đề 209<br /> <br /> <br /> <br /> <br /> <br /> Caâu 10. Khi vật A tác dụng lên vật B một lực F thì vật B cũng tác dụng lên vật A một lực F ’, hai<br /> lực này có đặc điểm<br /> A. cùng phương, cùng độ lớn.<br /> <br /> B. khác giá, cùng độ lớn.<br /> <br /> C. cùng giá, cùng độ lớn.<br /> <br /> D. cùng giá, khác độ lớn.<br /> <br /> Caâu 11. Một lò xo có độ cứng 20N/m, chiều dài tự nhiên 30 cm tác dụng một lực kéo thì lò xo dài<br /> 34 cm. Tính độ lớn của lực đàn hồi? A. 6 N.<br /> <br /> B. 0,8 N.<br /> <br /> C. 6,8 N.<br /> <br /> D. 0,4 N.<br /> <br /> Caâu 12. Một vật chuyển động thẳng có phương trình: x =20 + 5t + t2 (x tính bằng m, t tính bằng<br /> s).Tọa độ của vật lúc t=2s là A. 24m.<br /> B. 32 m.<br /> C. 34 m.<br /> D. 10 m.<br /> Caâu 13. Vận tốc của vật so với hệ quy chiếu chuyển động gọi là<br /> A. vận tốc tương đối.<br /> <br /> B. vận tốc tuyệt đối.<br /> <br /> C. vận tốc kéo theo.<br /> <br /> D. vận tốc tức thời.<br /> <br /> Caâu 14. Nguyên nhân do sai số ngẫu nhiên trong quá trình đo một đại lượng vật lý, phát biểu nào<br /> sau đây không đúng?<br /> A. Thao tác đo không chuẩn.<br /> <br /> B. Dụng cụ đo không chuẩn.<br /> <br /> C. Điều kiện làm thí nghiệm không ổn định.<br /> <br /> D. Mắt người đọc không chuẩn.<br /> <br /> Caâu 15. Một vật có khối lượng 40 kg đặt tại nơi có g =10 m/s2 , lực mà trái đất tác dụng lên vật<br /> A. bằng 40 N.<br /> <br /> B. lớn hơn 400 N.<br /> <br /> C. bằng 400 N.<br /> <br /> D. bằng 200 N.<br /> <br /> B/ TỰ LUẬN: (5,0 điểm)<br /> Bài 1. Một vật được thả rơi tự do từ độ cao 125m so với mặt đất, lấy g=10m/s2.<br /> a/ Tính quãng đường vật rơi được trong 3 giây đầu?<br /> b/ Tính thời gian từ lúc thả vật cho đến khi chạm đất ?<br /> Bài 2. Một vật có khối lượng m = 10 kg đang nằm yên trên mặt phẳng ngang thì chịu tác dụng của<br /> <br /> <br /> lực kéo Fk theo phương nằm ngang, vật bắt đầu chuyển động thẳng nhanh dần đều với gia tốc 1 m/s2.<br /> Lấy g = 10m/s2.<br /> a/ Tính độ lớn của lực kéo nếu bỏ qua ma sát trên mặt phẳng ngang?<br /> b/ Tính quãng đường vật đi được trong giây thứ 5 kể từ khi tác dụng lực?<br /> c/ Sau 8s kể từ lúc bắt đầu chuyển động thì lực kéo ngừng tác dụng, vật bắt đầu trượt lên mặt<br /> phẳng nghiêng dài 10m, nghiêng 300 so với phương ngang, hệ số ma sát trượt trên mặt phẳng<br /> nghiêng bằng<br /> <br /> 0,1<br /> . Hỏi vật đi hết mặt phẳng nghiêng không? Vì sao?<br /> 3<br /> <br /> ----------------------------------- HEÁT -----------------------------<br /> <br /> Trang 2/2 – Mã đề 209<br /> <br />
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2