intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Đề kiểm tra HK1 môn Vật lý 10, 11 - THPT Bình Điền

Chia sẻ: Trần Bá Trung | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:5

137
lượt xem
21
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Nhằm giúp cho học sinh ôn tập, luyện tập và vận dụng các kiến thức vào việc giải các bài tập được tốt hơn mời các bạn tham khảo đề kiểm tra học kỳ 1 môn Vật lý 10, 11 của trường THPT Bình Điền.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Đề kiểm tra HK1 môn Vật lý 10, 11 - THPT Bình Điền

  1. SỞ GD- ĐT TT HUẾ TRƯỜNG THPT BÌNH ĐIỀN ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ I Năm học 2009- 2010 Môn Vật lí lớp 10- Ban Cơ bản Thời gian 45 phút- Không kể thời gian phát đề Câu 1: Phát biểu và viết biểu thức định luật Húc? Giải thích và ghi đơn vị các đại lượng có trong biểu thức? Áp dụng: Một lò xo có độ cứng k= 100N/m, phải treo một vật có khối lượng bao nhiêu để lò xo giãn ra 2cm? Lấy g= 10m/s2? Câu 2: Phát biểu điều kiện cân bằng của một vật có trục quay cố định? Câu 3: Một quả cầu được ném ngang ở độ cao 16m vận tốc đầu 20m/s. Lấy g= 10m/s2. a. Viết phương trình chuyển động của quả cầu theo hai phương Ox và Oy. Xác định tọa độ của quả cầu sau khi ném 1s? b. Sau bao lâu quả cầu chạm đất? Vận tốc của nó khi chạm đất là bao nhiêu? Câu 4. Một vật trượt không vận tốc đầu từ đỉnh một mặt phẳng nghiêng dài 8m, cao 4m. Lấy g= 10m/s2, hệ số ma sát giữa vật và mặt phẳng nghiêng là = 0,05. Hỏi: a. Sau bao lâu thì vật đến chân mặt phẳng nghiêng? b. Vận tốc của vật ở chân mặt phẳng nghiêng? -------------------------HẾT---------------------------
  2. SỞ GD- ĐT TT HUẾ TRƯỜNG THPT BÌNH ĐIỀN ĐÁP ÁN ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ I Năm học 2009- 2010 Môn Vật lí lớp 10- Ban Cơ bản Câu 1: 3 điểm - Phát biểu định luật Húc…………………………………………………1,0 điểm - Viết biểu thức Fđh  k. l ………………………………………………..0,5 điểm - Giải thích và ghi đúng đơn vị …………………………………………..0,5 điểm - Áp dụng: k.l Ở vị trí cân bằng: Fđh= P  k. l  m.g  m  , ………………………0,5 điểm g chú ý đổi đơn vị Δl= 2cm= 2.10-2m 100.2.10 2 m  0,2kg ………………………………………………….0,5 điểm 10 Câu 2: 1 điểm Phát biểu đúng điều kiện cân bằng của một vật có trục quay cố định…...1,0 điểm Câu 3: 3 điểm a. Chọn hệ trục Oxy như hình vẽ…………………………………………0,5 điểm Chọn gốc tọa độ tại vị trí ném vật Chọn mốc thời gian là lúc ném vật O x y Phương trình chuyển động theo hai trục: + Theo trục Ox: - Vật chuyển động thẳng đều theo quán tính: vx= v0x= v0= 20m/s - Phương trình chuyển động: x= x0 + vx.t= 20.t (m)……………0,5 điểm Với x0= 0 + Theo trục Oy: - Vật chuyển động rơi tự do dưới tác dụng của trọng lực v0y= 0; vy= g.t
  3. 1 2 2 - Phương trình chuyển động: y= y0+ v0y+ gt = 5t …………0,5 điểm 2 Với y0= 0 + Khi t= 1s: x= 20.1= 20m y= 5.12= 5m Tọa độ của vật tại thời điểm t= 1s là M( 20; 5)(m) ……………0,5 điểm b. + Thời gian quả cầu chuyển động của quả cầu: 2h 2.16 t   3,2  1,79s …………………………………...0,5 điểm g 10 + Vận tốc của quả cầu khi chạm đất: v  v x  v y  20 2  (10. 3,2 ) 2  26,83(m / s) ……………………..0,5 điểm 2 2 Câu 4: 3 điểm - Vẽ hình+ biểu diễn các lực tác dụng+ chọn hệ quy chiếu………………0,5 điểm Fms N h=4m y P1 P2 l=8m O P x - Các lực tác dụng vào vật: P, N , Fms …………………………………….0,25 điểm - Định luật II Newton: P  N  Fms  m.a (1)…. ………………………….0,25 điểm - Chiếu (1) lên hệ trục tọa độ: + Chiếu lên Ox: P1- Fms= m.a ; với P1= P.sinα………………………0,25 điểm + Chiếu lên Oy: -P2+ N= 0 ; với P2= P.cosα………………………...0,25 điểm Lực ma sát Fms= µ.N= µ.P2.cosα………………………………………...0,25 điểm P.sin - P.cos 1 3 a  g (sin    cos  )  10(  0,05. )  4,57m / s 2 ……..0,5 điểm m 2 2 - Thời gian vật trượt hết mặt phẳng nghiêng: s= v0t + 1/2.at2 2s 2.8 t    1,87 s …………………………………………………0,5 điểm a 4,57 - Vận tốc của vật ở chân mặt phẳng nghiêng: v2- v02= 2.a.s…………….0,25 điểm Suy ra: v  2.a.s  2.4,57.8  8,55m / s ………………………...………….0,5 điểm Sở GD&ĐT Thừa Thiên Huế KIỂM TRA HỌC KÌ I:2009-2010
  4. Trường THPT Bình Điền Môn: Vật Lí 11- Ban cơ bản (Thời gian làm bài 45 phút) A. Phần chung: Câu 1: a) Hãy nêu bản chất dòng điện trong kim loại b) Tại sao khi nhiệt độ của dây dẫn kim loại tăng thì điện trở của nó cũng tăng Câu 2: a) Cường độ điện trường là gì? b) Viết công thức tính cường độ điện trường do điện tích điểm Q gây ra tại một điểm trong không gian Câu 3: Cho tụ điện có điên dung C= 5  F, mắc vào hai đầu tụ điện một hiệu điện thế U = 150V. Tính a) Điện tích của tụ điện trên. b) Năng lượng của tụ điện Câu 4: Cho 2 điện tích q1= 10-6C, q2 = -4.10-6C đặt ở A, B trong không khí. Cho AB = a = 20cm. a) Tính lực tương tác giữa hai điện tích b) Một điện tích q0 đặt ở đâu để nó cân bằng B. Phần riêng: Câu 5a: ( Phần này giành riêng cho học sinh học chương trình cơ bản) Một bộ nguồn gồm 10 viên pin mắc nối tiếp, mỗi viên pin có suất điện động e = 2V và điện trở nội r =0,5  . Mắc bộ nguồn nói trên vào hai cực của một bình điện phân đựng dung dịch CuSO4, cực dương làm bằng đồng. Biết rằng bình điện phân có điện trở 15  . Tính khối lượng đồng bám vào catốt sau 5giờ điện phân. Cho Cu =64, n = 2 Câu 5b: ( Phần này giành riêng cho học sinh học chương trình nâng cao) Cho mạch điện như hình vẽ. Trong đó mỗi pin có e = 3V, r = 2  . Điện trở R1=6  , R2=3  . a) Tính eb; rb ? b) Khi R3 = 6  , tìm cường độ dòng điện qua các điện trở? c) Điều chỉnh R3 để công suất mạch ngoài đạt giá trị cực đại. Tính R3 và công suất khi đó khi đó? -------- Hết ---------
  5. ĐÁP ÁN CÂU ĐÁP ÁN ĐIỂM 1 a) Phát biểu đúng 1,0đ b) Giải thích: Khi electron dịch chuyển thành dòng nó va vào các 1,0đ ion dương nút mạng đó là nguyên nhân gây ra điện trở. Khi nhiệt độ tăng khả năng va chạm tăng lên do vậy điện trở dây dẫn tăng 2 a) Cường độ điện trường: Là đại lượng đặc trưng cho điện trường 1đ về khả năng tác dụng lực mạnh hay yếu b) Công thứcE= kQ/r2 1đ 3 a) Q = CU = 750  C 1,0đ 2 -3 1,0đ b) W = 1/2CU = 56,25.10 J 2 4 a) Áp dụng công thức F = k q1.q2/r = 0,9N 1đ b) x = 20cm 1đ 5a a) eb = 20V , rb = 5  0,5đ I = eb/ (R + r) = 1A 0,5đ b) Áp dụng m= 1/F.(A/n).I.t=5.97g 1,0 5b a) eb = 12V, rb = 4  0,5đ
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2