intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Đề KSCĐ lần 1 môn Toán lớp 12 năm 2018-2019 - THPT Tam Dương - Mã đề 132

Chia sẻ: Phong Phong | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:5

23
lượt xem
0
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Nhằm giúp các bạn học sinh có tài liệu ôn tập những kiến thức cơ bản, kỹ năng giải các bài tập nhanh nhất và chuẩn bị cho kì thi sắp tới được tốt hơn. Hãy tham khảo Đề KSCĐ lần 1 môn Toán lớp 12 năm 2018-2019 - THPT Tam Dương - Mã đề 132 để có thêm tài liệu ôn thi.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Đề KSCĐ lần 1 môn Toán lớp 12 năm 2018-2019 - THPT Tam Dương - Mã đề 132

SỞ GD&ĐT VĨNH PHÚC<br /> TRƯỜNG THPT TAM DƯƠNG<br /> --------------------<br /> <br /> ĐỀ KHẢO SÁT CHUYÊN ĐỀ LẦN 1 NĂM HỌC 2018 - 2019<br /> MÔN: TOÁN 12<br /> Thời gian làm bài: 90 phút; (50 câu trắc nghiệm)<br /> Mã đề thi 132<br /> <br /> Câu 1: Đường cong trong hình vẽ dưới đây là đồ thị hàm số nào?<br /> y<br /> 1<br /> x<br /> -3<br /> <br /> -2<br /> <br /> -1<br /> <br /> 1<br /> <br /> 2<br /> <br /> 3<br /> <br /> -1<br /> -2<br /> -3<br /> -4<br /> -5<br /> <br /> x4<br /> x4 x2<br /> x4<br /> x3<br /> B. y    1.<br /> C. y    x 2  1.<br /> D. y    2 x 2  1.<br />  2 x 2  1.<br /> 4<br /> 4 2<br /> 4<br /> 3<br /> Câu 2: Trong một hộp đựng 7 bi xanh, 5 bi đỏ và 3 bi vàng. Lấy ngẫu nhiên ra 3 viên bi. Tính xác xuất để<br /> 3 bi lấy ra cùng màu.<br /> 3<br /> 409<br /> 46<br /> 10<br /> A.<br /> B.<br /> C.<br /> D.<br /> 455<br /> 13<br /> 13<br /> 455<br /> Câu 3: Cho hình chóp S.ABC có đáy là tam giác vuông tại A, SA vuông góc với mặt phẳng đáy. Biết<br /> SA  AB  a, AC  a 2. Tính thể tích khối chóp S.ABC theo a.<br /> A. y <br /> <br /> a3 2<br /> a3 2<br /> a3 2<br /> .<br /> .<br /> B.<br /> C.<br /> D. a3 2.<br /> .<br /> 6<br /> 3<br /> 2<br /> Câu 4: Một hình hộp ABCD.A’B’C’D’ có thể tích bằng V. Khi đó, thể tích tứ diện A’C’BD là<br /> 2V<br /> 3V<br /> V<br /> V<br /> A.<br /> B.<br /> C.<br /> D.<br /> 3<br /> 4<br /> 6<br /> 3<br /> x 1 a<br /> Câu 5: Giới hạn lim<br />  với a  , b  * . Tính S  b  a.<br /> x 1 1  x 2<br /> b<br /> A. S  3<br /> B. S  3<br /> C. S  2<br /> D. S  2<br /> A.<br /> <br /> Câu 6: Trong mặt phẳng tọa độ Oxy , cho điểm A  4;1 . Tìm tọa độ của điểm A’ biết A '  Q O ,900  A  .<br /> A. A  4; 1 .<br /> <br /> B. A  1; 4  .<br /> <br /> C. A 1; 4  .<br /> <br /> <br /> D. A  4; 1 .<br /> <br /> <br /> <br /> Câu 7: Cho lăng trụ đứng ABC. A’B’C ’ có đáy ABC là tam giác vuông, AB  AC  a , cạnh bên<br /> <br /> AA '  a 2. Tính thể tích V của khối lăng trụ ABC. A’B’C ’ .<br /> A. V <br /> <br /> a3 2<br /> .<br /> 3<br /> <br /> B. V  a3 2 .<br /> <br /> C. V <br /> <br /> Câu 8: Cho khối đa diện đều  p; q . Chỉ số p là<br /> A. Số các cạnh của mỗi mặt.<br /> C. Số cạnh của đa diện.<br /> <br /> a3 2<br /> .<br /> 6<br /> <br /> D. V <br /> <br /> a3 2<br /> .<br /> 2<br /> <br /> B. Số mặt của đa diện.<br /> D. Số đỉnh của đa diện.<br /> <br /> 1<br /> 1<br />  a 2<br /> Câu 9: Rút gọn biểu thức A   a  4  <br />    a  4  a   2 , với 0  a  4.<br />  4a <br /> <br /> A. A  a  4  a  .<br /> <br /> B. A  1.<br /> <br /> Câu 10: Số đường tiệm cận của đồ thị hàm số y <br /> A. 1.<br /> <br /> B. 2 .<br /> <br /> C. A  2 a  4  a  .<br /> <br /> 4  x2<br /> là<br /> 2 x2  5x  2<br /> C. 3 .<br /> <br /> D. A  0.<br /> <br /> D. 0 .<br /> <br /> Trang 1/5 - Mã đề thi 132<br /> <br /> 3<br /> <br /> 2 2.21  52.53  4 2<br /> Câu 11: Tính giá trị của biểu thức P <br /> 0,50  2 1<br /> A. P  3.<br /> B. P  2.<br /> C. P  2<br /> <br /> D. P  3.<br /> <br />   <br /> Câu 12: Số nghiệm của phương trình sin 2 x  0 với x    ;  là<br />  2 2<br /> A. 1.<br /> B. 4.<br /> C. 2.<br /> 3<br /> <br /> D. 3.<br /> <br /> 2<br /> <br /> 2<br /> <br /> Câu 13: Đồ thị hàm số y  x  5 x  6 x  5 cắt đồ thị hàm số y  2 x  10 x  7 tại hai điểm phân biệt<br /> A, B . Khi đó độ dài AB là bao nhiêu?<br /> A. AB  2 2.<br /> <br /> B. AB  2.<br /> <br /> D. AB  3.<br /> <br /> C. AB  1.<br /> <br /> Câu 14: Hàm số y  x3  3x 2  mx  2 đạt cực tiểu tại x  2 khi<br /> A. m  0.<br /> B. m  0.<br /> C. m  0.<br /> <br /> D. m  0.<br /> <br /> Câu 15: Tập nghiệm của bất phương trình x 2  x  1 x  2   0 là<br /> A.  2; 0   1;  <br /> <br /> B. S   2;   \ 0<br /> <br /> Câu 16: Tập xác định của hàm số y   4  x <br /> <br /> 2<br /> <br /> D. S   2;1<br /> <br /> C.  \ 4<br /> <br /> D.  ; 4 <br /> <br /> là<br /> <br /> B.  \  0 <br /> <br /> A.  4;  <br /> <br /> C. S   2;1 \ 0<br /> <br /> Câu 17: Tính thể tích V của khối lăng trụ tam giác đều có tất cả các cạnh bằng a .<br /> A. V <br /> <br /> a3 3<br /> .<br /> 4<br /> <br /> B. V <br /> <br /> a3 3<br /> .<br /> 3<br /> <br /> C. V <br /> <br /> a3 3<br /> .<br /> 12<br /> <br /> D. V <br /> <br /> a3<br /> .<br /> 3<br /> <br /> 2<br /> <br /> Câu 18: Phương trình tiếp tuyến của đồ thị của hàm số y   x  1  x  2  tại điểm có hoành độ x  2 là<br /> A. y  4 x  4<br /> B. y  9 x  18<br /> C. y  8 x  4<br /> D. y  9 x  18<br /> Câu 19: Tìm tất cả các giá trị thực của tham số m để đồ thị hàm số y  x 4  2m2 x 2  3 có cực trị.<br /> A. m   \ 0 .<br /> <br /> B. m .<br /> <br /> C. m  .<br /> <br /> D. m   0;   .<br /> <br /> C.  ; 1<br /> <br /> D.  ;1<br /> <br /> Câu 20: Hàm số y  3x  x3 đồng biến trên khoảng<br /> A. 1;  <br /> <br /> B.  1;1<br /> <br /> Câu 21: Cho hàm số y  f ( x ) có bảng<br /> biến thiên như hình bên. Tọa độ điểm<br /> cực đại của đồ thị hàm số y  f ( x ) là<br /> <br /> B.  0; 3 .<br /> <br /> A. x  0.<br /> <br /> C.<br /> <br /> 1; 4  .<br /> <br /> D.<br /> <br />  1; 4  .<br /> <br /> Câu 22: Giá trị nhỏ nhất của hàm số f ( x)  x 4  6 x 2  4 trên đoạn  1; 2  là<br /> A. 1<br /> <br /> B. 6<br /> <br /> C. 4<br /> <br /> D. 5<br /> <br /> Câu 23: Một đường tròn có bán kính 15. Độ dài cung tròn có góc ở tâm bằng 400 là<br /> 2<br /> 10<br /> 5<br /> <br /> A.<br /> .<br /> B. .<br /> C.<br /> .<br /> D.<br /> .<br /> 3<br /> 3<br /> 5<br /> 3<br /> Câu 24: Cho hàm số f  x   cos 1  x 2 . Tính f '  x <br /> A. f '  x   <br /> C. f '  x  <br /> <br /> x<br /> 1 x<br /> 2x<br /> <br /> 1 x<br /> <br /> 2<br /> <br /> 2<br /> <br /> sin 1  x 2<br /> <br /> sin 1  x 2<br /> <br /> B. f '  x   <br /> D. f '  x  <br /> <br /> x<br /> 1 x<br /> x<br /> <br /> 1 x<br /> <br /> 2<br /> <br /> 2<br /> <br /> cos 1  x 2<br /> <br /> cos 1  x 2<br /> Trang 2/5 - Mã đề thi 132<br /> <br /> 2x 1<br /> có phương trình<br /> x2<br /> A. x  2<br /> B. y  2<br /> C. y  2<br /> D. x  2<br /> 3<br /> 2<br /> Câu 26: Cho hàm số y  ax  bx  cx  d có đồ thị như hình bên. Mệnh đề nào dưới đây là đúng?<br /> <br /> Câu 25: Đường tiệm cận đứng của đồ thị hàm số y <br /> <br /> A.<br /> B.<br /> C.<br /> D.<br /> <br /> a  0, b  0, c  0, d  0<br /> a  0, b  0, c  0, d  0<br /> a  0, b  0, c  0, d  0<br /> a  0, b  0, c  0, d  0<br /> <br /> Câu 27: Tìm tất cả các giá trị m để hàm số y <br /> A. 0  m <br /> <br /> 1<br /> .<br /> 2<br /> <br /> B. m  0 .<br /> <br /> 2x 1<br /> đồng biến trên khoảng  0;   .<br /> xm<br /> 1<br /> C. m  0 .<br /> D. m  .<br /> 2<br /> <br /> Câu 28: Cho hình chóp S.ABCD có đáy là hình chữ nhật có AB  a, BC  a 3. Hai mặt phẳng (SAB) và<br /> (SAD) cùng vuông góc với đáy, SC hợp với mặt đáy một góc 60o. Thể tích khối chóp S.ABCD là<br /> A. 2a 3.<br /> B. a 3 .<br /> C. 2a 3 3.<br /> D. a 3 3.<br /> Câu 29: Trong mặt phẳng Oxy, cho tam giác ABC có A 1; 2 , B  5; 4 , C  1; 4  . Đường cao AA của<br /> tam giác ABC có phương trình<br /> A. 3x  4 y  8  0<br /> B. 3 x  4 y  11  0<br /> C. 6 x  8 y  11  0<br /> D. 8 x  6 y  13  0<br /> Câu 30: Cho hình chóp S.ABCD có đáy là hình bình hành tâm O. Gọi M là điểm trên đoạn OA (không<br /> trùng với A, O), (P) là mặt phẳng đi qua M song song với các đường BD và SA. Thiết diện của hình chóp<br /> S.ABCD khi cắt bới mặt phẳng (P) là hình gì?<br /> A. Hình tam giác<br /> B. Hình ngũ giác<br /> C. Hình vuông<br /> D. Hình thang<br /> Câu 31: Chọn khẳng định đúng<br /> A. Hai khối chóp có hai đáy là hai tam giác đều bằng nhau thì thể tích bằng nhau.<br /> B. Hai khối lăng trụ có chiều cao bằng nhau thì thể tích bằng nhau.<br /> C. Hai khối đa diện có thể tích bằng nhau thì bằng nhau.<br /> D. Hai khối đa diện bằng nhau có thể tích bằng nhau.<br /> y<br /> Câu 32: Cho hàm số y  f ( x) có đồ thị như hình vẽ dưới đây.<br /> Tìm m để phương trình f ( x)  m có bốn nghiệm phân biệt.<br /> 1<br /> 1<br /> O<br /> <br /> x<br /> <br /> 3<br /> <br /> 4<br /> <br /> A. m  4 .<br /> <br /> B. 4  m  3 .<br /> <br /> C. 4  m  3 .<br /> <br /> D. 4  m  3 .<br />  1 <br /> Câu 33: Cho hàm số y  mx3  3mx 2   2m  1 x  m  3 có đồ thị là  Cm  và A   ;1  . Gọi d là khoảng<br />  2 <br /> cách từ điểm A đến đường thẳng đi qua hai điểm cực trị của  Cm  . Giá trị lớn nhất của d bằng<br /> A. 2 2.<br /> B. 2 3.<br /> C. 2.<br /> D. 2.<br /> Câu 34: Cho tam giác ABC . Gọi M, N lần lượt là các điểm trên cạnh AC, BC sao cho AM  3MC ,<br /> NC  2 NB . Gọi O là giao điểm của AN và BM . Tính diện tích tam giác ABC biết tam giác OBN có<br /> diện tích bằng 1.<br /> A. 30 .<br /> B. 24 .<br /> C. 45<br /> D. 20 .<br /> Câu 35: Một người đàn ông muốn chèo thuyền ở vị trí A tới vị trí B về phía hạ lưu bờ đối diện trên một<br /> bờ sông thẳng rộng 3 km (như hình vẽ).<br /> Trang 3/5 - Mã đề thi 132<br /> <br /> Ông ấy có thể chèo thuyền qua sông để đến C, sau đó chạy đến B, hoặc chèo thuyền đến B, hoặc chèo<br /> thuyền đến một vị trí D giữa C và B, sau đó chạy đến B. Biết vận tốc chèo thuyền là 6km / h, vận tốc chạy<br /> là 8km / h và quãng đường BC  8km . Tìm thời gian ngắn nhất để người đàn ông đến được B biết tốc độ<br /> của dòng nước không đáng kể.<br /> 3<br /> 9<br /> 73<br /> 7<br /> A.  h <br /> B.<br /> C.<br /> D. 1 <br />  h<br />  h<br /> h<br /> 2<br /> 6<br /> 8<br /> 7<br /> Câu 36: Cho tứ diện ABCD có AB  CD  40, BD  AC  42, BC  AD  22. Thể tích của tứ diện ABCD<br /> bằng<br /> A. 2880<br /> B. 5760<br /> C. 2808<br /> D. 5670<br /> Câu<br /> <br /> 37:<br /> <br /> Có<br /> <br /> 3<br /> <br /> bao<br /> <br /> nhiêu<br /> <br /> giá<br /> <br /> trị<br /> <br /> m<br /> <br /> nguyên<br /> <br /> trong<br /> <br /> đoạn<br /> <br />  2018; 2018<br /> <br /> để<br /> <br /> hàm<br /> <br /> số<br /> <br /> 2<br /> <br /> y  x  3  2m  1 x  12m  5 x  2 đồng biến trên khoảng  2;   .<br /> A. 2020<br /> B. 2019<br /> C. 2018<br /> D. 2017<br /> 4<br /> 2<br /> 2<br /> Câu 38: Cho hàm số y   x  2  m  4  x  m  14 . Với m   a; b  là tập tất cả các giá trị thực của tham<br /> số m để hàm số có ba điểm cực trị và giá trị cực tiểu nhỏ hơn 11 . Tính T  4  a  b   a.b<br /> A. 25 .<br /> B. 24 .<br /> C. 24 .<br /> D. 25 .<br /> Câu 39: Cho tứ diện đều ABCD có cạnh bằng a. Trên các cạnh AB, AC, AD lần lượt lấy các điểm M, N, P<br /> sao cho AB  2 AM , AN  2 NC , 3AD  4 AP . Thể tích của khối tứ diện AMNP là<br /> A.<br /> <br /> a3 2<br /> 72<br /> <br /> B.<br /> <br /> a3 3<br /> 48<br /> <br /> C.<br /> <br /> a3 2<br /> 48<br /> <br /> D.<br /> <br /> a3 2<br /> 12<br /> <br /> Câu 40: Cho hàm số y  f  x  liên tục trên đoạn<br /> <br />  2; 2 và có đồ thị là đường cong như trong hình<br /> vẽ bên.<br /> Phương trình f  x   1  1 có bao nhiêu nghiệm<br /> phân biệt trên đoạn  2; 2 .<br /> A. 6<br /> B. 4<br /> C. 3<br /> D. 5<br /> Câu 41: Từ các chữ số 1 và 4 thiết lập được bao nhiêu số tự nhiên có mười chữ số sao cho số tạo thành<br /> không có số nào có hai chữ số 1 đứng cạnh nhau?<br /> A. 145<br /> B. 142<br /> C. 144<br /> D. 143<br /> Câu 42: Cho hàm số y  x    x có đồ thị là (C). Gọi M   x ; y    C  có hoành độ bằng 1. Tiếp<br /> tuyến của (C) tại M  cắt (C) tại điểm M   x ; y  khác M  . Tiếp tuyến của (C) tại M  cắt (C) tại<br /> M   x ; y  khác M  … Tiếp tuyến của (C) tại M n  cắt (C) tại M n  xn ; yn  khác M n  . Tính<br /> <br /> A. 22017  2018.<br /> <br /> B. 42017  2018<br /> <br /> C.  2 <br /> <br /> Câu 43: Cho dãy số U n  xác định bởi U1  1 và U n  <br /> <br /> 2017<br /> <br />  2018.<br /> <br /> D.  4 <br /> <br /> 2017<br /> <br /> y<br /> x<br /> <br />  2018.<br /> <br /> n <br /> U U<br /> U<br /> U n . Tổng S  U 1  2  3  ...  10 bằng<br /> n<br /> 2<br /> 3<br /> 10<br /> Trang 4/5 - Mã đề thi 132<br /> <br /> A.<br /> <br /> 1023<br /> 512<br /> <br /> B.<br /> <br /> 1023<br /> 1024<br /> <br /> C.<br /> <br /> 511<br /> 512<br /> <br /> D.<br /> <br /> 1022<br /> 512<br /> <br /> 5<br /> Câu 44: Biết đồ thị hàm số bậc hai y  ax 2  bx  c (a  0) có điểm chung duy nhất với y   và cắt<br /> 2<br /> đường thẳng y  2 tại hai điểm có hoành độ lần lượt là 1 và 5 . Tính P  a  b  c .<br /> A. 0 .<br /> B. 1 .<br /> C. 2 .<br /> D. 1 .<br /> <br /> <br /> <br /> <br /> Câu 45: Cho hàm số y  x  ( m   )x  ( m   )x  m   có đồ thị là (Cm ) . Tìm m để (Cm )<br /> cắt trục hoành tại ba điểm phân biệt A  ;   , B, C sao cho đoạn BC có độ dài nhỏ nhất.<br /> A. m  <br /> <br /> 1<br /> 2<br /> <br /> B. m <br /> <br /> Câu 46: Biết hàm số y <br /> A. 8.<br /> <br /> 3<br /> 2<br /> <br /> C. m  1<br /> <br /> D. m <br /> <br /> 1<br /> 2<br /> <br /> ax  b<br /> có giá trị lớn nhất bằng 4 và giá trị nhỏ nhất bằng 1 . Tính S  a  b .<br /> x2  1<br /> B. 7.<br /> C. 3.<br /> D. 5.<br /> <br /> Câu 47: Cho hàm số y  f  x  có đồ thị hàm số<br /> <br /> y  f /  x  như hình bên. Hàm số y  f 1  x 2 <br /> đồng biến trên khoảng nào?<br /> <br /> A.  0;1<br /> <br /> B.  4;2<br /> <br /> C.  2; 1<br /> <br /> D.  1;0<br /> <br /> Câu 48: Cho hai số thực x, y   ;   thỏa mãn x  y  . Biết m   a; b  là tập tất cả các giá trị của m<br /> <br /> <br /> <br /> <br /> <br /> <br /> <br /> để phương trình 5 x 2  4 y 5 y 2  4 x  40 xy  m có nghiệm thực. Tính T  25a  16b .<br /> A. T  825 .<br /> B. T  829 .<br /> C. T  820 .<br /> D. T  816 .<br /> Câu 49: Cho hình chóp S.ABCD có đáy là hình thoi cạnh a , đường chéo AC  a . Tam giác SAB cân tại S<br /> và nằm trong mặt phẳng vuông góc với đáy, góc giữa SC và mặt đáy bằng 600 . Tính khoảng cách giữa<br /> hai đường thẳng BD và SC .<br /> a 2<br /> a 5<br /> a 3<br /> a 6<br /> A.<br /> B.<br /> C.<br /> D.<br /> 5<br /> 5<br /> 5<br /> 5<br /> Câu 50: Cho hình chóp tứ giác S . ABCD có đáy là hình thang vuông tại A và B . Biết<br /> SA   ABCD  , AB  2a, AD  3BC  3a, góc giữa  SCD  và  ABCD  bằng 600 . Tính thể tích khối<br /> chóp S. ABCD theo a.<br /> A. 6 a 3 3 .<br /> <br /> B. 2a 3 3 .<br /> <br /> C. 6 a 3 2 .<br /> <br /> D. 2a 3 6 .<br /> <br /> --------------------------------------------------------------------- HẾT ---------Họ, tên thí sinh:..................................................................... Số báo danh : .............................<br /> <br /> Trang 5/5 - Mã đề thi 132<br /> <br />
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
6=>0