ONTHIONLINE.NET<br />
PHÒNG GD – ĐT HƯNG HÀ<br />
TRƯỜNG THCS BÙI HỮU DIÊN<br />
<br />
ĐỀ KIỂM TRA CHẤT LƯỢNG KỲ II<br />
Môn: Vật Lý8<br />
Thời gian làm bài 45 phút<br />
<br />
I. TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN<br />
Câu 1: Trong các đơn vị sau đơn vị nào là đơn vị của công suất:<br />
A.J<br />
B.W<br />
C.km<br />
Câu 2:Hãy chọn vật nào sau đây không có thế năng :<br />
<br />
D.m/s<br />
<br />
A.Lò xo bị nén đang đặt trên mặt đất.<br />
B.Lò xo để tự nhiên ở một độ cao so với mặt<br />
đất.<br />
C.Tàu lửa đang chạy trên đường ray nằm ngang.<br />
D.Viên bi đang lăn trên máng nghiêng.<br />
Câu 3: Khi các nguyên tử, phân tử của vật chuyển nhanh hơn lên thì các đại lượng nào sau đây tăng?<br />
A.Thể tích của vật<br />
C. khối lượng của vật<br />
Câu 4: Nhiệt năng là gì :<br />
<br />
B. Nhiệt độ của vật<br />
D. Chiều dài của vật<br />
<br />
A.Nhiệt năng của vật là tổng động năng của các phân tử cấu tạo nên vật.<br />
B.Nhiệt năng của vật là tổng động năng và thế năng của các phân tử cấu tạo nên vật.<br />
C.Nhiệt năng của vật là tổng động năng của các phân tử cấu tạo nên vật và cơ năng của vật.<br />
D.Nhiệt năng của vật bằng cơ năng của vật.<br />
Câu 5: Hai vật có cùng khối lượng đang chuyển động trên sàn nằm ngang thì :<br />
A.Vật có thể tích càng lớn thì động năng càng lớn.<br />
B.Vật có vận tốc càng nhỏ thì động năng càng lớn.<br />
C.Vật có vận tốc càng lớn thì động năng càng lớn.<br />
D.Hai vật có cùng khối nên động năng hai vật như nhau.<br />
Câu 6: Một học sinh kéo đều một gầu nước trọng lượng 80N từ giếng sâu 5m lên. Thời gian kéo hết 10 giây<br />
Công suất của lực kéo là bao nhiêu?<br />
A. 800W<br />
B. 40W<br />
C. 850W<br />
D. 200W<br />
Câu 7: Thả 3 miếng Đồng, Chì, Nhôm cùng khối lượng vào một cốc nước nóng. Khi bắt đầu có sự cân bằng<br />
nhiệt thì xảy ra trường hợp nào dưới đây?<br />
A.<br />
B.<br />
C.<br />
D.<br />
<br />
Nhiệt độ của miếng đồng cao nhất, rồi đến miếng nhôm, miếng chì.<br />
Nhiệt độ của ba miếng bằng nhau.<br />
Nhiệt độ của miếng chì cao nhất, rồi đến miếng đồng, miếng nhôm.<br />
Nhiệt độ của miếng nhôm cao nhất, rồi đến đồng miếng, miếng chì.<br />
<br />
Câu 8: Quả bóng bay dù buộc chặt để vài ngày sau vẫn bị xẹp vì:<br />
A. Khi mới thổi không khí nóng sau đó lạnh dần nên co lại.<br />
B. Các phân tử không khí rất nhỏ và chuyển động không ngừng nên có thể chui qua chỗ buộc ra ngoài.<br />
C. Giữa các phân tử của vỏ bóng có khoảng cách nên các phân tử không khí có thể chui ra ngoài qua các<br />
khoảng cách đó.<br />
D. Cả hai nguyên nhân ghi ở câu B và C.<br />
Câu 9: Dẫn nhiệt là hình thức truyền nhiệt có thể xảy ra:<br />
A. Chỉ ở chất lỏng.<br />
B. Chỉ ở chất lỏng và chất khí.<br />
C. Chỉ ở chất rắn và chất lỏng<br />
D. Ở cả chất lỏng, chất rắn và chất khí.<br />
Câu 10: Phát biểu nào dưới đây về máy cơ đơn giản là đúng ?<br />
A.Các máy cơ đơn giản đều không cho lợi về công.<br />
C.Các máy cơ đơn giản luôn bị thiệt về đường đi.<br />
đường đi.<br />
<br />
B.Các máy cơ đơn giản chỉ cho lợi về lực.<br />
D.Các máy cơ đơn giản cho lợi cả về lực và<br />
<br />
II - Phần tự luận: (7 điểm)<br />
Câu11: Biết nhiệt dung riêng của nước là 4200 (J/kg.k). Hãy cho biết con số 4200 (J/kg.k) có ý nghĩa gì?<br />
Câu12: Một ấm nước bằng đồng có khối lượng 1kg chứa 3 lít ( 3kg) nước ở 200C. Muốn đun sôi ấm nước này<br />
cần một nhiệt lượng bằng bao nhiêu? (cho biết nhiệt dung riêng của đồng là 380J/kg.k)<br />
<br />
ĐÁP ÁN VÀ BIỂU ĐIỂM<br />
I - Phần trắc nghiệm (5 điểm)<br />
Mỗi câu chọn đúng cho (0,5 điểm)<br />
Câu<br />
Đáp án đúng<br />
<br />
1<br />
B<br />
<br />
2<br />
A<br />
<br />
3<br />
B<br />
<br />
4<br />
A<br />
<br />
5<br />
C<br />
<br />
6<br />
B<br />
<br />
7<br />
B<br />
<br />
8<br />
B<br />
<br />
9<br />
D<br />
<br />
10<br />
A<br />
<br />
II - Phần điền khuyết và tự luận (5 điểm)<br />
Câu11: giải thích đúng (1 điểm)<br />
Con số 4200 (J/kg.k) nghĩa là muốn làm cho 1kg nước nóng thêm lên 10C thì cần truyền<br />
cho nước một nhiệt lượng 4200J.<br />
Câu12: trình bày đúng (4điểm)<br />
Cho biết:<br />
m1 = 1kg<br />
m2 = 3kg<br />
t1 = 200C<br />
t2 = 1000C<br />
C1 = 380(J/kg.k)<br />
C2 = 4200(J/kg.k)<br />
Q=?<br />
<br />
Giải<br />
+ Nhiệt lượng cần cung cấp cho ấm (đồng) tăng từ 200C - 1000C là:<br />
ADCT:<br />
Q1 = m1.c2.(t2 - t1)<br />
1điểm<br />
= 1.380.80 = 30400J<br />
+ Nhiệt lượng cần cung cấp cho nước tăng từ 200C - 1000C là:<br />
ADCT:<br />
Q2 = m2.c2.(t2 - t1)<br />
1 điểm<br />
= 3.4200.80 = 1008000J<br />
+ Nhiệt lượng cần để đun sôi nước là:<br />
Qt = Qth = Q1 + Q2<br />
2 điểm<br />
= 30400 + 1008000 = 1038400J<br />
= 1038,4 (kJ)<br />
<br />
ĐỀ KIỂM TRA CHẤT LƯỢNG HỌC KÌ II<br />
Năm học: 2012 - 2013<br />
Môn : Vật lí 8 (Đề 1)<br />
Thời gian làm bài 45 phút (không kể giao đề)<br />
Câu 1 ( 2đ)<br />
a) Nêu những kết luận về cấu tạo chất ?<br />
b) Chất khí nhẹ hơn chất lỏng , vậy sao trong nước ở ao , hồ …lại có không khí ?<br />
Câu 2 ( 1đ)<br />
Kể tên các cách làm biến đổi nhiệt năng của vật ?<br />
Câu 3 (3đ)<br />
a) Định nghĩa nhiệt lượng ?<br />
b) Khi rót nước sôi vào ly thuỷ tinh một cách đột ngột ,có thể làm chiếc ly bị nức (vỡ).Tại<br />
sao ?<br />
Câu 4 (4đ) Đun nóng một quả cầu bằng đồng có khối lượng 0,5kg đến 1000C rồi thả vào<br />
xoong nhôm có khối lượng 0,4 kg chứa nước 1,5 lít nước , sau đó thả có sự cân bằng<br />
nhiệt thì nhiệt độ của nước là 600C<br />
a) vật nào toả nhiệt , vật nào thu nhiệt ?<br />
b) Tính nhiệt lượng vật thu vào là bao nhiêu ?<br />
c) Tính nhiệt độ ban đầu của nước ?<br />
(Biết nhiệt dung riêng của đồng , của nhôm và của nước lần lượt là :380 J/Kg.K ; 880<br />
J/Kg.K ; 4200 J/Kg.K và bỏ qua sự mất nhiệt ra môi trường )<br />
<br />
HƯỚNG DẪN CHẤM & BIỂU ĐIỂM:<br />
Môn : Vật lý 8 (Đề 1)<br />
Năm học 2012-2013<br />
Câu 1 (2đ)<br />
a) kết luận về cấu tạo chất<br />
+Các chất được cấu tạo từ các hạt riêng biệt gọi là nguyên tử ,phân tử ; giữa chúng có<br />
khoảng cách<br />
0.25đ<br />
+ Các nguyên tử , phân tử luôn chuyển động không ngừng<br />
0,25đ<br />
+ Nhiệt độ vật càng cao , các nguyên tử , phân tử cấu tạo nên vật chuyển động càng<br />
nhanh<br />
0,25đ<br />
b) + Các phân tử khí luôn chuyển động theo mọi hướng<br />
0,5đ<br />
+ Các phân tử nước luôn chuyển động và giữa chúng có khoảng cách<br />
0,5đ<br />
+ Do đó không khí có thể hoà lẫn vào trong nước<br />
0,25đ<br />
<br />
Câu 2 (1đ)<br />
a) hai cách làm biến đổi nhiệt năng của vật<br />
+ thực hiện công<br />
0,5đ<br />
+truyền nhiệt<br />
0,5đ<br />
Câu 3 (3đ)<br />
a) Định nghĩa nhiệt lượng<br />
1đ<br />
b) + thành ly bên trong được làm nóng , nở ra<br />
0,75đ<br />
+ chất thuỷ tinh dẫn nhiệt kém , thành ly bên ngoài bình thường<br />
0,75đ<br />
+ thành ly bên trong và bên ngoài nở thêm vì nhiệt khác nhau , nên gây nức (vỡ) 0,5đ<br />
Câu 4 (4đ)<br />
a) + vật thu nhiệt : nước và xoong<br />
0,5đ<br />
+ vật toả nhiệt : quả cầu đồng<br />
0,5đ<br />
b) theo phương trình cân băng nhiệt : Qthu = Q toả<br />
0,5đ<br />
0<br />
+ Nhiệt lượng do quả cầu toả ra : Qtoả = m1C1. ∆t<br />
0,5đ<br />
= 0,5.380.40 = 7600 (J)<br />
0,75đ<br />
+ Vậy xoong và nước thu được một nhiệt lượng là : Qthu = Qtoả = 7600 J<br />
0,25đ<br />
c) độ tăng nhiệt độ của quả cầu là<br />
∆t0 =<br />
<br />
=<br />
<br />
Qthu<br />
<br />
m2 c2 m3 c3<br />
<br />
7600<br />
0<br />
1,1 C<br />
1,5.4200 0,4.880<br />
<br />
+ nhiệt độ ban đầu của nước : t0 = t - ∆t0 = 60 – 1,1 = 58,90C<br />
<br />
0,25đ<br />
<br />
0,5đ<br />
0,25đ<br />
<br />