Đề kiểm tra HK2 Lý 10 (2012-2013) - THPT Phan Bội Châu - Kèm Đ.án
lượt xem 38
download
Mời các bạn cùng tham khảo đề kiểm tra 1 tiết bài số 2 môn Vật lí lớp 10 năm 2012-2013 của Sở Giáo dục và Đào tạo trường THPT Phan Bội Châu tư liệu này sẽ giúp các bạn ôn tập lại kiến thức đã học, có cơ hội đánh giá lại năng lực của mình trước kỳ thi sắp tới. Chúc các bạn thành công.
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Đề kiểm tra HK2 Lý 10 (2012-2013) - THPT Phan Bội Châu - Kèm Đ.án
- SỞ GD-ĐT TỈNH NINH THUẬN ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ II ( BÀI SỒ 2 ) LỚP 10 TRƯỜNG THPT PHAN BỘI CHÂU NĂM HỌC: 2012-2013 Môn : VẬT LÍ Chương trình: CHUẨN Thời gian làm bài: 45 phút (Không kể thời gian phát đề) Họ và tên thí sinh:……………………………………………..Lớp:…………SBD:……………… Câu 1: Một động cơ nhiệt trong mỗi giây nhận được từ nguồn nóng nhiệt lượng 3,84.108 J đồng thời nhường cho nguồn lạnh nhiệt lượng 2,88.108 J. Hiệu suất của động cơ là bao nhiêu ? A. 35 % B. 25 % C. 15 % D. 45 % Câu 2: Công thức độ biến thiên động lượng của một vật là: A. = F. t 2 B. = F . t1/2 C. = F. t D. = F . t3 Câu 3: Biểu thức cơ năng của một vật chuyển động trong trọng trường là: 1 1 1 A. W = mv2 + mgz B. W = mv2 + mgz 2 2 2 1 1 1 C. W= mv2+ k( l )2 D. W= mv2+ (k l )2 2 2 2 Câu 4: Chọn phát biểu đúng ? A. Động năng của một vật tỉ lệ nghịch với bình phương vận tốc của vật. B. Động năng của một vật tỉ lệ thuận với vận tốc của vật. C. Động năng của một vật tỉ lệ nghịch với vận tốc của vật. D. Động năng của một vật tỉ lệ thuận với bình phương vận tốc của vật. Câu 5: Độ biến thiên nội năng của hệ bằng tổng…………. và …………… mà hệ nhận được. A. công, khối lượng. B. công suất, nhiệt lượng. C. công, nhiệt lượng. D. công suất, khối lượng. Câu 6: Một thước mét bằng dây thép có chiều dài 1m ở 0 0 C. Tính chiều dài của thước này ở 50 0 C. Cho biết hệ số nở dài của thép là 12.10 6 K 1 . A. 1.006m. B. 1,004m. C. 1,0006m. D. 1,0004m. Câu 7: Chiều của lực căng mặt ngoài của chất lỏng có tác dụng: A. Làm tăng diện tích mặt thoáng của chất lỏng. B. Làm giảm diện tích mặt thoáng của chất lỏng. C. Giữ cho mặt thoáng của chất lỏng luôn nằm ngang. D. Giữ cho mặt thoáng của chất lỏng luôn nằm cong. Câu 8: Một lượng hơi nước có nhiệt độ 1000C, áp suất P1 = 1 atm trong bình kín. Làm nóng bình đến nhiệt độ 1500C thì áp suất bằng bao nhiêu? A. P2 1,15 atm. B. P2 1,13 atm. C. P2 2,13 atm. D. P2 2,54 atm. Câu 9: Biểu thức cơ năng của một vật chịu tác dụng của lực đàn hồi của lò xo là: 1 1 1 A. W= mv2+ k( l )2 B. W = mv2 + mgz 2 2 2 -- 1
- 1 1 1 C. W = mv2 + mgz D. W= mv2+ (k l )2 2 2 2 Câu 10: Công suất được xác định bằng: A. tích của công và thời gian thực hiện công. B. giá trị công thực hiện. C. công thực hiện được trên một đơn vị chiều dài. D. công thực hiện được trong một đơn vị thời gian. Câu 11: Chất rắn nào dưới đây thuộc loại chất rắn kết tinh. A. Nhựa đường. B. Cao su. C. Nhôm. D. Thuỷ tinh. Câu 12: Khi thở ra thể tích của phổi là 2,4 lít và áp suất của không khí trong phổi là 101,7.103 Pa. Khi hít vào thì áp suất của không khí trong phổi là 101,01.103 Pa. Coi nhiệt độ của phổi là không đổi, thể tích của phổi khi hít vào bằng: A. 2,416 lít. B. 2,384 lít. C. 3,416 lít. D. 1,327 lít. Câu 13: Công thức thế năng trọng trường của một vật có khối lượng m tại độ cao z so với mặt đất là: 1 1 A. Wt = mgz B. Wt = mgz C. Wt = mgz2 D. Wt = mgz2 2 2 Câu 14: Đường nào sau đây không biểu diễn quá trình đẳng nhiệt? A. B. C. D. Câu 15: Phương trình nào sau đây là phương trình trạng thái của khí lý tưởng? P.T P V.T P.V A. = hằng số. B. = hằng số. C. = hằng số. D. = hằng số. V T.V P T Câu 16: Một vật có khối lượng 0,4 kg và động lượng 8 kg.m/s. Khi đó vận tốc của vật là: A. 15 m/s. B. 10 m/s. C. 30 m/s. D. 20 m/s. Câu 17: Một vật có khối lượng 10 kg được kéo đều trên sàn nằm ngang bằng một lực 20 N hợp với phương ngang một góc 300. Khi vật di chuyển được 2 m trên sàn thì lực đó thực hiện một công bằng: A. J B. 40 J C. J D. 20 J Câu 18: Khi bị nén 3 cm một lò xo có thế năng đàn hồi bằng 0,18 J. Độ cứng của lò xo bằng: A. 200 N/m. B. 500 N/m. C. 400 N/m. D. 300 N/m. Câu 19: Một vật có khối lượng 0,4 kg và động năng 20 J. Khi đó vận tốc của vật là: A. 10 m/s. B. 15 m/s. C. 30 m/s. D. 20 m/s. Câu 20: So sánh khoảng cách giữa các phân tử của chất rắn, chất lỏng và chất khí theo thứ tự nào sau đây là đúng ? A. chất rắn > chất khí > chất lỏng. B. chất lỏng > chất rắn > chất khí. C. chất khí > chất lỏng > chất rắn. D. chất rắn > chất lỏng > chất khí. -- 2
- Câu 21: Nội năng của một vật phụ thuộc vào: A. Nhiệt độ và khối lượng của vật B. Nhiệt độ và thể tích của vật C. Thể tích và khối lượng của vật D. Thể tích, khối lượng và nhiệt độ. Câu 22: Cho 100 g chì được truyền nhiệt lượng 260 J, thì tăng nhiệt độ từ 250C đến 450C. Tìm nhiệt dung riêng của chì ? A. 2600 (J/kg.độ) B. 130 (J/kg.độ). C. 100 (J/kg.độ) D. 65 (J/kg.độ) Câu 23: Hiện tượng nào dưới đây không phải là do hiện tượng mao dẫn ? A. Giấy thấm hút nước. B. Bấc đèn hút dầu. C. Chân tường nhà thường bị ẩm. D. Bơm nước từ giếng khoan lên. Câu 24: Trong hệ tọa độ ( V,T ) đường đẳng tích có dạng là: A. đường hyperbol. B. đường thẳng nếu kéo dài sẽ vuông góc với trục OT. C. đường thẳng nếu kéo dài sẽ vuông góc với trục OV. D. đường thẳng nếu kéo dài sẽ đi qua gốc tọa độ. Câu 25: Ở 127 0C thể tích của một lượng khí là 10 lít. Thể tích của lượng khí đó ở nhiệt độ 327 0C khi áp suất không đổi là: A. 15 lít. B. 30 lít. C. 50 lít. D. 6 lít ----------- HẾT ---------- ( Giám thị coi thi không giải thích gì thêm ) ĐÁP ÁN VÀ BIỂU ĐIỂM ĐÁP ÁN BIỂU ĐIỂM 1.B 2.C 3.B 4.D 5.C 6.C 7.A 8.B 9.A 10.D 11.C 12.A 13.A 14.B 15.D 16.D 17.A 18.C 19.A 20.A Mỗi câu 0,4 điểm 21.B 22.B 23.D 24.C 25.A ----------- HẾT ---------- -- 3
- SỞ GD-ĐT TỈNH NINH THUẬN ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ II (BÀI SỒ 2) LỚP 11. TRƯỜNG THPT PHAN BỘI CHÂU NĂM HỌC: 2012-2013 Môn : VẬT LÍ Thời gian làm bài: 45 phút (Không kể thời gian phát đề) Họ và tên thí sinh:……………………………………………..Lớp:…………SBD:……………… Câu 1: Một đoạn dây dẫn dài 0,2 m được đặt trong từ trường đều sao cho dây dẫn hợp với vectơ cảm ứng từ một góc 300. Biết dòng điện chạy qua dây là 10 A, cảm ứng từ B = 2.10-4 T. Lực từ tác dụng lên đoạn dây đó là bao nhiêu ? A. 3,2.10-4 N B. 2,2.10-4 N C. 2.10-4 N D. 4,2.10-4 N Câu 2: Phát biểu nào sau đây là không đúng ? A. Đường sức từ do nam châm thẳng tạo ra xung quanh nó là những đường thẳng. B. Các đường sức từ mau ở nơi có từ trường mạnh, các đường sức từ thưa ở nơi có từ trường yếu. C. Qua bất kỳ điểm nào trong từ trường ta cũng có thể vẽ được một đường sức từ. D. Các đường sức từ là những đường cong khép kín hoặc vô hạn ở hai đầu. Câu 3: Một êlectron chuyển động với vận tốc 2.106 m/s vào trong từ trường đều B = 0,01 T thì chịu tác dụng của lực Lorenxơ là 16.10-16 N. Biết độ lớn của êlectron bằng 1,6.10-19 C. Góc hợp bởi véc tơ vận tốc của êlectron v và véctơ cảm ứng từ B là: A. 600 B. 300 C. 900 D. 450 Câu 4: Chiếu một tia sáng từ không khí vào một chất lỏng có chiết suất n = . Biết tia khúc xạ vuông góc với tia phản xạ. Khi đó góc tới của tia sáng tới là: A. 900 B. 450 C. 300 D. 600 Câu 5: Nhận xét nào sau đây là không đúng? A. Mắt có khoảng nhìn rõ từ 10 cm đến 50 cm là mắt mắc tật cận thị. B. Mắt có khoảng nhìn rõ từ 15 cm đến vô cực là mắt mắc tật cận thị. C. Mắt có khoảng nhìn rõ từ 25 cm đến vô cực là mắt bình thường. D. Mắt có khoảng nhìn rõ từ 80 cm đến vô cực là mắt mắc tật viễn thị. Câu 6: Cho một tia sáng đi từ nước (n = 4/3) ra không khí. Sự phản xạ toàn phần xảy ra khi góc tới: A. i > 43035’ B. i > 42035’ C. i < 48035’ D. i > 48035’ 1
- Câu 7: Một hình chữ nhật kích thước 3cm x 4cm đặt trong từ trường đều có cảm ứng từ B = 5.10-4 T. Vectơ cảm ứng từ hợp với mặt phẳng một góc 300. Từ thông qua hình chữ nhật đó là: A. 3.10-7 Wb. B. 3.10-3 Wb. C. 5,2.10-7 Wb. D. 6.10-7 Wb. Câu 8: Đơn vị của hệ số tự cảm là: A. Vôn (V) B. Tesla (T) C. Vêbe (Wb) D. Henry (H) Câu 9: Một dòng điện thẳng, dài có cường độ 20 A, cảm ứng từ tại điểm M cách dòng điện 5 cm có độ lớn là: A. 8π.10-5 T. B. 4π.10-6 T. C. 4.10-6 T. D. 8.10-5 T. Câu 10: Biểu thức độ lớn của suất điện động cảm ứng trong một mạch điện kín là: t i t A. e c B. e c C. e c D. e c t t i Câu 11: Cảm ứng từ bên trong ống dây dẫn hình trụ có chiều dài l, có tổng số vòng dây N được xác định bằng công thức: N R.I I N .I A. B 4 .10 7 I B. B 2 .10 7 C. B 2.10 7 D. B 2 .10 7 l N r R Câu 12: Một đoạn dây dẫn có dòng điện I nằm ngang đặt trong từ trường có các đường sức từ thẳng đứng từ trên xuống như hình vẽ. Lực từ tác dụng lên đoạn dây dẫn có chiều: A. thẳng đứng hướng từ trên xuống. B. nằm ngang hướng từ trái sang phải. C. thẳng đứng hướng từ dưới lên. D. nằm ngang hướng từ phải sang trái. Câu 13: Tính độ tự cảm của cuộn dây, biết sau thời gian 0,01 s, dòng điện trong mạch tăng đều từ 2 A đến 2,5 A và suất điện động tự cảm là 10 V. A. 3 H B. 0,3 H C. 0,2 H D. 2 H Câu 14: Từ thông Ф qua một khung dây biến đổi, trong khoảng thời gian 0,2 s từ thông giảm từ 1,2 Wb xuống còn 0,4 Wb. Suất điện động cảm ứng xuất hiện trong khung có độ lớn bằng: A. 2 V. B. 4 V. C. 1 V. D. 6 V. Câu 15: Tia sáng truyền từ môi trường có chiết suất n1 sang mơi trường có chiết suất n2. So sánh góc tới i và góc khúc xạ r trong các trường hợp sau: A. Nếu n1 < n2 thì i < r. B. Nếu n1 > n2 thì i > r. C. Nếu n1 > n2 thì i < r. D. Nếu n1 < n2 thì i r. 2
- Câu 16: Cách sửa các tật nào sau đây là không đúng? A. Muốn sửa tật cận thị ta phải đeo vào mắt một thấu kính phân kì có độ tụ phù hợp. B. Muốn sửa tật viễn thị ta phải đeo vào mắt một thấu kính hội tụ có độ tụ phù hợp. C. Muốn sửa tật lão thị ta phải đeo vào mắt một kính hai tròng gồm nửa trên là kính hội tụ, nửa dưới là kính phân kì. D. Muốn sửa tật lão thị ta phải đeo vào mắt một kính hai tròng gồm nửa trên là kính phân kì, nửa dưới là kính hội tụ. Câu 17:Một hình vuông cạnh 5 cm, đặt trong từ trường đều có cảm ứng từ B = 4.10-4 T. Từ thông qua hình vuông đó bằng 10-6 Wb. Góc hợp bởi vectơ cảm ứng từ và vectơ pháp tuyến với hình vuông đó là: A. α = 00. B. α = 900. C. α = 300. D. α = 600. Câu 18: Đơn vị của từ thông là: A. Ampe (A). B. Vêbe (Wb). C. Vôn (V). D. Tesla (T). Câu 19: Lăng kính phản xạ toàn phần là một khối lăng trụ thủy tinh có tiết diện thẳng là: A. tam giác vuông cân. B. tam giác vuông. C. tam giác đều. D. tam giác cân. Câu 20: Một khung dây tròn gồm 10 vòng dây giống nhau, bán kính của mỗi vòng dây là 3,14 cm. Cường độ dòng điện qua mỗi vòng dây là 0,1A. Tính cảm ứng từ tại tâm của các vòng dây. A. 0,4.10-5 T. B. 6.10-6 T C. 2.10-5 T D. 0,6.10-6 T Câu 21: Vật sáng AB đặt vuông góc với trục chính của một thấu kính hội tụ có độ tụ D = + 5 dp và cách thấu kính một khoảng 30 cm. Ảnh A’B’ của AB qua thấu kính là: A. ảnh thật, nằm sau thấu kính, cách thấu kính một đoạn 60 cm. B. ảnh ảo, nằm trước thấu kính, cách thấu kính một đoạn 60 cm. C. ảnh thật, nằm sau thấu kính, cách thấu kính một đoạn 20 cm. D. ảnh ảo, nằm trước thấu kính, cách thấu kính một đoạn 20 cm. Câu 22: Phát biểu nào sau đây về mắt cận là đúng? A. Mắt cận đeo kính phân kì để nhìn rõ vật ở gần. B. Mắt cận đeo kính hội tụ để nhìn rõ vật ở xa vô cực. C. Mắt cận đeo kính phân kì để nhìn rõ vật ở xa vô cực. D. Mắt cận đeo kính hội tụ để nhìn rõ vật ở gần. Câu 23: Thấu kính có độ tụ D = 5 dp, đó là: A. thấu kính phân kì có tiêu cự f = - 5 cm. B. thấu kính hội tụ có tiêu cự f = + 20 cm. C. thấu kính hội tụ có tiêu cự f = + 5 cm. D. thấu kính phân kì có tiêu cự f = - 20 cm. Câu 24: Tia sáng đi từ thuỷ tinh (n1 = 1,5) đến mặt phân cách với nước (n2 = 4/3). Điều kiện của góc tới i để có tia khúc xạ trong nước là: A. i ≥ 62044’ B. i < 62044’ C. i ≥ 41048’ D. i < 41048’ 3
- Câu 25: Phát biểu nào sau đây là không đúng? A. Khi có phản xạ toàn phần thì toàn bộ ánh sáng phản xạ trở lại môi trường ban đầu chứa chùm tia sáng tới. B. Phản xạ toàn phần chỉ xảy ra khi ánh sáng đi từ môi trường chiết quang sang môi trường kém chết quang hơn. C. Phản xạ toàn phần xảy ra khi góc tới lớn hơn góc giới hạn phản xạ toàn phần igh. D. Góc giới hạn phản xạ toàn phần được xác định bằng tỉ số giữa chiết suất của môi trường chiết quang với môi trường kém chiết quang hơn. ----------- HẾT ---------- ( Giám thị coi thi không giải thích gì thêm ) ĐÁP ÁN VÀ BIỂU ĐIỂM ĐÁP ÁN BIỂU ĐIỂM 1.C 2.A 3.B 4.D 5.B 6.D 7.A 8.D 9.D 10.A 11.A 12.D 13.C 14.B 15.C 16.C 17.A 18.B 19.A 20.C Mỗi câu 0,4 điểm 21.A 22.C 23.B 24.B 25.D ----------- HẾT ---------- 4
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Đề kiểm tra 1 tiết HK2 môn Vật lý lớp 10
4 p | 1733 | 775
-
15 Đề kiểm tra HK2 Vật lí (Kèm Đ.án)
76 p | 492 | 103
-
Đề kiểm tra HK2 môn Vật lý lớp 10 năm 2014-2015 - THPT Cần Thạnh
3 p | 622 | 63
-
Đề kiểm tra HK2 Vật lý (2012-2013) - (Kèm Đ.án)
20 p | 391 | 50
-
Đề kiểm tra 1 tiết HK2 môn Vật lí 10 năm 2017-2018 có đáp án - Trường THPT Phan Ngọc Hiển
4 p | 748 | 50
-
Đề kiểm tra HK2 môn Vật lý 10 - THPT Phan Châu Trinh (2010-2011)
12 p | 250 | 37
-
Đề kiểm tra 1 tiết HK2 môn Vật lí 10 năm 2017-2018 có đáp án - Trường PTDTNT Tỉnh
4 p | 161 | 18
-
Đề kiểm tra 1 tiết HK2 Lý 10 (2012-2013) - THPT Tôn Đức Thắng - Kèm Đ.án
3 p | 128 | 17
-
Đề kiểm tra 1 tiết HK2 môn Vật lí 10 năm 2017-2018 có đáp án - Trường THCS&THPT Võ Nguyên Giáp
5 p | 151 | 13
-
Đề kiểm tra 1 tiết HK2 môn Hóa học 10 năm 2017-2018 có đáp án - Trường THPT Lý Thái Tổ
6 p | 113 | 12
-
Đề kiểm tra 1 tiết HK2 môn Vật lí 10 năm 2017-2018 có đáp án - Trường THPT Nguyễn Huệ
3 p | 173 | 9
-
Đề kiểm tra giữa HK2 môn Toán 10 năm 2018-2019 có đáp án - Trường THPT Lý Thái Tổ
5 p | 91 | 7
-
Đề kiểm tra giữa học kì 2 môn Vật lý lớp 10 - THPT Lý Thái Tổ (có đáp án)
2 p | 75 | 6
-
Đề kiểm tra giữa HK2 môn Toán 10 năm 2019-2020 có đáp án - Trường THPT Lý Thái Tổ
4 p | 54 | 4
-
Đề kiểm tra giữa học kì 2 môn Toán (ĐS) lớp 10 năm 2019-2020 - THPT Lý Thái Tổ (có đáp án)
4 p | 63 | 2
-
Đề kiểm tra 1 tiết học kì 2 môn Địa lớp 10 - THPT Lý Thái Tổ
2 p | 76 | 2
-
Đề kiểm tra 1 tiết HK2 môn GDCD 10 năm 2017-2018 có đáp án - Trường THPT Lý Thường Kiệt
4 p | 91 | 1
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn