SỞ GD – ĐT ĐĂK LĂK<br />
TRƯỜNG THPT PHAN CHU TRINH<br />
<br />
ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ II – NĂM HỌC 2012 - 2013<br />
<br />
Môn: Toán – Lớp 11 (Ban cơ bản)<br />
Thời gian: 90 phút (không kể thời gian phát đề)<br />
<br />
Câu 1: (2,0 điểm) Tính các giới hạn sau:<br />
3n 2 + 7n + 1<br />
9+ x −3<br />
a) lim 2<br />
b) lim<br />
x →0<br />
n +n+4<br />
2x<br />
2 x 2 + x3<br />
khi x ≠ −2<br />
<br />
Câu 2: (1,0 điểm) Cho hàm số: f ( x) = x + 2<br />
(m là tham số)<br />
mx + 2<br />
khi x = −2<br />
<br />
Tìm m để hàm số trên liên tục tại điểm x = −2.<br />
Câu 3: (1,5 điểm) Tính đạo hàm của các hàm số sau:<br />
x2 − x + 3<br />
a) y = ( x + 3) sin x<br />
b) y =<br />
x +1<br />
3<br />
Câu 4: (2,5 điểm) Cho hàm số: f ( x) = x − 3 x − 1 có đồ thị (C).<br />
a) Viết phương trình tiếp tuyến của đồ thị (C):<br />
1) tại điểm A ( 3;17 ) .<br />
2) biết tiếp tuyến của đồ thị (C) song song với đường thẳng d : 9 x − y + 1 = 0 .<br />
b) Không dùng máy tính bỏ túi, chứng tỏ phương trình f ( x) = 0 có 3 nghiệm phân biệt<br />
và tìm ba nghiệm đó.<br />
Câu 5: (3,0 điểm) Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình thoi tâm O, cạnh a và<br />
3a<br />
<br />
ABC = 600 . Cạnh bên SA vuông góc với mp(ABCD) và SA = .<br />
2<br />
a) Chứng minh: (SAC) ⊥ (SBD).<br />
b) Tính góc tạo bởi hai mặt phẳng (ABCD) và (SBC).<br />
c) Tính khoảng cách giữa hai đường thẳng AD và SB.<br />
<br />
Sở GD – ĐT ĐăkLăk<br />
Trường THPT Phan Chu Trinh<br />
Năm học: 2012 - 2013<br />
Câu<br />
Câu 1:<br />
( 2,0 điểm)<br />
<br />
ĐÁP ÁN ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ II – MÔN TOÁN<br />
LỚP 11 ; NĂM HỌC 2012 – 2013<br />
(Đáp án – Thang điểm này gồm 2 trang)<br />
................<br />
...............<br />
Đáp án<br />
<br />
Điểm<br />
<br />
7 1<br />
3+ + 2<br />
3n 2 + 7n + 1<br />
n n =3<br />
lim 2<br />
= lim<br />
1 4<br />
n +n+4<br />
1+ + 2<br />
n n<br />
9+ x −3<br />
1<br />
1<br />
lim<br />
= lim<br />
=<br />
x →0<br />
x →0<br />
2x<br />
2 9 + x + 3 12<br />
<br />
(<br />
<br />
1,0<br />
<br />
1,0<br />
<br />
)<br />
<br />
Tập xác định: D = R<br />
Câu 2:<br />
( 1,0 điểm) f (−2) = 2 − 2m<br />
2 x 2 + x3<br />
lim f ( x) = lim<br />
=4<br />
x →−2<br />
x →−2<br />
x+2<br />
Hàm số f ( x) liên tục tại x = −2 khi và chỉ khi:<br />
lim f ( x) = f (−2) ⇔ m = −1<br />
<br />
0,25<br />
0,5<br />
<br />
0,25<br />
<br />
x →−2<br />
<br />
Câu 3:<br />
( 1,5 điểm)<br />
<br />
y ' = ( x + 3) '.sin x + ( x + 3)( sin x ) ' = sin x + ( x + 3) cos x<br />
<br />
(x<br />
y' =<br />
<br />
2<br />
<br />
− x + 3) '. ( x + 1) − ( x + 1) '. ( x 2 − x + 3)<br />
<br />
( x + 1)<br />
<br />
2<br />
<br />
=<br />
<br />
0,75<br />
<br />
x2 + 2 x − 4<br />
<br />
( x + 1)<br />
<br />
2<br />
<br />
Câu 4:<br />
Ta có: f '( x) = 3 x 2 − 3<br />
( 2,5 điểm) Phương trình tiếp tuyến của đồ thị (C) tại điểm A ( 3;17 ) .<br />
<br />
y − 17 = f '(3) ( x − 3) ⇔ y = 24 x − 55<br />
<br />
Ta có: d : 9 x − y + 1 = 0 ⇔ y = 9 x + 1 có hệ số góc k = 9<br />
Vì tiếp tuyến của đồ thị (C) song song với đường thẳng d nên<br />
f '( x) = 9 ⇔ 3x 2 − 3 = 9 ⇔ x = ±2<br />
x = −2 ⇒ y = −3 , pttt: y = 9 x + 15<br />
x = 2 ⇒ y = 1 , pttt: y = 9 x − 17<br />
<br />
Xét hàm số f ( x) = x3 − 3 x − 1 xác định và liên tục trên R<br />
f (−2) = −3 ; f (−1) = 1 ; f (0) = −1 ; f (2) = 1<br />
Vì f (−2). f (−1) = −3 < 0 nên phương trình f ( x) = 0 có ít nhất một nghiệm<br />
thuộc khoảng ( −2; −1)<br />
Vì f (−1). f (0) = −1 < 0 nên phương trình f ( x) = 0 có ít nhất một nghiệm<br />
thuộc khoảng ( −1;0 )<br />
Vì f (0). f (2) = −1 < 0 nên phương trình f ( x) = 0 có ít nhất một nghiệm<br />
thuộc khoảng ( 0;2 )<br />
Mặt khác f ( x) = 0 là phương trình bậc 3 nên có nhiều nhất 3 nghiệm. Vậy<br />
pt f ( x) = 0 có 3 nghiệm phân biệt<br />
Theo chứng minh trên 3 nghiệm phân biệt thuộc khoảng ( −2;2 ) nên ta chỉ<br />
cần tìm 3 nghiệm trong khoảng này. Đặt x = 2cos t với t ∈ ( 0; π )<br />
<br />
0,75<br />
0,25<br />
0,5<br />
<br />
0,25<br />
0,25<br />
0,25<br />
<br />
0,25<br />
<br />
0,25<br />
<br />
Câu<br />
<br />
Đáp án<br />
<br />
Điểm<br />
<br />
Phương trình trở thành: 8cos3 t − 6cos t − 1 = 0 ⇔ 4cos3 t − 3cos t =<br />
<br />
⇔ cos3t = cos<br />
<br />
π<br />
3<br />
<br />
⇔ t=±<br />
<br />
π<br />
<br />
+k<br />
<br />
2π<br />
3<br />
<br />
1<br />
2<br />
<br />
9<br />
π<br />
5π<br />
7π<br />
;t=<br />
Với t ∈ ( 0; π ) , ta chỉ có các nghiệm: t = ; t =<br />
9<br />
9<br />
9<br />
π<br />
5π<br />
7π<br />
Vậy pt f ( x) = 0 có 3 nghiệm: x = 2cos ; x = 2cos<br />
; x = 2cos<br />
9<br />
9<br />
9<br />
Câu 5:<br />
BD ⊥ AC <br />
( 3,0 điểm) BD ⊥ SA ⇒ BD ⊥ (SAC)<br />
<br />
Mà BD ⊂ ( SBD) nên (SAC) ⊥ (SBD)<br />
Gọi M là trung điểm BC,<br />
∆ABC đều nên BC ⊥ AM, BC ⊥ SA (gt)<br />
Do đó góc giữa hai mặt phẳng<br />
<br />
(ABCD) và (SBC) là góc SMA<br />
a 3<br />
= SA = 3<br />
, tan SMA<br />
Tính AM =<br />
2<br />
AM<br />
Hình vẽ đúng 0,5<br />
0<br />
= 60<br />
⇒ SMA<br />
Chứng minh (SAM) ⊥ (SBC), trong tam giác SAM từ A kẻ AH ⊥ SM tại H<br />
thì AH ⊥ (SBC)<br />
1<br />
1<br />
1<br />
3a<br />
Tam giác SAM vuông tại A nên:<br />
=<br />
+<br />
, suy ra: AH =<br />
2<br />
2<br />
2<br />
AH<br />
AS<br />
AM<br />
4<br />
Vì AD // (SBC) nên d ( AD, SB ) = d ( AD,( SBC ) )<br />
<br />
= d ( A,( SBC ) ) = AH =<br />
<br />
3a<br />
4<br />
<br />
0,25<br />
<br />
0,25<br />
<br />
0,5<br />
0,25<br />
<br />
0,25<br />
<br />
0,25<br />
0,25<br />
<br />
0,5<br />
<br />
0,5<br />
<br />
Chú ý: Hướng dẫn chấm này chỉ trình bày sơ lược một cách giải , trong bài làm học sinh phải<br />
trình bày chặt chẽ mới đạt điểm tối đa .Nếu học sinh có cách giải khác với đáp án mà đúng vẫn<br />
đạt được điểm tối đa. Điểm toàn bài phải làm tròn đến 0,5.<br />
<br />